当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
Phóng viên Ryan Mac của tờ Buzzfeed News tuần trước gửi e-mail cho Musk đề nghị ông bình luận về khả năng có thể bị thợ lặn Vernon Unsworth, người từng tham gia cứu hộ đội bóng nhí Thái Lan cách đây hai tháng, khởi kiện.
Trong e-mail phúc đáp, Elon Musk có thái độ hằn học khác hẳn. Ông gọi phóng viên là “thằng khốn” đồng thời không quên gán biệt hiệu mới cho Vernon Unsworth là “kẻ hiếp dâm trẻ em”.
![]() |
CEO Elon Musk lại dính vào bê bối |
“Anh hãy gọi cho người quen ở Thái Lan, tìm hiểu xem những gì đang diễn ra và thôi bảo vệ kẻ hiếp dâm trẻ em, hỡi thằng khốn”, Musk trả lời e-mail của phóng viên tờ Buzzfeed News.
Elon Musk đã nhiều lần công kích Vernon Unsworth với lời lẽ không chút hay ho kể từ chiến dịch giải cứu đội bóng nhí khi ông đề xuất ý tưởng gửi tàu ngầm mini cho đội cứu hộ. Ý tốt của Musk bị châm chọc, cho rằng thiếu tác dụng thực tế và chủ yếu để PR cho hình ảnh của vị tỷ phú này.
Musk từng gọi thợ lặn người Anh là “kẻ ấu dâm” sau đó phải xin lỗi, đồng thời ông cũng viết thư xin lỗi hai công ty SpaceX và Tesla. Trong thư ông nói “Lỗi này do tôi và chỉ do tôi mà thôi”.
Trong diễn biến mới nhất, Musk nói rằng Unsworth chủ yếu sống tại bãi biển Pattaya, Thái Lan một thời gian dài trước khi chuyển tới Chiang Rai sống với bé gái mới chỉ 12 tuổi.
“Chỉ có duy nhất lý do mọi người kéo tới bãi biển Pattaya, và đó chắc chắn không phải vì hang động”, Musk nói, đồng thời mô tả Chiang Rai là thủ phủ của nạn bán dâm trẻ em.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
Tình yêu làm con người trở nên vô lý, song sự vô lý còn dễ chấp nhận khi nó đặt lên vợ chồng, con cái. Thật kỳ lạ khi ai đó tôn sùng một người mà bản thân còn chưa gặp mặt.
" alt="Tỷ phú công nghệ Elon Musk gọi phóng viên là “thằng khốn”"/>Trung Quốc 'nhái' trình duyệt Chrome của Google
Lén theo dõi người dùng, Google bị kiện ở Mỹ
Nhà nghiên cứu Jack Poulson của Google đã quyết định từ chức nhằm phản đối việc công ty phát triển công cụ tìm kiếm kiểm duyệt cho chính phủ Trung Quốc.
Hôm thứ 4 (26/9), Google và nhiều công ty công nghệ đã trả lời chất vấn của Thượng viện về vấn đề dữ liệu và quyền riêng tư của người dùng. Poulson cho rằng nhà lập pháp cần buộc các công ty rõ ràng và có trách nhiệm hơn với dịch vụ mà họ quản lý.
"Các công ty phải có nghĩa vụ giám sát, có trách nhiệm với dữ liệu cũng như các hệ thống được thiết kế, triển khai dựa trên dữ liệu đó. Bản thân tôi cũng là một phần trong phong trào ủng hộ sự minh bạch, có trách nhiệm đối với các hệ thống chúng tôi phát triển", Paulson viết trong lá thư gửi tới Quốc hội.
