Multi-Cloud đang là xu thế công nghệ trên toàn cầu

Thị trường cloud Việt Nam tính theo mô hình triển khai có: đám mây công cộng (Public Cloud), đám mây riêng tư (Private Cloud) và đám mây kết hợp (Hybrid Cloud). Trong đó, phân khúc Public Cloud đã dẫn đầu thị trường vào năm 2020 với 65% thị phần do chi phí tối ưu hơn, không cần bảo trì và khả năng mở rộng linh hoạt tài nguyên theo yêu cầu. Nằm trong phân khúc Public Cloud, điện toán đa đám mây (Multi-Cloud) đang là nhóm phát triển nhanh nhất và được dự báo sẽ đứng đầu về tốc độ tăng trưởng đến năm 2026.

Làm chủ “đa đám mây” - bước tiến nâng tầm cho doanh nghiệp Việt

Theo các chuyên gia của CMC Telecom, điện toán đám mây có thể coi là “xương sống” của việc phân phối hầu hết mọi dịch vụ số. Làn sóng mới “đa đám mây” sẽ thúc đẩy các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra những chiến lược phát triển toàn diện hơn, tiếp cận thị trường trên phạm vi rộng hơn với tốc độ triển khai, tốc độ mở rộng nhanh hơn nữa.

Tăng cường bảo mật cho “tài sản số”: Không chỉ đảm bảo độ sẵn sàng (High Availability), sử dụng nhiều nền tảng điện toán đám mây sẽ giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng mất an toàn dữ liệu khi “để trứng chung một rổ”. 

Linh hoạt trong việc sử dụng dữ liệu: Theo quy định mới nhất của Luận An ninh mạng về bảo mật dữ liệu cá nhân: Thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải được lưu trữ trong nước. Việc sử dụng kết hợp các đám mây sẽ mang đến sự linh hoạt vượt trội khi cho phép doanh nghiệp chọn các nhà cung cấp dịch vụ cloud “nội - ngoại”  khác nhau để giải quyết những bài toán chuyên biệt.

Không bị giới hạn và phụ thuộc vào một nhà cung cấp dịch vụ: Mỗi nhà cung cấp cloud đều có chiến lược phát triển dịch vụ, các gói giải pháp riêng và sẽ phù hợp với từng loại ứng dụng và hệ thống. Vậy nên việc tận dụng sức mạnh của các cloud khác nhau sẽ đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp cũng như hạn chế các chi phí không cần thiết khi chỉ sử dụng một dịch vụ đám mây.

Tăng khả năng ổn định và chống chịu trước các mối nguy cơ: Khi xây dựng hệ thống trên môi trường Multi-Cloud, doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sự gián đoạn đột xuất của một nhà cung cấp dịch vụ, đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn diễn ra liên tục và ổn định.

CMC Multi-Cloud - nền tảng kết nối trực tiếp đến AWS, Google Cloud, Microsoft

CMC Telecom là đơn vị tiên phong tại Việt Nam cung cấp giải pháp Multi-Cloud. Với mục tiêu mang đến cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng, tư vấn cho khách hàng giải pháp tối ưu nhất, CMC Telecom đã xây dựng CMC Multi Cloud - nền tảng mở giúp khách hàng trải nghiệm dịch vụ cloud từ các “ông lớn” công nghệ trên thế giới với một trang quản trị duy nhất.

Không giống với các nền tảng Multi-Cloud khác là hoạt động dựa trên phần mềm thuần túy, CMC Telecom có lợi thế là nhà cung cấp viễn thông hàng đầu Việt Nam sở hữu hệ sinh thái trung tâm dữ liệu trên toàn quốc với 3 Data Center trung lập đạt chuẩn Tier III. CMC Telecom có thể cung cấp kết nối trực tiếp đến Data Center của các nhà cung cấp cloud lớn trên thế giới như: AWS thông qua kết nối Direct Connect, Google Cloud thông qua kết nối Interconnect, Microsoft Azure thông qua kết nối ExpressRoute với băng thông lên đến 10Gbps.

