Man City đã có sẵn người thay thế Pep Guardiola
Pep Guardiola đã chứng tỏ là một trong những nhà cầm quân hàng đầu thế giới. Mùa trước,đãcósẵnngườithaythếkết quả cúp fa anh ông dẫn dắt Man Cityđến cú ăn 3 ngoạn mục (Premier League, FA Cup và Champions League), trở thành đội bóng Anh thứ 2 sau MU làm được điều này.

Nhưng cho dù có muốn và yêu mến Pep Guardiola đến đâu thì ông cũng không thể ở lại Etihad mãi. Người ta cho rằng, cựu thuyền trưởng Barca có thể nói lời tạm biệt khi hết hợp đồng với Man City vào 2025.
Thậm chí, Pep Guardiola có thể rời sớm hơn nếu Man City thực sự bị kết luận vi phạm luật công bằng tài chính. Việc Everton vừa bị trừ 10 điểm là lời cảnh báo lớn cho Man xanh.
Tuy nhiên, ngay cả khi Pep Guardiola quyết định chia tay thì Man City có thể đã tìm được người thay thế lý tưởng là Michel Sanchez, người đưa Girona đang ở trên đỉnh bảng La Liga, hơn Real Madrid 2 điểm và Barca 4 điểm.

Giám đốc thể thao Girona, Quique Carcel cho rằng, Michael Sanchez đủ khả năng để kế nhiệm Guardiola tại Etihad.
“Sanchez có đủ tài năng để dẫn dắt một CLB lớn như Man City, chỉ cần thêm chút thời gian để tích lũy thêm là được.
Man City chơi thứ bóng đá mà Michel Sanchez đang làm với Girona. Tuy nhiên, áp lực trên ‘ghế nóng’ Man City sẽ khác hẳn so với ở Girona".
Tiền vệ Aleix Garcia của Girona tiết lộ, thuyền trưởng Sanchez của họ đã “có nhiều liên hệ”với Guardiola thông qua City Football Group – sở hữu cả Man City và Girona.
“Pep Guardiola tài giỏi và tuyệt vời thế nào, ai cũng đều biết cả. HLV Michel Sanchez cố gắng tiếp xúc nhiều với Pep để học hỏi từ ông ấy. Pep Guardiola thực sự là bậc thầy chiến thuật”.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
" alt="Người Việt mình cần học xếp hàng và giữ im lặng" />Người Nhật xếp hàng chờ cứu trợ trong đợt sóng thần tháng 3 - Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”
Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.
“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”
“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.
Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.
Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:
“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.
Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.
Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.
Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.
Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.
Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.
“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.
Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.
Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.
Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.
Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”
Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.
Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.- Nhã Uyên
Cũng theo lãnh đạo Sở TT&TT Phú Yên, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề an toàn thông tin, lãnh đạo UBND tỉnh đã đặc biệt quan tấm đến lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, thể hiện qua các quyết định, quy chế cụ thể như: Quyết định ban hành Quy chế đảm bảo an toàn thông tin mạng trong cơ quan nhà nước năm 2013; Quy định về phương án ứng phó khẩn cấp sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh.
Đồng thời, Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Phú Yên đã được thành lập. Tỉnh cũng xây dựng lộ trình để áp dụng các hệ thống quản lý an toàn thông tin mạng theo tiêu chuẩn.
Để nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho lãnh đạo và cán bộ, hàng năm Phú Yên đều tổ chức đào tạo, tập huấn diễn tập về kiến thức, kỹ năng an toàn thông tin cho cán bộ có trách nhiệm liên quan. Công tác này giúp các cơ quan, tổ chức phản ứng kịp thời với những tình huống gây mất an toàn thông tin mạng, có giải pháp bảo vệ dữ liệu quan trọng, tránh lộ lọt, mất thông tin.
“Chính vì đây là ngành công nghệ cao, thường xuyên phải cập nhật lỗ hổng, các phương án khắc phục mới chúng ta phải thường xuyên cập nhật kỹ năng chuyên môn qua những đợt tập huấn, đào tạo, diễn tập. Diễn tập an toàn thông tin mạng là hình thức huấn luyện cao nhất mang tính tổng hợp và toàn diện nhất”, đại diện lãnh đạo Sở TT&TT Phú Yên nhấn mạnh.
Nâng cao kỹ năng ứng cứu sự cố cho cán bộ chuyên trách
Với chương trình “Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Phú Yên năm 2020”, theo Ban tổ chức, hơn 20 cán bộ chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các cơ quan, đơn vị là thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Phú Yến được chia thành 5 đội.