![]() |
Poulson từng là cựu giáo sư toán tại Đại học Stanford trước khi gia nhập Google Ảnh: Theintercept. |
Jack Poulson nguyên là nhà nghiên cứu cấp cao bộ phận Nghiên cứu Trí tuệ Máy tính của Google. Ông từng là cựu giáo sư toán tại Đại học Stanford, gia nhập Google cách đây hai năm với nhiệm vụ cải thiện độ chính xác công cụ tìm kiếm bằng các ngôn ngữ khác nhau. Poulson từ chức hồi tháng 8 sau khi thông tin Google phát triển ứng dụng tìm kiếm Dragonfly cho chính quyền Trung Quốc bị rò rỉ.
Dự án "Dragonfly" cho phép chính phủ theo dõi các nhà hoạt động chính trị cũng như nhà báo trong nước. Theo Cnet, đây được xem như kế hoạch bí mật để tái thâm nhập thị trường Trung Quốc của Google.
"Dragonfly là một phần của những quyết định khó hiểu trong ngành công nghiệp công nghệ cao", Poulson viết trong lá thư gửi đến Thượng viện hôm 24/9, "Nếu cần thiết, lãnh đạo của Google sẽ ngăn chặn mọi cuộc điều tra nội bộ vì Dragonfly".
Lá thư của Poulson xuất hiện cùng thời điểm những gã khổng lồ công nghệ và viễn thông - bao gồm Google, Apple, Amazon, AT&T - được triệu tập tại Capitol Hill để trả lời các câu hỏi của Ủy ban Thương mại về thu thập và bảo mật dữ liệu.
Google đang làm mất lòng Thượng viện do không tham dự buổi điều trần tháng trước.
Lần này, Google cử Giám đốc Bảo mật Keith Enright tham dự buổi điều trần diễn ra hôm thứ 5 (27/9). Trong khi đó, CEO Google Sundar Pichai lên kế hoạch gặp riêng các nhà lập pháp đảng Cộng hòa tại Washington hôm thứ 6 (28/9) để thảo luận một số vấn đề, bao gồm cáo buộc của Tổng thống Donald Trump và các nhà lãnh đạo khác đảng Cộng hòa về các dịch vụ của công ty.
![]() |
Dragonfly gây náo loạn nội bộ Google. Ảnh: Liststories. |
Dự án Dragonfly gây xáo trộn nội bộ Google kể từ khi The Intercept nêu ra lần đầu vào tháng trước. Khoảng 1.000 nhân viên đã ký vào bức thư yêu cầu công ty cho biết thêm thông tin về dự án. Đáp lại, Google cho hay tất cả chỉ mới là “thử nghiệm" và "còn rất lâu nữa mới có thể ra mắt ứng dụng tìm kiếm ở Trung Quốc".
Nhưng trong thư của mình, Poulson nói ông có thể đích thân xác nhận một số thông tin về dự án, bao gồm phiên bản thử nghiệm ứng dụng cho phép công ty liên doanh Trung Quốc khai thác dữ liệu tìm kiếm người dùng dựa trên số điện thoại của họ. Ông cũng cho biết các thuật ngữ tìm kiếm trong danh sách cấm bao gồm "quyền con người", "biểu tình sinh viên" và "giải Nobel".
Một trong những điểm chính trong bức thư của Poulson là việc Google đã làm ngơ những khiếu nại của nhân viên về Dragonfly. Tuần trước, lãnh đạo Google cũng buộc nhân viên phải xóa một bản ghi lưu hành trong hệ thống liên lạc nội bộ công ty có nội dung bàn luận về Dragonfly.
"Mức độ tin tưởng vào các công ty công nghệ đang ở mức thấp nhất mọi thời đại", Cynthia Wong, nhà nghiên cứu Internet cấp cao của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết "thực tế, việc Google không trả lời nhân viên chính là điều đáng lo ngại hơn cả".
![]() |
Dragonfly được xem là dự án lấy lòng chính quyền Trung Quốc trong lần Google trở lại quốc gia này. Ảnh: Lifedaily. |
Poulson gọi dự án Dragonfly là "sự thất bại thảm hại" của quy trình xem xét quyền riêng tư được phát triển bởi Google sau những thoả thuận đạt được vào năm 2011 với Ủy ban Thương mại Liên bang. Ủy ban này cho rằng Google đã sử dụng "các chiêu thức lừa đảo và vi phạm cam kết riêng tư do chính họ lập ra đối với người tiêu dùng".
