您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Thể thao9361人已围观
简介 Hồng Quân - 31/01/2025 19:57 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Thể thaoLinh Lê - 01/02/2025 15:21 Nhận định bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多Soi kèo phạt góc Salzburg vs PSG, 3h00 ngày 11/12
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多1 triệu ha lúa chất lượng cao: Không chỉ có gạo, nông dân còn bán tín chỉ carbon
Thể thaoVụ Đông Xuân 2023-2024 có thể thực hiện dự án 1 triệu chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL “HTX hướng đến mô hình ‘1 phải, 6 giảm’. Tức, ngoài việc giảm giống, phân, thuốc, nước,... còn phải giảm phát thải", ông Tuấn nói. So với cây trồng khác, ông khẳng định thu nhập từ cây lúa không cao. Nhưng nếu sản xuất theo tiêu chuẩn mới, bán được tín chỉ carbon, nâng cao giá trị gia tăng từ hạt gạo thì chắc chắn trồng lúa sẽ không thua gì cây khác.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp đã đăng ký với Bộ NN-PTNT diện tích sản xuất lúa đảm bảo chi trả tín chỉ carbon trong năm 2024 trên địa bàn hơn 51.900 ha.
Đến nay, có 12 địa phương ở ĐBSCL đăng ký tham gia với tổng diện tích hơn 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Việc hình thành 1 triệu ha vùng lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị, áp dụng các quy trình canh tác bền vững, nâng cao hiệu quả thu nhập và đời sống của người trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực; nâng cao chất lượng, uy tín sản phẩm gạo Việt Nam và hướng tới một ngành hàng lúa gạo minh bạch, trách nhiệm và bền vững. Đặc biệt, các biện pháp canh tác bền vững sẽ góp phần giảm thải carbon trước những thách thức về biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu.
Bộ NN-PTNT cho biết, từ vụ Đông Xuân 2023-2024 sẽ bắt đầu triển khai khoảng 180.000ha. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL.
Theo các chuyên gia trong ngành, vùng chuyên canh này có thể được coi là hình mẫu về sản xuất lúa giảm phát thải mà Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới triển khai.
Ở đề án này, các gói kỹ thuật được đưa ra nhằm thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô ướt luân phiên và áp dụng tối ưu các nguyên liệu đầu vào sản xuất lúa thông qua kỹ thuật phải sử dụng giống được chứng nhận, giảm giống, giảm nước, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV và giảm thất thoát sau thu hoạch.
Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng Giám đốc CTCP Tập đoàn Lộc Trời, cho biết, khi Việt Nam công bố về đề án, lập tức thế giới tính toán ngay 1 triệu ha này sẽ đem lại khoảng 9 triệu tấn gạo chất lượng cao xuất khẩu trong một năm.
Nguồn gạo chất lượng cao này sẽ góp phần nâng cao năng lực canh tranh của nước ta trên thị trường quốc tế. Bởi, muốn giành được thị phần, gạo Việt Nam phải cạnh tranh được bằng giá, bằng chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bằng thương hiệu và uy tín.
Xét về mặt kinh tế, theo ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), với diện tích 1 triệu ha theo đề án sẽ giảm khoảng 20% chi phí sản xuất, tương đương khoảng 9.500 tỷ đồng/năm. Nếu áp dụng quy trình canh tác bền vững, giá lúa bán ra có thể tăng thêm khoảng 10%, thu hơn 7.000 tỷ đồng/năm.
Như vậy, ngành lúa có thêm 16.000 tỷ đồng/năm, tương đương 500 triệu USD. Đó là chưa kể các yếu tố tăng thêm về giá trị trong quá trình xây dựng thương hiệu gạo giảm phát thải, ông cho hay.
Điều đáng nói, nông dân không chỉ thu được gạo mà còn có cơ hội bán tín chỉ carbon thông qua sản xuất lúa chất lượng cao giảm phát thải, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050.
Chuyên gia lý giải, mỗi quốc gia, tổ chức, cá nhân sẽ có một lượng hạn ngạch phát thải khí carbon nhất định. Trường hợp không sử dụng hết hạn ngạch được cấp phép có thể bán lại cho quốc gia, tổ chức có lượng phát thải vượt quá hạn ngạch được phép.
Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa chất lượng cao 1 triệu ha ở ĐBSCL khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD/năm.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam cho rằng, giải pháp chính để giúp đảm bảo lợi nhuận cho nông dân ở mức trên 40% vào năm 2025 và trên 50% vào năm 2030 là bán tín chỉ carbon từ sản xuất lúa phát thải thấp. Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua tín chỉ carbon ở mức 10 USD/tấn. Tính ra, 1ha lúa có thể thu về 100 USD từ việc bán tín chỉ carbon.
Do đó, xây dựng thương hiệu lúa gạo Việt Nam giảm phát thải sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho người trồng lúa. Đồng thời, đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng các phế, phụ phẩm từ cây lúa để tăng cao giá trị, hiệu quả kinh tế, Thứ trưởng Nam nhấn mạnh.
Giá gạo Việt cao kỷ lục, kim ngạch xuất khẩu lập đỉnh mớiGiá lúa gạo nội địa và giá xuất khẩu mặt hàng này của nước ta đồng loạt tăng lên mức cao chưa từng có. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng chính thức lập kỷ lục lịch sử sau 34 năm tham gia thị trường thế giới.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Ma'an SC, 21h00 ngày 6/12: Đối thủ yêu thích
- Tottenham đá xấu với MU, Mauricio Pochettino nói gì?
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Soi kèo Bồ Đào Nha vs Croatia, 01h45
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
-
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 09/12: Cơ hội đứng dậy
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Monterrey, 10h00 ngày 5/12: Điểm tựa sân nhà
-
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận tại họp báo "Đầu 2021, dự án 2 bệnh viện này đã tạm dừng thi công và từ đó đến nay chưa giải quyết được các vướng mắc, chưa có cơ chế để xử lý những vấn đề khó khăn liên quan đến dự án", ông Luận cho hay.
Trước tình hình đó, năm 2023 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập tổ công tác, trong đó có Bộ Y tế và các bộ ngành liên quan như Bộ Xây dựng, KH&ĐT, Tài chính, Tư pháp, Văn phòng Chính phủ để thực hiện rà soát những khó khăn vướng mắc của dự án; đề xuất các phương án tháo gỡ, xử lý cho dự án tiếp tục xây dựng, hoàn thiện phục vụ cho nhân dân.
Trong thời gian qua tổ công tác của Chính phủ và Bộ Y tế đã nhiều lần rà soát hồ sơ của dự án, đánh giá toàn diện về vấn đề pháp lý và kỹ thuật có liên quan, nghiên cứu xác định những khó khăn, vướng mắc cơ bản cần tháo gỡ. Trên cơ sở đó đề xuất các phương án để xử lý.
Bộ Y tế và Tổ công tác đã có nhiều báo cáo gửi Chính phủ và báo cáo tại các cuộc họp. Thường trực Chính phủ và lãnh đạo Chính phủ đã tổ chức các cuộc họp nghe báo cáo.
"Chúng tôi đang hoàn thiện phương án để báo cáo tiếp và đề xuất Chính phủ và các cấp có thẩm quyền những phương án tháo gỡ khó khăn 2 dự án này để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện", Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết.
Ông Luận cũng thông tin thêm, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và Thường trực Chính phủ, Bộ Y tế tiếp tục phối hợp với các bộ ngành có phương án khả thi, sớm trình cấp có thẩm quyền cho phép có cơ chế giải quyết những khó khăn vướng mắc để 2 bệnh viện này tiếp tục xây dựng, đi vào hoạt động.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai hiện đã hoàn thành trên 90%, Việt Đức hoàn thành trên 60%. Hôm nay (9/11-PV) nhà thầu của dự án bệnh viện Việt Đức đang khởi động lại việc tiếp tục thi công dự án.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cũng thông tin thêm, trong cuộc họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng kết luận và yêu cầu trong 6 tháng tới dự án 2 bệnh viện này phải hoàn thiện đưa vào hoạt động.
Thủ tướng: Khẩn trương có biện pháp xử lý 2 bệnh viện nghìn tỷ đang gây lãng phí
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng kế hoạch, biện pháp xử lý các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, chậm tiến độ, trong đó có dự án cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức đang gây lãng phí nguồn lực." alt="Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2 phải hoạt động trong 6 tháng tới">Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở 2 phải hoạt động trong 6 tháng tới
-
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
-
HLV Thái Lan nói gì khi lỡ hẹn trở thành số 1 Đông Nam Á?