Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
Pha lê - 01/02/2025 09:08 Kèo phạt góc lịch thi đấu laliga hôm naylịch thi đấu laliga hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
2025-02-03 23:54
-
- Ai cũng mong một đời sống học đường thuần khiết, ở nơi đó trẻ sẽ nhận được đầy đủ yêu thương, được sống một đời sống chan hòa, trẻ biết khiêm cung và nhân ái. Nhưng ngoài những vấn đề tác động từ nhiều phía, phụ huynh cũng chính là một trong những yếu tố làm nên những áp lực cho con trẻ.
1. Áp lực về thành tích và điểm số
Phụ huynh luôn mong muốn con mình phải đạt điểm cao, phải có thành tích trong các cuộc thi nhưng lại chỉ nghĩ: Mình chỉ cần bỏ tiền để cho con tham gia các lớp học thêm là đủ.
Trong khi đó, con trẻ cần sự quan tâm, cần thời gian mà bố mẹ dành cho mình.
Chính vì chạy theo điểm số nên trong con mắt của phụ huynh, đời sống học đường chỉ bao gồm việc học, học và học.
Tách trẻ khỏi các mối quan hệ thầy cô và bạn bè, phụ huynh khiến trẻ ít chia sẻ những mối quan tâm của tuổi mới lớn và thường không biết cách giải quyết những xung đột của nội tại và các mối quan hệ xung quanh.
Chị Phan Thị Hồ Điệp, tác giả bài viết, tại Toạ đàm Áp lực của giáo viên - Nguyên nhân và giải pháp (Ảnh: Thanh Hùng) 2. Phụ huynh coi con là phương tiện để đạt được những kì vọng của mình
Nhiều trường hợp kỳ vọng quá cao so với sức lực và khả năng của con: Rất nhiều trẻ bị biến thành “vật thí nghiệm” và lối giải tỏa cho tham vọng, sợ hãi và mặc cảm của phụ huynh.
Với sự bào chữa là mong con không khổ như đời của cha mẹ, giúp cha mẹ làm những điều mà họ chưa thực hiện được, rất nhiều phụ huynh luôn nói với con: Đời bố mong ước làm bác sỹ nhưng chưa có điều kiện thực hiện, giờ con phải đi học bác sỹ. Hoặc đời mẹ đã khổ vì làm giáo viên, con đừng có thi vào ngành đó...
Quả là nỗi khổ cho những đứa trẻ bị kéo căng hay gọt cụt trên chiếc giường của Procustes - trò chơi của tên bạo chúa trong thần thoại Hy Lạp, để thực hiện những ước mộng không thành của cha mẹ.
Con cái không phải là căn nhà bên hồ hay chiếc du thuyền để chúng ta khoe khoang trong các buổi gặp mặt bạn bè.
3. Phụ huynh quên mất điều này
Đó là trên tất cả những quyền lực, bằng cấp, địa vị hay tài sản, con cái của chúng ta cần sự bình an trong tâm hồn, một tinh thần sáng suốt, trầm tĩnh và trong lành.
Khi nào thực hiện được điều đó, các em cũng sẽ đến trường với một tâm trạng vui vẻ và cũng có nghĩa là cha mẹ đã hỗ trợ giáo viên rất nhiều trong quá trình giáo dục tại nhà trường.
4. Phụ huynh đang giáo dục con bằng nỗi sợ
Những nỗi sợ mà cha mẹ đem đến cho con thường là:
Dùng các hành vi xâm phạm đến thể chất và tinh thần khiến con sợ hãi: Cha mẹ áp dụng lối giáo dục độc đoán, không cho phép con được nói, sẵn sàng đánh mắng khi con không vâng lời. Thay vì yêu mà học, vui mà học, thích mà học, trẻ chuyển sang sợ mà học. Nhà trường khi đó đối với trẻ chứa đầy những “hiểm nguy”. Vì hễ bị điểm kém, trẻ có thể bị đánh, bị lăng nhục.
Dọa dẫm con về những điều tiêu cực trong trường học: Cha mẹ nói với con về những vấn nạn trong học đường như một bóng ma u ám. Cha mẹ tin rằng bằng cách đó sẽ khiến con tránh xa được những vấn nạn mà không dạy con cách đối mặt và cách nói lời từ chối với những đề nghị không được phép. Cha mẹ nói về thầy cô với một thái độ không thiện chí, gọi thầy cô bằng những từ không đẹp, cha mẹ than phiền về cách ứng xử của thầy cô. Những điều đó khiến con thấy sợ.
Cha mẹ không cho phép con được làm sai, được gặp thất bại: Cha mẹ coi thất bại, lỗi lầm là kẻ thù của con và con không được phép mắc phải.
Nỗi sợ càng cao, chiếc lồng tâm thức càng cứng và càng hẹp. Trẻ bị bủa vây bằng nỗi sợ sẽ nhìn đời sống học đường một cách méo mó hoặc trẻ sẽ không dám nói ra ý kiến của mình. Nếu truyền thông rồi cha mẹ chỉ tập trung nói về những vấn nạn trong học đường cũng chính là làm cho tâm thức của đứa trẻ trở nên tê liệt. Trong một số nghiên cứu khoa học, người ta còn nhận thấy, những đứa trẻ bị đe dọa đến sợ hãi không chỉ thay đổi các vùng mạng của thần kinh mà còn thu nhỏ lại về kích thước. “Càng bị đe dọa, hành vi và thế giới quan của con người càng trở nên sơ khai”.
Nhiều trẻ bất lực, sợ hãi, trầm buồn vì lo lắng cha mẹ buồn bã, mệt mỏi, bệnh tật, cáu giận; sợ rằng mình là nguyên nhân gây bất hoà giữa cha mẹ, trong gia đình, vì mình cố lắm rồi những không học được như mong muốn của bố mẹ, gia đình.