Poulson yêu cầu nhà lập pháp giải quyết những lo ngại về Dragonfly trong bức thư ngỏ vào tháng trước của các nhóm nhân quyền, bao gồm Tổ chức Theo dõi Nhân quyền và Tổ chức Ân xá Quốc tế. Những lo ngại bao gồm quyền tự do ngôn luận và quyền riêng tư ở Trung Quốc.
"Google có trách nhiệm tôn trọng nhân quyền và đảm bảo các điều luật bảo vệ người dùng có hiệu quả", nhóm phản đối viết.
Theo Zing
Trong một lời khai trước ủy ban Thương mại của Thượng viện Mỹ, Google thừa nhận đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng trong chính sách quyền riêng tư.
" alt="Nhân viên nghỉ việc, tố Google thông đồng với chính quyền Trung Quốc"/>Nhân viên nghỉ việc, tố Google thông đồng với chính quyền Trung Quốc
Do đâu nó lại có ý tưởng “điên rồ” đó? Không phải từ chồng tôi cũng chẳng phải từ tôi, vì chúng tôi là những người rất dè xẻn khi mua xe, mà là do Jake Paul, một vlogger tiên phong mới ngoài 20 tuổi trên YouTube, cựu ngôi sao của Disney Channel, và cũng là một nhân vật nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông đối với giới tuổi tween (khoảng từ 10 đến 12 tuổi).
Cậu này là một fan “khủng” của những chiếc Lamborghini và đang sống ở Los Angeles, nơi mà thỉnh thoảng cậu có thể bắt gặp loại siêu xe đến từ Ý này trên các đường phố. Paul và các bạn bè/đồng nghiệp của mình, Team 10, nói một cách đầy khao khát về những chiếc Lamborghini trong các video trên YouTube của mình, và xe hơi là một đề tài trong những clip phổ biến của nhóm này.
Kết quả là cậu con trai mới học lớp 4 của tôi và đám bạn của nó cho rằng để thấy được những chiếc “Lambo” trong thành phố nhỏ của chúng tôi là... không thể. Chúng nói một cách hào hứng về việc sẽ trở thành chủ nhân của những chiếc Lambo như thế nào khi trưởng thành. Chúng muốn được như là Jake Paul, làm vlog để kiếm sống, tụ tập cùng nhóm bạn trong khách sạn, quảng bá “sản phẩm” của mình và hướng đến những chiếc xe trong mơ của chúng.
Muốn tiết kiệm tiền tiêu vặt trong 1.719 năm?
“Con có thể tiết kiệm tiền tiêu vặt của mình để mua một chiếc”, con tôi tuyên bố. Chúng tôi lấy máy tính ra và bấm. Với 10 USD/2 tuần thì thằng bé phải mất... vài cuộc đời mới đủ, đó là chưa kể lạm phát. Thế là thằng bé tiu nghỉu. “Bà ngoại sẽ cho con tiền vào ngày sinh nhật. Thế có đủ không?”, thằng bé vớt vát. Cũng không đủ!
Một chiếc xe thể thao sang trọng là có thật sự “đáng đồng tiền bát gạo”?
Tôi sẽ là người đầu tiên thừa nhận rằng mình không bị cám dỗ bởi những chiếc xe sang. Tôi thích đầu tư vào thứ gì đó mang lại lợi nhuận tích cực hơn, chứ không phải tiêu nó vào một tài sản có giá trị giảm dần, lại tốt kém để bảo trì và bảo hiểm. Với tôi, ngay cả nếu có thể mua được nó dễ dàng thì việc đấu tranh với chi phí cao sẽ làm tiêu tan bất cứ niềm vui nào mà tôi có được khi lái một chiếc xe như thế. Tôi không chú ý nhiều đến thương hiệu hay mẫu xe. Thật vậy, tôi từng làm hỏng một ngày của bố khi hỏi rằng chiếc Ferrari mới của ông có phải là hiệu... Corvette hay không.