CMC Multi-Cloud Platform cho phép quản lý nhiều “đám mây” trên duy nhất 1 trang quản trị

CMC Multi-Cloud Platform bao gồm cả cổng thông tin quản trị, giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý, tính cước và tích hợp các dịch vụ điện toán đa đám mây của các nhà cung cấp dịch vụ như Amazon Web Services, Google, Microsoft, CMC Cloud.

CMC Telecom hiện đang là đối tác cấp cao của các “ông lớn” Cloud trên thế giới: Advanced Tier Services Partner của AWS, Premier Partner của Google Cloud và Gold Partner của Microsoft. Đây chính là tiền đề giúp khách hàng CMC Telecom nhận được những tư vấn chuyên sâu, chính sách ưu đãi tốt hơn cho các sản phẩm dịch vụ trong hệ sinh thái của các nền tảng này cùng nhiều lợi ích đi kèm khác như kết nối nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn, giám sát hỗ trợ 24/7,…

: CMC Multi-Cloud là nền tảng duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp đến Cloud của AWS, Google Cloud và Microsoft

Vừa qua, CMC Telecom đã nhận được giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ đám mây xuất sắc của năm 2022” (Cloud Service Provider of the Year Vietnam 2022) cho dịch vụ Multi Cloud, do Tạp chí quốc tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng International Business Magazine (IBM) trao tặng.

Doanh nghiệp có thể truy cập https://cmctelecom.vn/  để được các chuyên gia giải đáp chi tiết về dịch vụ và tư vấn chiến lược sử dụng Multi-Cloud hiệu quả nhất.

Thúy Ngà

" />

Dịch chuyển ‘đa đám mây’, cơ hội chuyển mình cho doanh nghiệp 

Nhận định 2025-04-04 19:57:51 19666

Multi-Cloud “lên ngôi” 

Theịchchuyểnđađámmâycơhộichuyểnmìnhchodoanhnghiệp lịch thi đấu đá bóng hôm nayo báo cáo của công ty MarketsandMarkets, thị trường sử dụng Multi-Cloud (đa đám mây) dự kiến sẽ tăng từ 1,17 tỷ USD vào năm 2017 lên 4,5 tỷ USD vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 30,9%.

 Multi-Cloud đang là xu thế công nghệ trên toàn cầu

Thị trường cloud Việt Nam tính theo mô hình triển khai có: đám mây công cộng (Public Cloud), đám mây riêng tư (Private Cloud) và đám mây kết hợp (Hybrid Cloud). Trong đó, phân khúc Public Cloud đã dẫn đầu thị trường vào năm 2020 với 65% thị phần do chi phí tối ưu hơn, không cần bảo trì và khả năng mở rộng linh hoạt tài nguyên theo yêu cầu. Nằm trong phân khúc Public Cloud, điện toán đa đám mây (Multi-Cloud) đang là nhóm phát triển nhanh nhất và được dự báo sẽ đứng đầu về tốc độ tăng trưởng đến năm 2026.

Làm chủ “đa đám mây” - bước tiến nâng tầm cho doanh nghiệp Việt

Theo các chuyên gia của CMC Telecom, điện toán đám mây có thể coi là “xương sống” của việc phân phối hầu hết mọi dịch vụ số. Làn sóng mới “đa đám mây” sẽ thúc đẩy các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra những chiến lược phát triển toàn diện hơn, tiếp cận thị trường trên phạm vi rộng hơn với tốc độ triển khai, tốc độ mở rộng nhanh hơn nữa.

Tăng cường bảo mật cho “tài sản số”: Không chỉ đảm bảo độ sẵn sàng (High Availability), sử dụng nhiều nền tảng điện toán đám mây sẽ giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng mất an toàn dữ liệu khi “để trứng chung một rổ”. 

Linh hoạt trong việc sử dụng dữ liệu: Theo quy định mới nhất của Luận An ninh mạng về bảo mật dữ liệu cá nhân: Thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải được lưu trữ trong nước. Việc sử dụng kết hợp các đám mây sẽ mang đến sự linh hoạt vượt trội khi cho phép doanh nghiệp chọn các nhà cung cấp dịch vụ cloud “nội - ngoại”  khác nhau để giải quyết những bài toán chuyên biệt.

