Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả bão lũ
Ngày 11/9 (giờ địa phương),ẵnsànghỗtrợViệtNamkhắcphụchậuquảbãolũbxh phap tại Thủ đô Moscow (Liên bang Nga), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Nga Dmitry Nikolayevich Chernyshenko đã đồng chủ trì Khóa họp lần thứ 25 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Liên bang Nga về hợp tác kinh tế - thương mại và khoa học – kỹ thuật.
Mở đầu phiên họp, Phó Thủ tướng Nga Dmitry Nikolayevich Chernyshenko chia buồn với Chính phủ và nhân dân Việt Nam về những thiệt hại do bão số 3 gây ra. Ông khẳng định Chính phủ Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong giai đoạn khó khăn này.

Phó Thủ tướng Chernyshenko nhấn mạnh Việt Nam là đối tác quan trọng, lâu đời của Liên bang Nga và bày tỏ cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ thông qua cơ chế Ủy ban liên chính phủ, qua đó, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực.
Đáp từ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cảm ơn Phó Thủ tướng Dmitry Nikolayevich Chernyshenko và phân ban Liên bang Nga đã nỗ lực phối hợp cùng phân ban Việt Nam trong việc chuẩn bị cho khóa họp cũng như đã dành cho đoàn sự đón tiếp trọng thị cùng chương trình làm việc thiết thực, hiệu quả.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc tiếp tục củng cố và không ngừng phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Nga, mối quan hệ hữu nghị truyền thống gắn bó giữa hai quốc gia, hai dân tộc.
Việt Nam luôn ghi nhớ sự giúp đỡ chí tình, chí nghĩa mà Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay đã dành cho Việt Nam.

Phó Thủ tướng đánh giá khóa họp đã cụ thể hóa những cam kết và quyết tâm chính trị của Lãnh đạo cấp cao hai nước trong thời gian qua; đặc biệt kết quả chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào tháng 6, cuộc điện đàm giữa Tổng thống Vladimir Putin và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vào tháng 8, góp phần quan trọng, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam và Liên bang Nga.
Trong không khí hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Dmitry Nikolayevich Chernyshenko cùng hai đoàn đại biểu đã cùng nhau đánh giá, trao đổi ý kiến về kết quả hợp tác trên nhiều lĩnh vực, và đưa ra các giải pháp cho vướng mắc, khó khăn còn tồn đọng.
Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao và tất cả các cấp, nổi bật là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga Vladimir Putin, chuyến thăm Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn...
Kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước tăng trưởng tích cực, nhất là về nông sản. Hợp tác năng lượng, giao thông, khoa học, giáo dục, nhất là văn hóa, du lịch thể thao đều ghi nhận những bước tiến tiến bộ.
Về phương hướng, hai bên tiếp tục khẳng định và mong muốn củng cố tin cậy chính trị, tăng cường trao đổi đoàn, đặc biệt là duy trì kênh liên lạc đường dây nóng giữa hai đồng chủ tịch phân ban, kịp thời trao đổi thông tin, giải quyết hiệu quả vấn đề phát sinh.
Hai bên nhất trí cần nỗ lực để gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đạt được thương mại song phương cân bằng, bền vững; trong đó tạo điều kiện cho nông sản và dược phẩm tiếp cận thị trường của nhau.

Hai bên thống nhất nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương trong nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng - dầu khí, thông tin truyền thông, khoa học - giáo dục, văn hóa thể thao.
Hai nước cũng sẽ thúc đẩy du lịch, giao lưu nhân dân, tăng cường dạy tiếng Việt và tiếng Nga ở hai nước, duy trì học bổng cho sinh viên Việt Nam cũng như thu hút sinh viên Nga sang học tập, nghiên cứu tại Việt Nam...
Kết thúc khóa họp, hai Phó Thủ tướng đánh giá kết quả đạt được trong khóa họp đã cụ thể hóa những cam kết và quyết tâm chính trị của lãnh đạo cấp cao hai nước, góp phần quan trọng làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Tổng thống Nga Vladimir Putin
Chiều 10/9 (giờ địa phương), tại Điện Kremlin, Thủ đô Moscow (Liên bang Nga), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
-
Game bài Maucau club cổng game đổi thưởng hàng đầu Việt Nam
-
Tọa đàm Tủ thuốc gia đình mùa bão lũ
Thời gian qua, nước ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra. Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Buổi tọa đàm với sự tham dự của 2 chuyên gia (Ảnh: Mạnh Quân).
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (thứ 2 từ phải sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
" alt="Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"">Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
-
Hội thảo là một phần trong chuỗi sự kiện InnovaConnect, do Quỹ VinFuture phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) tổ chức.
