当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Phương thừa nhận có lúc nghĩ đến Quân nhưng đó chỉ là cảm xúc thoáng qua, là cảm xúc ngưỡng mộ chứ không phải là tình yêu. Nguyệt hỏi bạn: "Vì mày vẫn yêu anh Hoàng?".
Trong bữa ăn của hai gia đình chúc mừng Nguyệt ra viện, Phương nhận điện thoại của Quân trong men say. Quân nói chắc chắn Phương có tình cảm với mình nên muốn cô cho anh 1 cơ hội để Quân chia sẻ khó khăn với Phương.
Trong khi đó, vị hôn thê mới bị hủy hôn của Quân đã bay ra Hà Nội. Diệu (Huỳnh Hồng Loan) kéo thẳng va ly tới văn phòng công ty luật gặp Phương.
Phương trả lời Nguyệt thế nào? Phương sẽ nói gì trước đề nghị của Quân? Diễn biến chi tiết tập 35 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 27/12 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Hành trình công lý tập 35: Phương đụng độ bạn gái Quân"/>Trong bài viết này, tôi sẽ phác họa sự vận động của thị trường trong những năm tới, trước và sau khi Luật được thực hiện vào năm 2025.
Cũng như các loại hàng hóa khác, giá đất được xác định bởi quy luật cung cầu của thị trường. Ngoài giá trị sử dụng là đầu vào cho sản xuất kinh doanh và làm chỗ ở, đất còn là một kênh đầu tư và tích trữ tài sản. Thông thường, khi một loại tài sản có khả năng đạt lợi nhuận cao trong khoảng thời gian ngắn thì lập tức sẽ xuất hiện hành vi đầu cơ. Tâm lý đám đông sẽ xuất hiện và tạo ra những lần sốt đất.
Sở dĩ có hiện tượng này chủ yếu là do nghịch lý đất hai giá. Khung giá đất được dùng để tính các loại thuế và phí thường thấp hơn nhiều lần so với giá thực tế đang được mua bán trên thị trường. Do đó, nhà đầu tư bất động sản có thể lách thuế dễ dàng, làm cho mức thuế và phí trong lĩnh vực này thấp hơn hẳn so với các ngành nghề kinh doanh khác, dẫn đến một nguồn lực tài chính lớn chảy vào lĩnh vực bất động sản với mục đích tìm kiếm lợi nhuận ngắn hạn.
Giá bất động sản cao và biến động với biên độ lớn tạo ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế và xã hội, như: giá nhà tại Việt Nam đã được đẩy lên rất cao so với mức thu nhập của người dân; nhà nước bị thất thu một khoản thuế lớn mà có thể dùng để đầu tư cho phát triển; một tỷ lệ lớn đất đai được mua với mục đích đầu cơ không được khai thác sử dụng dẫn đến sự lãng phí nguồn lực xã hội; và giá đất cao còn góp phần làm tăng rủi ro cho hệ thống tài chính ngân hàng, gia tăng bất bình đẳng xã hội.
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức
Với mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, thời gian qua, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ, lan tỏa văn hóa ứng xử đến mọi tầng lớp nhân dân. Chuyển động bước đầu hết sức tích cực, nhưng để được như kỳ vọng, vẫn cần những giải pháp căn cơ cho câu chuyện về nhận thức và ý thức.
Vẫn còn cán bộ thiếu tinh thần phục vụ
Giống với câu chuyện “kiến nghị ba năm chưa được giải quyết” của gia đình ông Nguyễn Văn Hậu mà Báo Hànộimới đã đề cập ở bài trước (số ra ngày 2/8), trên địa bàn Hà Nội, còn không ít trường hợp tương tự, ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân, là nguồn cơn cho những bức xúc, kéo theo nhiều hệ lụy.