Không bị giới hạn và phụ thuộc vào một nhà cung cấp dịch vụ: Mỗi nhà cung cấp cloud đều có chiến lược phát triển dịch vụ, các gói giải pháp riêng và sẽ phù hợp với từng loại ứng dụng và hệ thống. Vậy nên việc tận dụng sức mạnh của các cloud khác nhau sẽ đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp cũng như hạn chế các chi phí không cần thiết khi chỉ sử dụng một dịch vụ đám mây.

Tăng khả năng ổn định và chống chịu trước các mối nguy cơ: Khi xây dựng hệ thống trên môi trường Multi-Cloud, doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được nguy cơ bị ảnh hưởng bởi sự gián đoạn đột xuất của một nhà cung cấp dịch vụ, đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn diễn ra liên tục và ổn định.

CMC Multi-Cloud - nền tảng kết nối trực tiếp đến AWS, Google Cloud, Microsoft

CMC Telecom là đơn vị tiên phong tại Việt Nam cung cấp giải pháp Multi-Cloud. Với mục tiêu mang đến cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng, tư vấn cho khách hàng giải pháp tối ưu nhất, CMC Telecom đã xây dựng CMC Multi Cloud - nền tảng mở giúp khách hàng trải nghiệm dịch vụ cloud từ các “ông lớn” công nghệ trên thế giới với một trang quản trị duy nhất.

Không giống với các nền tảng Multi-Cloud khác là hoạt động dựa trên phần mềm thuần túy, CMC Telecom có lợi thế là nhà cung cấp viễn thông hàng đầu Việt Nam sở hữu hệ sinh thái trung tâm dữ liệu trên toàn quốc với 3 Data Center trung lập đạt chuẩn Tier III. CMC Telecom có thể cung cấp kết nối trực tiếp đến Data Center của các nhà cung cấp cloud lớn trên thế giới như: AWS thông qua kết nối Direct Connect, Google Cloud thông qua kết nối Interconnect, Microsoft Azure thông qua kết nối ExpressRoute với băng thông lên đến 10Gbps.

CMC Multi-Cloud Platform cho phép quản lý nhiều “đám mây” trên duy nhất 1 trang quản trị

CMC Multi-Cloud Platform bao gồm cả cổng thông tin quản trị, giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý, tính cước và tích hợp các dịch vụ điện toán đa đám mây của các nhà cung cấp dịch vụ như Amazon Web Services, Google, Microsoft, CMC Cloud.

CMC Telecom hiện đang là đối tác cấp cao của các “ông lớn” Cloud trên thế giới: Advanced Tier Services Partner của AWS, Premier Partner của Google Cloud và Gold Partner của Microsoft. Đây chính là tiền đề giúp khách hàng CMC Telecom nhận được những tư vấn chuyên sâu, chính sách ưu đãi tốt hơn cho các sản phẩm dịch vụ trong hệ sinh thái của các nền tảng này cùng nhiều lợi ích đi kèm khác như kết nối nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn, giám sát hỗ trợ 24/7,…

: CMC Multi-Cloud là nền tảng duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp đến Cloud của AWS, Google Cloud và Microsoft

Vừa qua, CMC Telecom đã nhận được giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ đám mây xuất sắc của năm 2022” (Cloud Service Provider of the Year Vietnam 2022) cho dịch vụ Multi Cloud, do Tạp chí quốc tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng International Business Magazine (IBM) trao tặng.

Doanh nghiệp có thể truy cập https://cmctelecom.vn/  để được các chuyên gia giải đáp chi tiết về dịch vụ và tư vấn chiến lược sử dụng Multi-Cloud hiệu quả nhất.

Thúy Ngà

本文地址:http://play.tour-time.com/news/01a199390.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ

{keywords} 

Một số mẫu Samsung Galaxy S7 và Samsung Galaxy S7 edge đã được trang bị tính năng SIM kép, dưới dạng một khay SIM lai (như ảnh trên). Điều đó cho phép người dùng sử dụng thẻ SIM thứ hai thay vì thẻ microSD, đồng nghĩa với việc họ sẽ phải hy sinh khả năng mở rộng bộ nhớ cho dế cưng nếu muốn dùng SIM kép. Năm 2016, những phiên bản SIM kép sử dụng khay SIM lai này được mở bán ở Trung Đông, châu Á và châu Phi.