Kịch bản diễn tập được đưa ra là các đội thực hiện xử lý, khắc phục sự cố tấn công mạng vào Cổng thông tin điện tử của cơ quan, đơn vị và hacker sử dụng phần mềm gián điệp để tấn công.
Chương trình “Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Phú Yên năm 2020” diễn ra từ chiều ngày 8/10 đến sáng 9/10/2020. Diễn tập lần này là một dịp để kiểm tra, đánh giá năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và khả năng tham mưu, tổ chức thực hiện của cơ quan chuyên trách về CNTT/ an toàn thông tin, các sở, ban, ngành và các địa phương trước các trạng thái, tình huống về an toàn thông tin mạng; khả năng sẵn sàng, hiệp đồng của Đội ứng cứu sự cố, các đơn vị liên quan khi có tình huống xảy ra.
Chương trình diễn tập cũng góp phần nâng cao năng lực chỉ đạo, tổ chức điều phối ứng cứu, khắc phục sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh Phú Yên, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Qua “Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Phú Yên năm 2020”, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn sẽ kiểm tra, bổ sung, củng cố, hoàn thiện các quy trình, giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin trọng yếu của tỉnh.
“Cuộc diễn tập càng có ý nghĩa hơn khi chúng ta tổ chức trước thềm Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, một sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh, trong đó vấn đề an toàn nói chung, an toàn an ninh mạng, an ninh thông tin là hết sức quan trọng”, đại diện lãnh đạo Sở TT&TT Phú Yên chia sẻ.
M.T
Nâng cao kỹ năng sử dụng Trung tâm SOC để phòng chống tấn công APT
Mục tiêu chương trình diễn tập an toàn, an ninh mạng WhiteHat Drill 07 là nâng cao kỹ năng chống tấn công có chủ đích APT, đồng thời thúc đẩy các hoạt động triển khai Trung tâm điều hành SOC đi vào thực chất, hiệu quả.
" alt="Phú Yên diễn tập ứng cứu sự cố tấn công mạng bằng phần mềm gián điệp" />SáchVăn minh Việt Namcủa tác giả Nguyễn Văn Huyên vừa ra mắt bản tiếng Việt.
Phần mở đầu Nguyễn Văn Huyên trình bày về đất nước và lịch sử Việt Nam. Chương I với những thông tin nhân trắc học. Ba chương sau tác giả nghiên cứu tổ chức xã hội của người Việt từ gia đình đến làng xã và nhà nước.
Ba chương tiếp là kiến trúc nhà ở của người Việt, các phương thức tập trung dân chúng ở nông thôn và thành thị, cũng như các hành vi ứng xử của người Việt đối với cơ thể, từ cách ăn cách mặc đến cách chăm sóc khi ốm đau hoặc làm đẹp. Ở bốn chương cuối, sách đề cập đến đời sống kinh tế, đời sống tôn giáo, cũng như đời sống tư tưởng, văn học và nghệ thuật.
Nhân dịp ra mắt ấn bản mới của Văn minh Việt Nam, một buổi tọa đàm được Nhã Nam phối hợp tổ chức tối 13/12 tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội. Trong tọa đàm, Giáo sư Nguyễn Văn Huy, con trai tác giả Nguyễn Văn Huyên cho biết, cuốn sách được đặt viết theo nghị định (năm 1938) của Toàn quyền Đông Dương ký dùng làm sách giáo khoa cho bộ môn văn hóa Việt Nam trong các trường trung học mới lập hồi đó.
Diễn giả tại tọa đàm về cuốn sách. Trong vòng một năm, tác giả Nguyễn Văn Huyên khi ấy 34 tuổi, viết bản thảo cuốn sách vào năm 1939 với tựa đề La civilisation annamite. Tới năm năm sau, năm 1944, sách mới được xuất bản tại Hà Nội, qua kiểm duyệt gắt gao của chính quyền thuộc địa, và cũng là 5 năm kháng cự bền bỉ của tác giả để bảo vệ cho quan điểm của mình.
Sau khi in bản tiếng Pháp, 50 năm sau, sách được dịch sang tiếng Việt lần đầu vào năm 1995 – 1996, in trong cuốn Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, sau đó tái bản trong Nguyễn Văn Huyên toàn tập, rồi xuất bản trong bộ sách Giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học in. Ấn bản lần này tuy là lần tái bản thứ năm, song gần như là bản độc lập ra thị trường đầu tiên của cuốn sách.