Ngày 2/4/2019, chị Nguyễn Thị Hòa ở phường Mộ Lao và chị Nguyễn Thị Vân ở phường Phú La (quận Hà Đông) đăng ký trực tuyến tại bộ phận “một cửa” của Sở Y tế Hà Nội để được cấp giấy chứng nhận hành nghề y. Sau 3 ngày, hệ thống xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, đề nghị chờ kết quả. Chờ mãi không thấy thông tin gì, đến cuối tháng 6/2019, chị Hòa và chị Vân đã đến Sở Y tế Hà Nội hỏi thì mới biết, giấy chứng nhận hành nghề y của hai chị đã được ký duyệt từ ngày 8/4, trước đó gần 3 tháng. Chị Hòa bức xúc: “Theo quy định, việc cấp giấy chứng nhận hành nghề y có thời hạn giải quyết là 10 ngày, nếu không có vướng mắc về hồ sơ, thủ tục. Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm thông báo kết quả cho công dân. Vậy nhưng, chẳng hiểu sao họ lại “bỏ quên” trách nhiệm của mình. Phải chăng đó là sự vô cảm, thiếu tinh thần phục vụ?”.
Trước đó, chỉ trong một buổi sáng, anh Nguyễn Đức Long (phường Quang Trung) phải chạy đi, chạy lại tới 4 lần để hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đăng ký xe máy tại Công an quận Hà Đông, mà vẫn không xong. Anh Long cho biết: “Mặc dù đã khai đầy đủ thông tin cá nhân ghi trên căn cước công dân, thế nhưng mỗi lúc, Công an quận Hà Đông lại bảo thiếu thông tin trên một loại giấy tờ khác nhau, yêu cầu tôi bổ sung. Sang đến buổi chiều, giấy tờ tiếp tục bị trả lại, khiến tôi rất mệt mỏi. Tại sao không hướng dẫn luôn một lần để người dân không mất công, mất việc?”.
Cũng năm lần, bảy lượt bổ sung giấy tờ cho thủ tục cấp lại giấy khai sinh, anh Nguyễn Phúc Tiến (xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây) than thở: “Gần tháng nay, mỗi lúc nhân viên bộ phận “một cửa” UBND xã Cổ Đông yêu cầu một loại giấy tờ, từ giấy chứng tử của bố, chứng minh thư của mẹ, sổ hộ khẩu… Gần đây nhất (ngày 10/7), tôi đến UBND xã hỏi, cán bộ ở đây bảo thủ tục đã xong, nhưng đã hết mẫu bản chính giấy khai sinh, nên phải chờ tiếp”.
Những câu chuyện như trên đã được người dân phản ánh tại nhiều hội nghị, diễn đàn. Tại hội nghị tiếp xúc cử tri quận Cầu Giấy, trước kỳ họp thứ chín, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV ngày 17/6, ông Nguyễn Ngọc Đồng (chung cư B1, Khu đô thị Nam Trung Yên) bày tỏ: Nhiều năm nay, người dân bức bối trước tình trạng phương tiện giao thông dừng đỗ lộn xộn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tại Khu đô thị Nam Trung Yên. Dù chúng tôi đã liên tục kiến nghị với các cơ quan chức năng, song tình trạng này vẫn chưa được khắc phục. Một trường hợp khác là thang máy chung cư bị hỏng kéo dài, khiến đời sống người dân bị đảo lộn, nhưng cũng phải mất gần 7 tháng “kêu cứu”, đơn vị có trách nhiệm mới vào cuộc.
Cũng về việc chậm giải quyết những đề xuất từ cơ sở, ông Phạm Văn Minh (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) bày tỏ: “Cắm biển cấm dừng, đỗ là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo đảm trật tự giao thông. Tuy nhiên, có trường hợp, từ thời điểm đề xuất đến khi thực thi, mất tới 3 năm… Vậy trách nhiệm của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng và tinh thần làm việc của cán bộ phụ trách trong những trường hợp này đến đâu?” - Ông Minh đặt câu hỏi.
Và những nguy cơ tiềm ẩn...