Bước sang năm 2017, Samsung một lần nữa áp dụng khay SIM lai với Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus tại một số thị trường nhất định.

{keywords}
 

Đối với năm 2018, các thông tin mới đăng tải về Galaxy S9 trên trang hỗ trợ của Samsung Đức ám chỉ nhà sản xuất dự kiến sẽ đưa tính năng SIM kép vào các phiên bản máy phát hành tại châu Âu. Các nhà quan sát rút ra kết luận này vì hai số hiệu mẫu được liệt kê trên trang của Samsung Đức - SM-G960F/DS. Ký hiệu "F" tiếp sau "SM-G960" biểu thị phiên bản quốc tế của Galaxy S9, trong khi "DS" ở cuối tên ám chỉ đây là phiên bản có tính năng SIM kép.

Do thông tin về phiên bản SIM kép xuất hiện trên trang Samsung của Đức nên những người hâm mộ ở châu Âu đang khấp khởi hy vọng có thể mua các mẫu Galaxy S9 hoặc Galaxy S9 Plus sở hữu khay SIM lai này. Trung Quốc dự kiến cũng là thị trường tiếp theo phát hành phiên bản SIM kép của dòng điện thoại flagship 2018 của Samsung.

Theo thư mời chính thức của Samsung, hãng sẽ chính thức giới thiệu Galaxy S9 và Galaxy S9 Plus vào ngày 25/2 tới. Bộ đôi smartphone này dự kiến sẽ lên kệ vào ngày 16/3.

Tuấn Anh (Theo Phonearena)

Samsung chính thức thông báo ra mắt Galaxy S9 vào 25/2

Samsung chính thức thông báo ra mắt Galaxy S9 vào 25/2

Samsung vừa chính thức thông báo chọn ngày 25/2 tới đây là thời điểm ra mắt Galaxy S9, dòng điện thoại flagship đầu tiên của hãng trong năm nay.

">

Galaxy S9 sẽ có bản SIM kép cho châu Âu?

Khi khai phá được cửa và tiến vào mật thất, người chơi sẽ không biết được điều gì đang chờ mình sau mỗi 3 phút tạo mới. Do đó khi vào mật thất mỗi người trong tổ đội cần xác định rõ nhiệm vụ của mình để tránh bị “rối đội hình” và mất thời gian đáng tiếc. Thông thường người chơi có lực tấn công yếu nhất trong đội sẽ lãnh phần mở rương, 3 người còn lại sẽ đánh boss và đánh các quái nhỏ xung quanh. Có một lưu ý khi vào mật thất tầng 3, do đặc thù về chiêu thức của Lý Tư nên người chơi sẽ bị cản trở trong việc mở rương, lúc này toàn tổ đội nên tập trung hạ gục boss trước.

Việc xuất hiện boss trong mật thất cũng phụ thuộc vào sự may mắn của tổ đội. Nếu hôm đó đẹp trời thì 10 phút trong mật thất có thể gặp và hạ gục được đến 2 boss. Nhưng nếu hơi xui một tí thì 10 phút đó chỉ toàn là quái thường, đến một cái rương cũng không có để mở. Vì trong một khoảng thời gian sẽ có nhiều tổ đội khác nhau cùng train chung tại Tần Lăng nên việc “đụng độ” nhau trong mật thất là điều khó tránh khỏi. Sau một đợt làm mới thì hệ thống sẽ tự chuyển sang dạng PK bang hội và khi đó một cuộc chiến nảy lửa sẽ xảy ra. Nếu “dĩ hòa vi quý” thì anh em có thể chung sống hòa thuận trong mật thất, chia nhau từng cái rương, con quái. Nhưng nếu gặp phải kẻ thù thì đôi bên đều xác định là mình không ăn trọn được con boss thì tổ đội khác cùng đừng hòng ở lại mật thất. Đã không ít tình huống dở khóc dở cười khi thời gian còn quá ít không thể đánh kịp boss, tổ đội vào trước sẵn sàng bỏ boss để đồ sát hết tổ đội vào sau, mọi người cùng dắt tay nhau rời khỏi mật thất.