Hội thảo InnovaConnect với chủ đề "Phòng chống tác hại của thuốc lá mới do Quỹ VinFuture tổ chức ngày 24/9 (Ảnh: BTC).
"Đại dịch" thuốc lá mới tạo ra một thế hệ nghiện nicotine
Phát biểu tại sự kiện, GS Hoàng Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐHYTCC, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức cộng đồng và đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời nhằm đẩy lùi tỷ lệ sử dụng thuốc lá tại Việt Nam.
"Chúng tôi chọn giảng đường đại học là nơi tổ chức sự kiện, vì tôi tin rằng sự quan tâm của các em sinh viên sẽ góp phần nâng cao nhận thức, cũng như đóng góp các sáng kiến chống lại sự thịnh hành của các loại thuốc lá mới", GS Hoàng Văn Minh chia sẻ.
GS Hoàng Văn Minh cho biết, hút thuốc lá là hành vi dễ bắt gặp và thậm chí được coi là truyền thống ở Việt Nam. Trong quá khứ, việc hút thuốc được xem là cách để bắt đầu câu chuyện, để xây dựng mối quan hệ. Tuy nhiên, hút thuốc mang đến nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe của bản thân và những người xung quanh.
GS Hoàng Văn Minh nói về tác hại của các loại thuốc lá mới: thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, thuốc lá lai... (Ảnh: Nguyễn Nguyễn).
Với sự thịnh hành của các loại thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá mới) như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, thuốc lá lai… Việt Nam đang đối mặt với một "đại dịch" mới, tạo ra một thế hệ nghiện nicotine mới.
Trong một nghiên cứu do GS Hoàng Văn Minh thực hiện từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 đối với 3.801 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 thuộc 11 tỉnh, thành khác nhau ở Việt Nam, có tới 96,2% và 37,8% học sinh nhận thức được sự tồn tại của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.
Trong đó, 14% đã từng sử dụng thử thuốc lá điện tử và 7% hiện đang sử dụng trong 30 ngày qua. Tỷ lệ này đối với thuốc lá nung nóng là 1,8% đã từng sử dụng và 1,0% hiện đang sử dụng.
Một thống kê khác cũng được GS Hoàng Văn Minh chia sẻ, cho biết Việt Nam hiện có 45,3 triệu người hút thuốc, trong đó phần lớn là nam giới.
"Đây là xu hướng đáng lo ngại, vì nó có thể đảo ngược những nỗ lực kiểm soát việc sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã được triển khai quyết liệt trong nhiều năm qua", GS Hoàng Văn Minh nhấn mạnh.
Không chỉ ở Việt Nam, tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng các sản phẩm thuốc lá mới cũng gia tăng nhanh ở nhiều quốc gia trong 10 năm qua.
Sự hấp dẫn của các thiết bị thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng với kiểu dáng thời thượng, hương vị đa dạng và những chiến dịch quảng cáo tinh vi đã khiến nhiều người, đặc biệt là thanh thiếu niên, lầm tưởng rằng những sản phẩm này an toàn hơn so với thuốc lá truyền thống.
Thuốc lá điện tử có nguy hiểm?
Bà Bungon Ritthiphakdee nhấn mạnh tác hại cho sức khỏe của thuốc lá điện tử (Ảnh: Nguyễn Nguyễn).
Theo bà Bungon Ritthiphakdee, Giám đốc Điều hành Trung tâm Quản trị và Kiểm soát thuốc lá toàn cầu (GGTC, Thái Lan), thuốc lá điện tử là nguy hiểm và có gây hại cho sức khỏe.
"Thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng cũng có nicotine gây nghiện, có khả năng tạo ra một thế hệ mới nghiện nicotine", bà cảnh báo.
Thực tế, cộng đồng y tế toàn cầu cũng đã ghi nhận một số trường hợp tổn thương phổi do thuốc lá điện tử, hay còn gọi là EVALI.
Theo đó, các sản phẩm thuốc lá mới được cho là có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, đặc biệt là đối với não bộ đang phát triển của trẻ vị thành niên.
Đồng quan điểm với bà Ritthiphakdee, GS Hoàng Văn Minh cũng cho rằng việc nghiện chất nicotine dần hình thành trong quá trình sử dụng thuốc lá điện tử có thể dẫn đến sự "chuyển tiếp" sang các sản phẩm thuốc lá truyền thống.
PGS. Becky Freeman, chuyên gia từ Trường Y tế công cộng, Đại học Sydney (Úc) chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Nguyễn Nguyễn).
"Sự hấp dẫn của các thiết bị thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng với kiểu dáng thời thượng, hương vị đa dạng và những chiến dịch quảng cáo tinh vi đã khiến nhiều người, đặc biệt là thanh thiếu niên, lầm tưởng rằng những sản phẩm này an toàn hơn so với thuốc lá truyền", GS Minh chia sẻ.