Với những quy định mới, nhất là việc “Chứng thực không phụ thuộc vào nơi cư trú của người có yêu cầu”, thời gian giải quyết được rút ngắn, Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch đã góp phần không nhỏ trong việc cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Trong vai người dân đi làm thủ tục chứng thực, phóng viên Báo Hà nội mới đã đến nhiều điểm giao dịch “một cửa” của các xã, phường và nhận thấy một tình trạng khá phổ biến là nhân viên chứng thực không trả biên lai cho người chứng thực. Cụ thể, sáng 25/6, tại bộ phận “một cửa” UBND phường Văn Miếu (quận Đống Đa), sau khi trả kết quả và thu tiền, nhân viên không đưa biên lai cho khách. Cùng ngày, tại bộ phận "một cửa" các phường: Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng), Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm)…, cũng có tình trạng nêu trên. Hiện tượng tương tự cũng diễn ra tại xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ) vào chiều 10-7. Điều đáng nói, cả 3 lần thực hiện thủ tục chứng thực tại bộ phận "một cửa" của phường Nam Đồng (quận Đống Đa) vào các ngày 11, 12, 22/7, dù lãnh đạo UBND phường có mặt tại đây, quy định về trả biên lai vẫn không được thực hiện.
Một thực tế khác, dù lệ phí chứng thực đã được niêm yết công khai, song ở không ít nơi, tình trạng lạm thu vẫn xảy ra. Ngày 25/6, tại phường Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm), người trả kết quả thu tiền chứng thực giấy khai sinh lấy số tiền gấp đôi so với quy định; thu tiền chứng thực sổ hộ khẩu với số trang nhiều hơn thực tế. Ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) cũng có hiện tượng như vậy...
Trao đổi với phóng viên Báo Hà nội mới, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao cho biết, tình trạng ghi - thu không rõ ràng, có thể gây thất thoát cho ngân sách nhà nước. “Với trách nhiệm hướng dẫn về nghiệp vụ, chúng tôi đã ban hành khoảng 300 văn bản để chỉnh đốn, nhắc nhở các quận, huyện, thị xã ghi và trả biên lai thu lệ phí cũng như thường xuyên kiểm tra đột xuất, định kỳ nhằm ngăn chặn những nguy cơ trục lợi từ việc chứng thực. Tuy nhiên, bên cạnh các đơn vị nghiêm túc chấp hành, vẫn còn những nơi phớt lờ các quy định” - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao chia sẻ.
Thực tế, nhiều vụ việc cố tình “phớt lờ” quy định pháp luật ở một số nơi đã được phát hiện, xử lý thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, đột xuất của thành phố và các sở, ngành, như: Không thực hiện tiếp nhận thủ tục, giấy tờ tại bộ phận “một cửa” của xã Cam Thượng, huyện Ba Vì; tiến hành chứng thực khi không đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức… Câu hỏi đặt ra là: Phải chăng vẫn có một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nhận thức đầy đủ về việc bồi đắp văn hóa công sở, tự “tách rời” khỏi nỗ lực nâng cao trách nhiệm công vụ mà thành phố đang triển khai, nhằm tạo động lực mới cho sự phát triển?
Đề cập đến vấn đề này, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long Nguyễn Viết Chức cho rằng, văn hóa công sở không thể cân đong, đo đếm mà trực tiếp hình thành từ trong nhận thức, ý thức của mỗi người, là giá trị, động lực thúc đẩy thái độ ứng xử, tinh thần làm việc ở mỗi cá nhân. Cùng với nền tảng văn hóa, giáo dục, môi trường làm việc với những chuẩn mực văn hóa và vai trò nêu gương của người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, bồi đắp văn hóa công sở.
Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa
Theo HaNoimoi
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
" alt="Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức"/>Tôi đưa vào tầm ngắm 2 chiếc xe phù hợp với nhu cầu của mình là Haima Preema đời 2012 dáng MPV 7 chỗ giá chỉ 170 triệu đồng và MG3 đời 2012 giá 180 triệu đồng.
Vợ tôi nhìn ảnh xe cũng rất thích, khen đẹp mà giá lại rẻ. Tuy nhiên khi cô ấy biết đây là xe sản xuất ở Trung Quốc thì thái độ quay ngoắt 180 độ. Vợ tôi cho rằng mua xe Trung Quốc không an toàn, mất giá, nhanh hỏng. Cô ấy lấy ví dụ chiếc Dream Tàu nhà ông chú mua hồi năm 2001, đi sau 3 năm đã xập xệ, còn khiến ông chú bị tai nạn gẫy răng đến giờ vẫn phải dùng răng giả.