Tác giả Nguyễn Văn Huyên thời trẻ. Tiến sĩ Olivier Tessier thuộc Viện Viễn đông Bác cổ cho biết Viện muốn dịch tất cả công trình Nguyên Văn Huyên trong thời gian ông làm việc tại đó. Ông đánh giá: “Trong làn gió nghiên cứu dân tộc học, vai trò của Nguyễn Văn Huyên chưa bao giờ mờ nhạt”. Chỉ riêng Văn minh Việt Nam, lâu nay vẫn được coi là cuốn sách hàng đầu để hiểu về văn hóa, con người Việt Nam.
Không chỉ nói về tác phẩm này, tại tọa đàm, sự nghiệp, đóng góp của Nguyễn Văn Huyên cũng được nhắc tới. Nhà báo Kiều Mai Sơn phân tích, Nguyễn Văn Huyên làm Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục Việt Nam chưa được bao lâu thì kháng chiến toàn quốc nổ ra. Trong khó khăn, ông đã tập trung được tầng lớp tinh hoa tri thức đi theo kháng chiến.
Trong suốt 28 năm làm Bộ trưởng, Nguyễn Văn Huyên gây dựng nên nền giáo dục nhân cách con người. Dù trong chiến tranh, nền giáo dục ấy vẫn tạo nên nhiều gương mặt gây bất ngờ cho thế giới.
Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, chiều ngày 30/10, Sở Thông tin và Truyền thông Sóc Trăng đã tổ chức Hội thảo an toàn thông tin trong cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư. Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nước về các vấn đề an toàn an ninh thông tin trong xây dựng Chính quyền điện tử, Chính quyền số của tỉnh.
Cuộc CMCN lần thứ tư đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam, từng bước vẽ lại bản đồ kinh tế thế giới cùng với tốc độ phát triển ngày càng thần tốc của khoa học công nghệ trên nền tảng công nghệ số, dần xóa nhòa ranh giới giữa các ngành, các lĩnh vực trong lao động, sản xuất, đời sống, xã hội và hướng đến hội tụ trên một nền tảng tích hợp duy nhất.
Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chính quyền điện tử tiến tới hình thành Chính quyền số của tỉnh để phục vụ cho người dân, doanh nghiệp, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các ngành, các cấp đã làm cho vai trò của CNTT, đặc biệt là khả năng ứng dụng, kỹ năng khai thác và đảm bảo an toàn thông tin của cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước trở nên hết sức quan trọng.
Tại hội thảo, đại diện lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông Sóc Trăng cùng các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin đã trình bày một số nội dung: Đánh giá tình hình an toàn, an ninh thông tin ở các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; tổng quan tình hình an toàn thông tin mạng trên thế giới và trong nước, định hướng giải pháp đảm bảo an toàn thông tin phục vụ phát triển Chính quyền điện tử, Đô thị thông minh; tổng quan giải pháp an toàn dữ liệu và an ninh mạng trong cách mạng công nghiệp 4.0; sử dụng tối ưu tường lửa để ngăn chặn virus mã hóa và tấn công nâng cao...
Hội thảo đã cung cấp kiến thức, kinh nghiệm để cán bộ, công chức, viên chức có thể vận dụng vào nghiên cứu, triển khai giải pháp bảo đảm an toàn thông tin tại đơn vị. Bên cạnh đó, hội thảo cũng là diễn đàn cho các nhà khoa học, cơ quan và doanh nghiệp có cơ hội để trao đổi và hợp tác về những giải pháp đảm bảo an toàn thông tin hiện nay.
Hải Lam
Gần 4.200 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam được hỗ trợ xử lý trong 10 tháng
Trong 10 tháng đầu năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 4.161 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
" alt="Sóc Trăng tổ chức hội thảo an toàn thông tin trong cuộc CMCN 4.0" />
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Theo người thân đi hái cà phê, 2 bé gái ở Đắk Lắk chết đuối thương tâm
- ·Khai trừ Đảng nhiều cán bộ, cựu cán bộ ở Thanh Hóa
- ·Thủ tướng trao quyết định bổ nhiệm, giao nhiệm vụ cho 2 tân Bộ trưởng
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- ·Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?
- ·Xác minh vụ nữ sinh lớp 9 bị chém ở nghĩa địa
- ·Đâu mới là hiểu biết đúng nhất về nghề tâm lý?
- ·Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- ·Đánh hiệu phó nhập viện, hiệu trưởng nói lời xin lỗi trước cờ