Vật phẩm rơi ra được trong mật thất cũng là một vấn đề gây “lủng củng nội bộ”. Không ít thánh nhọ vào mật thất cùng đồng đội, hy sinh kiên trì mở rương nhưng kết quả nhận được chỉ là vài cọng cỏ hoặc vài viên thủy tinh trắng. Nhìn dòng thông báo đồng đội được Hòa Thị Bích, Thủy Tinh Tím, Đá Hồn… thì hỏi có đau lòng không.

Các hoạt động của Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile luôn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ và may rủi cho game thủ. Những yếu tó không làm game thủ nản lòng mà ngược lại còn giúp game thủ thêm phần hứng thú tìm cách đạt được kết quả cao nhất khi tham gia bất kì hoạt động nào.

Cập nhật thông tin về Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile tại: http://vltkm.zing.vn/

Trải nghiệm VLTK Mobile tại http://m.onelink.me/1aece126

Tham gia cộng đồng VLTK Mobile tại: https://www.facebook.com/vltkm.zing.vn/

 

BI VI

">

Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile – Muôn nẻo đường hầm ở Tần Lăng

Theo thông lệ đầu năm, Fast Company thường liệt kê danh sách các công ty sáng tạo nhất thế giới. Danh sách được tổng hợp từ 350 công ty và được phân thành 36 tiêu chí.

Kết quả cuối cùng được công bố vào sáng thứ Ba (20/2) vừa qua và Apple đã trở thành công ty sáng tạo nhất thế giới.

Giới công nghệ khá bất ngờ khi bảng xếp hạng của Fast Company đã đưa Apple lên vị trí dẫn đầu những công ty sáng tạo nhất thế giới. Còn nhớ hồi năm ngoái, Apple mới chỉ đứng thứ 4, xếp sau Amazon, Google và Uber.

Theo Fast Company, Apple đang tạo ra những sản phẩm sáng tạo, đủ sức định hướng tương lai như iPhone X, AirPods và ARKit, bộ công cụ phát triển ứng dụng thực tế ảo cho iPhone và iPad.

Thông cáo báo chí có đoạn chia sẻ: "Từ một công ty không có sản phẩm nổi bật sau khi iPad ra đời vào năm 2010, Apple đã có một năm 2017 đầy khởi sắc: Đó là tai nghe không dây AirPods, sản phẩm đã trở nên phổ biến khắp thế giới. Apple Watch Series 3 là một trong những chiếc smartwatch bán chạy nhất; nhiều nhà phát triển đã chấp nhận ARKit và ngay cả những người hoài nghi cuối cùng đã bị iPhone X khuất phục".

Không chỉ được đánh giá cao về các sản phẩm sáng tạo, Apple còn được công nhận có nhiều dự án phần mềm, phần cứng "đầy tham vọng" từ chip xử lý tới camera, trí tuệ nhân tạo,…

Fast Company tin rằng, Apple đã có một cuộc xâm chiếm ngoạn mục, bất chấp sự cạnh tranh gay gắt từ Google và Amazon.

Xếp sau Apple trong bảng xếp hạng công ty sáng tạo nhất thế giới còn có Netflix xếp vị trí thứ hai, thứ ba là Square, thứ tư là Tencent và cuối cùng trong top 5 là Amazon, công ty từng đứng đầu bảng xếp hạng vào năm ngoái.

Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi chi tiết bảng xếp hạng của Fast Company tại đây.

">

Nhờ vào iPhone X, AirPods và Apple Watch, Apple trở thành công ty sáng tạo nhất thế giới

Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập

Người chơi Overwatch gần như sẽ không bao giờ được thấy hệ thống cấm chọn in-game, theo thông tin từ Giám đốc trò chơi, Jeff Kaplan.

Người chơi Overwatch rất có thể sẽ phải mãi mãi sử dụng hệ thống cấm chọn như trên trang web owdraft.com nếu muốn, trước khi bắt đầu các trận  đấu

Việc cấm đi những vị tướng là một phần tất yếu với những tựa game dạng đấu trường trực tuyến như LMHThay Dota 2, nhằm bổ sung sự phức tạp cho tính cạnh tranh của mỗi trận đấu. Các đội sẽ phải chơi xoay quanh những lựa chọn và cả các lệnh cấm, để thể hiện tốt trong các trận đấu bằng chiến thuật đa dạng.