Chiếc Haima2 đời 2012 giá chưa đến 190 triệu đồng. Ảnh: Khanh Minh |
Bất chấp việc tôi cố thuyết phục rằng đã tham khảo người dùng trên diễn đàn rất kỹ, những chiếc xe này niên hạn còn mới, đồ thay dễ tìm và rẻ, hơn nữa công nghệ ô tô khác với xe máy nên không đáng lo, vợ chồng tôi vẫn không tìm được tiếng nói chung. Ý cô ấy rằng thà mua xe mới như Kia Morning, Toyota Wigo trả góp còn hơn là đi xe Tàu. Tôi thì bảo lưu quan điểm không mua xe trả góp vì thời gian trả dài tới vài năm sẽ khiến chất lượng cuộc sống giảm đi, hơn nữa xe mới sẽ phát sinh nhiều chi phí như gửi xe, bảo dưỡng, làm đẹp.
Chính vì tranh cãi trên mà vợ chồng tôi hục hoặc cả tuần, điều đó khiến tôi thấy chán nản và dần cảm thấy không còn hứng thú mua ô tô hiện tại nữa. Có lẽ tôi sẽ tiết kiệm tiền thêm một thời gian nữa rồi mua chiếc xe Nhật, Hàn như ý muốn của vợ.
Độc giả Phạm Thế Đạt(Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội)
Bạn có lời khuyên nào đối với trường hợp trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin, bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô – xe máy theo địa chỉ email: [email protected]. Những thông tin phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Với giá 1 tỷ đồng, những chiếc xe crossover đến từ Trung Quốc vừa ra mắt ở Việt Nam liệu có cạnh tranh nổi với hàng chục mẫu xe Nhật và Hàn đã độc chiếm thị trường Việt Nam 10-25 năm?
" alt="Vợ chồng tôi cãi nhau vì kế hoạch mua ô tô Trung Quốc cũ 200 triệu đồng"/>Vợ chồng tôi cãi nhau vì kế hoạch mua ô tô Trung Quốc cũ 200 triệu đồng
Những ngày ông cụ nằm trong bệnh viện, cả gia đình hồi hộp và lo lắng. Mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua thật chậm chạp. Một người chị gái trong gia đình khi vào thăm, nhìn thấy máu thỉnh thoảng lại rỉ ra trên khóe miệng của ông cụ, thấy quá thương cho ông và có cảm giác như mình không thể chịu đựng nổi. Chị trao đổi với những người con khác trong gia đình về ý định nhờ bác sĩ điều trị can thiệp để ông cụ có thể được "đi" một cách thanh thản hơn. Mọi người cảm thấy bối rối và phân vân trước ý định của chị.
Tôi nói với các anh chị rằng đề nghị đó sẽ không được bác sĩ nào chấp nhận. Luật không cho phép.
Cuối cùng, ông cụ rồi cũng ra đi theo lẽ tự nhiên nhất, khi nhịp đập của trái tim đã thật sự dừng lại.
Tôi nhớ lại câu chuyện trên khi Tùng, cậu bạn đang là luật sư, chia sẻ thông tin Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa đưa ra một dự luật có liên quan đến quyền được chết (right to die). Dự luật cho phép trợ tử về mặt y tế nhằm hỗ trợ những người đang đối mặt với căn bệnh nan y lúc cuối đời có thể tránh được những nỗi đau hành hạ về thể xác và tinh thần.
An tử, trợ tử và quyền được chết là đề tài mà tôi và Tùng từng rất quan tâm và dành thời gian tìm hiểu khá nhiều khi còn ngồi trên ghế giảng đường luật khoa.