Bạn cần kiếm được bao nhiêu mới mua nổi?
Theo khảo sát chi tiêu của người tiêu dùng, một hộ gia đình Mỹ điển hình trả khoảng 12% thu nhập thường niên cho các chi phí đi lại, trong đó có tiền mua xe, xăng và những thứ liên quan khác. Để mua được một chiếc Lamborghini bằng cách tiết kiệm thì Paul sẽ cần phải kiếm được khoảng 4 triệu USD/năm. Dù giới truyền thông hiện có thổi phồng, nhưng cậu ta dường như là một nhà chiến lược kinh doanh có hiểu biết, vì thế tôi sẽ không ngạc nhiên nếu thu nhập của cậu ấy vượt xa hơn con số ấy vào một ngày nào đó (nếu như giờ đây cậu ấy chưa đạt được!). Bằng tài khoản YouTube riêng của mình, Paul hiện kiếm được thu nhập 7 con số từ việc marketing, những lần xuất hiện và bán sản phẩm của mình.
Ngay cả nếu bạn có thể mua nó thì xe hơi không phải là một khoản đầu tư
“Con có thể làm được gì khác với 447.000 USD?”, tôi hỏi con trai mình. “Con có thể mua nhà với số tiền đó không mẹ?”, thằng bé hỏi lại. “Được chứ”, tôi trả lời. Trong hầu hết các bang ở Mỹ, số tiền đó là đủ để mua một, hoặc thậm chí là vài, ngôi nhà có thể cho thuê lại rất xinh xắn.
Tôi giải thích với con mình rằng nếu Paul dùng số tiền đó và đầu tư nó vào một ngôi nhà cho thuê với giá bằng với 1% của giá mua mỗi tháng (nghĩa là 4.470 USD/tháng), thì cậu ta sẽ kiếm được nhiều tiền từ khoản đầu tư của mình. Tính ra mỗi năm cậu ta thu về 53.640 USD. Cậu nhóc chưa tính được ngay con số đó, nhưng đã “ngộ” ra rằng đầu tư số tiền mình có thì tốt hơn là tiêu nó.
Ý tưởng lớn: kiếm tiền từ chiếc Lamborghini ấy
Con trai tôi đề xuất một ý tưởng mới: mua chiếc Lamborghini đó và cho bạn bè nó và những ai muốn lái nó thuê lại. Quả là không tồi!
Cậu nhóc hỏi sẽ kiếm được bao nhiêu khi làm thế. Thế là chúng tôi lên Internet tìm câu trả lời. Thật không dễ để cho thuê một chiếc Lamborghini, nhưng chúng tôi phát hiện ra một số nơi mà bạn có thể thuê một chiếc với giá 1.500 USD/ngày. Cậu nhóc tính được rằng nếu mua về một chiếc và cho thuê 200 ngày/năm thì sẽ kiếm được 300.000 USD/năm. Hãy khoan nói đến chuyện bảo dưỡng và bảo hiểm. Tôi hỏi cậu nhóc: “Bao nhiêu năm thì khoản đầu tư của con sẽ cho lợi nhuận?”. Tôi để nó tính rồi chỉ cho nó thấy rằng nó sẽ thu lại được khoản đầu tư của mình trong khoảng 1,5 năm.
Bạn không cần phải có một chiếc Lamborghini mới cho thuê được
Thế điều đó có khiến bạn tự hỏi rằng liệu mình có thể kiếm tiền bằng cách cho thuê chiếc xe của mình không? Theo phóng viên Ron Lieber, “những chiếc xe cá nhân, mà cũng gần như là tài sản đắt giá nhất của nhiều người, đang được sử dụng chưa đủ mức trung bình, thậm chí là ít hơn cả ngôi nhà”. Có những trang như Turo.com và HyreCar.com cho phép bạn cho thuê xe. Tuy vậy, như Lieber có nói trong bài báo của mình, có một số vấn đề quan trọng với bảo hiểm, vì thế, tôi rất lưỡng lự về điều này vào thời điểm hiện tại. Dù vậy, ý tưởng đó có thể có tiềm năng.