Không chỉ vậy, ngành công nghiệp thuốc lá còn đang tìm cách "lách" các quy định quản lý bằng việc giới thiệu các sản phẩm mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, nhằm đối phó với các quy định ngày càng nghiêm ngặt đối với thuốc lá truyền thống.
PGS. Becky Freeman, chuyên gia từ Trường Y tế công cộng, Đại học Sydney (Úc) cho biết mạng xã hội là công cụ được các công ty, người bán thuốc lá tiếp cận để đưa sản phẩm đến với người dùng.
"Trên mạng xã hội, dễ dàng tìm thấy những hình ảnh hấp dẫn, thậm chí người nổi tiếng quảng bá sản phẩm và đưa ra những thông tin sai lệch về độ an toàn của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng", PGS. Becky Freeman cho biết.
Các thành phần trong thuốc lá điện tử có thể dẫn tới nguy hiểm cho người sử dụng và những người xung quanh (Ảnh minh họa: Internet).
Kết quả từ khảo sát của GS. Minh và nhóm nghiên cứu cũng cho thấy, nhiều học sinh vẫn còn những hiểu lầm sai lệch về tác hại của các loại thuốc lá mới này, khi tin rằng chúng an toàn hoặc ít gây hại hơn so với thuốc lá truyền thống. 23,5% học sinh không nhận thức được những rủi ro tiềm ẩn của thuốc lá điện tử và con số này còn cao hơn đối với thuốc lá nung nóng (43,2%).
"Điều này đã dẫn đến việc nhiều học sinh sẵn sàng trải nghiệm và sử dụng các sản phẩm này mà không hề lường trước được những tác hại đi kèm", GS. Minh cho biết.
Các chuyên gia tại sự kiện đồng thuận rằng, cần phải hành động ngay lập tức, xây dựng và thực thi các chính sách kiểm soát chặt chẽ đối với những sản phẩm này.
Hiện trên thế giới có ít nhất 34 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng chính sách cấm hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá điện tử, 11 quốc gia cấm bán thuốc lá nung nóng.
Chia sẻ bài học từ Singapore, bà Ritthiphakdee cho biết, từ tháng 2/2018, chính phủ nước này đã hoàn toàn cấm việc mua bán, sử dụng và sở hữu các sản phẩm thuốc lá như thuốc lá điện tử, shisha và thuốc lá không khói.
Trong khi đó tại Úc, tỷ lệ người hút thuốc hàng ngày ở nước này hiện đã ở dưới mức 10%. PGS. Freeman cho biết để đạt được thành công này, cần có các biện pháp tiếp cận toàn diện nhiều mặt, cùng với quy định nghiêm ngặt từ chính phủ.
"Người trẻ sẽ không còn dễ dàng mua các sản phẩm ở những cửa hàng tiện lợi nữa. Mô hình này đã giúp giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong giới trẻ", PGS. Freeman chia sẻ.
" alt="Chuyên gia cảnh báo "đại dịch" thuốc lá mới, Việt Nam cần sớm đối phó">Chuyên gia cảnh báo "đại dịch" thuốc lá mới, Việt Nam cần sớm đối phó
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
-
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?">Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- Pharmacity công bố quan hệ hợp tác với Boehringer Ingelheim Việt Nam
- Top 3 tựa game nổ hũ Sumvip Club đáng chơi nhất 2022
- Game bài V8 club và những thông tin mà game thủ cần quan tâm
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
- Sau cơn đau bụng, bé trai 15 tuổi rơi vào hôn mê vì căn bệnh hiếm gặp
- Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão
- Thói quen của người bận rộn đang tàn phá thận
- Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Thích đến mấy cũng không nên ăn quá nhiều 2 món này để tránh ung thư
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Ca ghép tim xuyên Việt xuất viện
- Gặp họa khi làm đẹp vì tin lời đồn thổi
- Quan hệ tình dục bằng miệng có gây ung thư vòm họng không?
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nổ hũ Kim Vip
- Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?
- Nổ hũ trùm hũ: sự lựa chọn uy tín hàng đầu
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
- Điều trị ung thư tái phát như thế nào?
- Game bài vuongquocxen và những đặc điểm nổi bật của game
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
- Nổ hũ nohu club cổng game hấp dẫn tham gia nổ hũ liền tay
- Game bài Rio66 club
- Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- Những lưu ý khi đến khám tại Phòng khám Đa Khoa Nam Việt
- Điều trị ung thư tái phát như thế nào?
- Game bài Rio66 club
- 搜索
-
- 友情链接
-