Tuy nhiên, với Overwatch, việc chuyển đổi vị trí trọng tâm của các hero sẽ là một phương pháp để thích ứng với đội hình đối phương.

Có hai kiểu hệ thống cấm và chọn, một liên quan đến bản đồ và một liên quan tới các vị tướng”, Kaplan nói với trang GameSpot. “Tôi không phải là fan hâm mộ của cả hai.

Điều này phản ánh thái độ của Kaplan đã được thể hiện trên diễn đàn Blizzard vào hồi tháng 11 năm ngoái, khi cho biết, các lượt cấm và chọn không phải là ý tưởng dành cho Overwatch.

Tôi nghĩ vấn đề với Overwatch liên quan tới hệ thống cấm và chọn là tựa game đã được thiết kế để đạt được độ linh động nhất định”, Kaplan bổ sung. “Tôi nghĩ là độ linh động sẽ biến mất (với hệ thống cấm và chọn).

Overwatch không muốn tự nó phá vỡ đi sự linh hoạt khi bổ sung hệ thống cấm chọn, theo đại diện của Blizzard thông tin

Blizzard đã thảo luận về một hệ thống cho phép người chơi lựa chọn một vai trò cụ thể, như tank hay support và buộc phải gắn chặt với nó xuyên suốt cả trận đấu. Tuy vậy, nó vẫn chỉ là ý tưởng.

Nhưng có những thời điểm thú vị khi bạn có thể bắt đầu một trận đấu với hai support, hai DPS và hai tank. Nhưng cuối cùng, bạn lại có một tank, một support, và bốn DPS và đó là lời thúc giục tuyệt vời để thực hiện những quyết định này”, Kaplan nói.

Loại bỏ tính linh động trong Overwatch về cơ bản sẽ thay đổi hoàn toàn trò chơi, đó cũng có thể là lý do khiến cho Blizzard vẫn còn do dự chưa thực hiện bất cứ kế hoạch nào theo hướng eSports toàn cầu đang phát triển.

Ba Chấm(Theo Dot Esports)

">

Blizzard “không phải fan hâm mộ” của thể loại cấm và chọn cho Overwatch

Không đồng tình với kết quả trên, tiến sĩ Otis Brawley, viên chức y tế thuộc Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ cho rằng các cuộc thử nghiệm với chuột không phản ánh được tác động của điện thoại di động tới sức khỏe con người. Otis Brawley cho rằng có mối liên hệ giữa điện thoại di động và bệnh ung thư ở những người có sức khỏe yếu. Do vậy, ông cho rằng người sử dụng di động nên mang tai nghe để hạn chế tình trạng này.

Những con chuột trong thử nghiệm của NIH và NTP liên tục bị tác động bởi sóng điện tử 9 tiếng mỗi ngày trong suốt 2 năm. John Bucher của Viện Khoa học Sức khỏe Môi trường Quốc gia, tác giả chính của nghiên cứu cho rằng lượng bức xạ mà những con chuột bị phơi nhiễm chỉ chiếm một phần nhỏ trong cuộc đời của chúng.

Điện thoại di động,Smartphone,Sức khỏe,Ung thư

Điều này cũng tương tự với con người, chúng ta chỉ phơi nhiễm sóng điện từ trong trường hợp tín hiệu di động có vấn đề, và chiếc điện thoại phải mất nhiều năng lượng hơn để cố bắt được sóng. Theo John Bucher, trong thực tế, lượng sóng điện từ mà con người phải đối mặt thấp hơn rất rất nhiều so với thử nghiệm của NIH.

Cục Quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đổ 25 triệu USD vào các nghiên cứu nhằm tìm ra tác động của điện thoại di động tới sức khỏe con người. Theo tiến sĩ Jeffrey Shuren, chuyên gia về sức khoẻ bức xạ của FDA, các giới hạn an toàn của điện thoại di động hiện nay ở mức chấp nhận được đối với sức khỏe của con người.

Tuấn Nghĩa(Theo GSMarena)

">

Khoa học chứng minh sóng di động không ảnh hướng tới não

友情链接