Mấu chốt vấn đề là: hãy suy nghĩ như một nhà đầu tư
Con trai tôi và đám bạn lớp 4 của nó thích Jake Paul vì cậu ta hiểu được khán giả của mình. Cậu ta nói giống như họ (ít nhất là trong các vlog của mình!). Họ gọi nhau là “Bro”, “Savage” và thực hiện những trò chơi khăm ngớ ngẩn đối với bạn bè.
Tuy nhiên, như một bài báo gần đây trên tờ New York Times tiết lộ, Jake Paul là một chiến lược gia khôn ngoan trong lĩnh vực kinh doanh. Cậu ta tìm được cách kiếm tiền từ hàng triệu người theo dõi mình trên các phương tiện truyền thông xã hội và đang xây dựng một ngân hàng “các tài năng vlogger”. Ngay cả chú chó của cậu ta cũng có một tài khoản trên Instagram.
Tôi chắc chắn là cậu ta không cần sự hướng dẫn từ một nhà hoạch định tài chính như tôi. Tuy nhiên, nếu cậu ấy hỏi thì tôi sẽ khuyến khích cậu ta xem xét ý tưởng của con trai mình. Nó có thể có tác dụng cho cậu ta.
Theo GenK
" alt="Những bài học tài chính từ ước mơ sở hữu Lamborghini của cậu bé 9 tuổi"/>Những bài học tài chính từ ước mơ sở hữu Lamborghini của cậu bé 9 tuổi
Hãng thông tấn Nga (TASS) đưa tin, Tổng công tố Liên bang Nga đã soạn thảo một dự luật mới cho phép phát hiện sớm và ngăn chặn nhanh chóng các nội dung trái phép trên không gian mạng bằng hệ thống giám sát thông tin mới.
Đại diện Tổng công tố Liên bang Nga cho biết đang cùng với Bộ phát triển kỹ thuật số Nga và Cơ quan quản lý báo chí, công nghệ thông tin và truyền thông Nga (Roskomnadzor) soạn thảo dự luật nhằm tạo hành lang pháp lý để ngăn chặn các trang web độc hại bằng cách sử dụng hệ thống thông tin chuyên dụng.
Năm 2022, trung tâm tần số vô tuyến chính (GRFC), trực thuộc Roskomnadzor đã xây dựng hệ thống Oculus, cho phép tìm kiếm các nội dung trái phép trên không gian mạng bằng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo).
Các thông tin bị cấm sẽ bao gồm các tài liệu có dấu hiệu cực đoan và khủng bố, kêu gọi tổ chức các sự kiện bất hợp pháp quy mô lớn, thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với xã hội, nhà nước và các biểu tượng chính thức của Nga, thông tin về phương pháp sản xuất ma túy, cũng như tuyên truyền về quan hệ đồng giới và quảng bá sản phẩm thuốc lá, rượu bia.
Văn phòng Tổng công tố Liên bang Nga cũng lưu ý rằng thông tin trên không gian mạng, tin nhắn tức thời và các mạng xã hội sẽ được theo dõi liên tục để phát hiện các nội dung trái phép bị cấm.
Trong năm 2023, Văn phòng Tổng Công tố Liên bang Nga đã gửi tới Roskomnadzor hơn 2.000 yêu cầu ngăn chặn quyền truy cập vào một số nguồn thông tin trên không gian mạng, trong khi 1.699 yêu cầu như vậy đã được gửi vào năm 2022.