Cho tới nay, chỉ có một số nước ở châu Âu như Thụy Sĩ, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha và một số bang ở Mỹ cho phép công dân thực hiện quyền được chết với một số điều kiện nhất định. Nếu dự luật của Tổng thống Emmanuel Macron được Quốc hội thông qua vào tháng sau, Pháp sẽ là nước tiếp theo trong danh sách không nhiều quốc gia trên thế giới chấp nhận hợp pháp hóa quyền được chết của công dân.
Hiện tại, bệnh nhân người Pháp nếu muốn thực hiện quyền được chết êm ái một cách chính đáng, họ chỉ có thể tìm đến những nước láng giềng ở châu Âu kể trên bằng cách đi du lịch.
Việt Nam nằm trong số đông những quốc gia chưa luật hóa quyền được chết.
Thực tế, những vấn đề về an tử, trợ tử và quyền được chết cũng từng được đưa ra thảo luận trong chương trình nghị sự tại các kỳ họp của Quốc hội khóa XI (2004-2005). Tuy nhiên, số lượng đại biểu giơ tay ủng hộ không đủ để thông qua các đề xuất đưa quyền được chết vào dự thảo bộ luật dân sự lúc đó. Đa số đại biểu cho rằng các vấn đề ấy còn quá mới mẻ và nhạy cảm, không phù hợp với văn hóa và đạo lý sống của người Việt.
Quan điểm ấy vẫn được giữ nguyên tại các diễn đàn quốc hội sau này, ngay cả lúc Hiến pháp được thay đổi vào năm 2013 và Bộ Luật Dân sự mới 2015 được thông qua. Còn bên ngoài đời sống xã hội, những cuộc tranh luận nên hay không nên chấp nhận quyền được chết của công dân đến nay vẫn còn chưa ngã ngũ giữa các chuyên gia ngành y và luật học trong suốt nhiều năm.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam thuộc danh sách các nước có tỷ lệ mắc bệnh nan y, đặc biệt là ung thư có thứ hạng cao trên toàn cầu. Năm 2023, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam là 73,5%, trong khi của thế giới ở mức 59,7%, các quốc gia đang phát triển 67,9%. Mỗi năm Việt Nam ghi nhận có 200.000 ca mắc mới, số ca tử vong lên đến 82.000 trường hợp.
Ung thư cũng là một trong những căn bệnh gây nhiều đau đớn cho con người nhất, theo kinh nghiệm của các bác sĩ.
Hai người bạn của tôi đã lần lượt qua đời vì bệnh ung thư cách đây vài năm khi vẫn còn đang ở độ tuổi trung niên. Họ thật sự là những con người rất can cảm, nhiều nghị lực, kiên trì chống chọi lại bệnh tật suốt nhiều năm liền. Thế nhưng, căn bệnh quái ác cứ dần mòn giết chết thể xác và tâm hồn của họ, những con người đang trong giai đoạn rất nhiệt huyết và còn nhiều khát vọng. Những cơn đau đớn đến tột cùng và dai dẳng khi căn bệnh đã ở vào giai đoạn cuối mà những người bạn của tôi phải chịu đựng khiến những người thân trong gia đình thật sự cảm thấy vô cùng xót xa.
Trong những khoảnh khắc tuyệt vọng, có người thân của các bạn không kìm nén được cảm xúc, đã phải thốt lên giá như có cách nào đó giải thoát cho người thân yêu của họ khỏi những đớn đau trong một cơ thể đang bị tàn phá.
Cách giải thoát đó, phải chăng là cánh cửa cần được mở ra từ phía luật pháp? Tôi tự hỏi.
Lằn ranh phân biệt giữa tội lỗi và tính nhân đạo trên mạng sống con người đang còn quá mong manh trong những trường hợp đã cận kề với cái chết. Luật pháp cho con người quyền được sinh ra và quyền mưu cầu hạnh phúc nhưng lại chưa cho họ được quyền kết thúc cuộc đời của chính mình khi đang phải trải qua quá nhiều sự đau đớn trong thể xác và tâm hồn.
Bởi lẽ, hạnh phúc cuối đời có khi chính là được ra đi trong sự bình yên và êm ái.
Hà Đức Trí
" alt="Khi nào có quyền được chết"/>