(Theo TASS, Gazeta)
Nga ứng dụng công nghệ AI phát hiện và ngăn chặn nội dung trực tuyến trái phép
Hai nhà đồng sáng lập Instagram quyết định rời khỏi Facebook
Instagram thêm thanh phím tắt biểu tượng cảm xúc mới
Instagram đang triển khai một cách mới để nhanh chóng theo dõi những người bạn đã gặp trong cuộc sống thực. Được gọi là Nametag, tính năng này hoạt động bằng cách hiển thị tên người dùng trên điện thoại của bạn ở định dạng cho phép người khác có thể quét để theo dõi. Thẻ này cũng có thể được tùy chỉnh với thiết kế, màu sắc và hình dán bổ sung.
![]() |
Tính năng Nametag giúp bạn dễ dàng quét và theo dõi bạn bè ngoài đời thực |
Chức năng tương tự đã có sẵn trên các mạng xã hội khác. Chẳng hạn, người dùng Twitter, Facebook và Snapchat có thể tạo mã QR cho những người khác quét và nhanh chóng tìm thấy tài khoản của mình, trong khi Spotify cung cấp tính năng tương tự cho các bản nhạc.
Để sử dụng tính năng này, bạn vào hồ sơ của mình, nhấn nút menu ở trên cùng bên phải và chọn Nametag để hiển thị mã của riêng bạn. Khi bạn muốn quét mã của người khác, bạn có thể làm như vậy bằng cách vuốt sang phải vào máy ảnh, đưa camera vào thẻ để nhận diện.
Tính năng Nametag sẽ ra mắt trên toàn cầu kể từ hôm nay và có sẵn trên cả iOS và Android.
Cùng với Nametag, Instagram cũng đang thử nghiệm một tính năng mới tại một số trường đại học ở Hoa Kỳ, cho phép bạn thêm trường học, năm học và các thành viên... Những thông tin này sau đó sẽ hiển thị cho bạn một thư mục của tất cả mọi người tại trường, giúp bạn dễ dàng tìm và thêm bạn cùng lớp... và để Facebook thu thập thêm thông tin về bạn.
Phúc Nguyễn (theo The Verge)
Chiều 3/10, nhiều người dùng Instagram tại Việt Nam và trên thế giới đồng loạt phản ánh không thể truy cập vào mạng xã hội chia sẻ ảnh này.
" alt="Instagram thêm tính năng theo dõi bạn bè ngoài đời thực"/>Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google
Xúc phạm thầy cô trên Facebook, 7 học sinh bị đuổi học
Lý do mà mạng xã hội này đưa ra là các tài khoản nói trên bị nghi ngờ có dính dáng tới những hoạt động cấu kết bất hợp pháp. Tin tức này được đưa ra chỉ vài giờ trước cuộc bầu cử Hạ viện và Thượng viện Hoa Kỳ.
Facebook đang rất cảnh giác với các hoạt động mang màu sắc chính trị trên môi trường mạng xã hội. |
Facebook cho biết họ sẽ tiến hành điều tra và sớm công bố thông tin liên quan tới các tài khoản vừa bị chặn. Trước đó, Facebook không nói rõ số người chịu tác động cũng như những hành động mà các tài khoản này đã thực hiện. Tuy nhiên người ta nghi ngờ rằng chúng có những tác động tiêu cực về mặt chính trị liên quan đến cuộc bầu cử.
Với việc ngăn chặn một loạt tài khoản nói trên, Facebook đang cho thấy sự nghiêm túc của mình trong việc loại bỏ các hành động mang màu sắc chính trị trên không gian mạng của mình. Mạng xã hội này cũng đồng thời nhắc nhở người dân Mỹ và thế giới về những tác động không nhỏ của các hình thức phát tán thông tin trên môi trường mạng.
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
Sau EU, Mỹ vừa quyết định xem xét sự vi phạm luật chống độc quyền của Amazon, Facebook và Alphabet - công ty mẹ của Google.
" alt="Facebook khóa 1 loạt tài khoản tình nghi trước cuộc bầu cử Mỹ"/>Facebook khóa 1 loạt tài khoản tình nghi trước cuộc bầu cử Mỹ