Phụ huynh ít có thời gian dành cho con, ít trò chuyện với con vì không biết cách hoặc cho rằng: đầy đủ thế, sướng thế rồi còn cần gì nữa.
5. Phụ huynh không coi nhà trường là đồng minh trong giáo dục con
Phụ huynh ít cập nhật kiến thức và kinh nghiệm dạy con, phụ huynh nhìn vào đời sống học đường với một lát cắt hẹp, coi nhà trường cũng giống như một cơ sở dịch vụ độc lập phải lo trọn gói cho con mình.
Phụ huynh không chọn cách cư xử cho lịch thiệp, sẵn sàng đi dép lê, mặc quần áo ngủ vào trường, sẵn sàng xưng hô không đẹp với thầy cô.
Những tác động đó không có lợi trong sự phát triển các mối quan hệ thầy cô với học trò và giữa học trò với nhà trường.
NHỮNG ĐIỀU CHÚNG TA CẦN LÀM... 1. Phụ huynh cần có cơ hội hiểu chính mình, sự phù hợp, mong muốn hay áp lực của mình và gia đình đối với bản thân và con - phù hợp thì thúc đẩy, chưa phù hợp thì cùng điều chỉnh.
2. Phụ huynh cần hiểu hơn về đặc trưng tâm sinh lý lứa tuổi và đời sống của con, dành thời gian để trò chuyện, để lắng nghe. Dừng những so sánh con mình với “con nhà người ta”.
Thay vì giáo dục theo lối độc đoán, áp đặt, quá tự do/ thiếu trách nhiệm hoặc nuông chiều/ không giới hạn và thiếu hướng dẫn, phụ huynh hãy tự học hỏi, cập nhật kiến thức, kỹ năng để giáo dục theo cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng cá nhân con học sinh.
Việc này đòi hỏi phụ huynh dành thời gian bởi đây là điều không tự nhiên có được (khó thì có chuyên gia tâm lý - giáo dục, có giáo viên… cùng trợ giúp, cùng chia sẻ, trao đổi…).
3. Hãy nhìn về đời sống học đường của con trong cái nhìn toàn vẹn. Nơi đó có các mối quan hệ giữa con với bạn bè, với thầy cô. Mọi sự can thiệp quá đà đều phản tác dụng.
Phụ huynh cần bình tĩnh để nhìn sự việc trong cái nhìn đa chiều. Hãy coi nhà trường là một xã hội thu nhỏ, với nhiều thành viên và hoạt động đa dạng. Ở đó, chính học sinh và mọi thành viên cần được hiểu, được tôn trọng, được an toàn và được có giá trị… chứ không chỉ riêng học sinh cần như vậy… Và chính sự tôn trọng đó sẽ khiến thầy cô hiểu thêm về trọng trách của mình.
4. Hãy luôn nhớ đến “Nuôi dạy một đứa trẻ là nhiệm vụ của một ngôi làng”. Một cộng đồng tốt, một môi trường gia đình lành lẽ chính là những điều kiện tốt để con có thể phát triển. Đừng chỉ “trăm sự nhờ thầy”, hãy lặng lẽ quan sát và chia sẻ cùng với con, vì trẻ con có những nỗi khổ riêng của chúng, và chúng cần sự hiểu biết, chia sẻ, cần sự nối kết trong tình thương yêu của thầy cô, bạn bè và cha mẹ.
Phan Thị Hồ Điệp (Trích bài phát biểu Áp lực từ gia đình và truyền thông - thực trạng và giải pháp tại Toạ đàm "Áp lực của giáo viên - Nguyên nhân và giải pháp". Tên bài viết do VietNamNet đặt lại)
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Kỳ vọng nghề cao quý tạo áp lực cho giáo viên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" width="175" height="115" alt="5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình" />5 điều phụ huynh phải tự soi lại mình
2025-02-03 23:38
-
Diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng quốc gia 2023 có nhiều điểm mới
2025-02-03 22:59
-
Cuộc chiến đòi thay đổi của mẹ Trung Quốc đơn thân
2025-02-03 22:28
Daniel Ally là một doanh nhân, tác giả sách bán chạy, diễn giả truyền cảm hứng. Là người thành lập The Ally Way and Dignify Designs, anh đã giúp nhiều lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, giúp nhiều tác giả phát triển và xuất bản sách. Ally trở thành triệu phú tự thân khi còn rất trẻ - 24 tuổi.
Dưới đây là 20 kỹ năng mà Ally cho rằng sẽ giúp các bạn trẻ trở thành triệu phú trong 5 năm:
Ứng xử với mọi người
Trong quá trình đạt dấu mốc 7 con số, tôi hiểu rằng việc ứng xử với mọi người là yếu tố quan trọng nhất. Không ai có thể trở thành triệu phú mà không biết cách ứng xử với mọi người một cách quyết đoán. Bạn phải được chuẩn bị cho những tình huống bất ngờ nhất và đôi khi nó xảy ra vào những thời điểm khó khăn nhất.
Tha thứ
Tôi phải để cho bạn bè cũ và người thân biết rằng tôi đang bỏ qua quá khứ để bước tiếp.
Một lần, tôi đã kéo ông anh họ ra một góc trong một cuộc tụ tập của gia đình và nói cho anh ấy nghe cảm xúc thật sự của tôi.
Thật kỳ lạ, anh ấy qua đời đột ngột vào tuần sau đó. Nếu lần đó tôi không tha thứ cho những sai lầm của anh ấy, thì tôi sẽ bị ám ảnh suốt nhiều năm sau.
Xử lý vấn đề tài chính
Trong năm đầu tiên khởi nghiệp, tôi hầu như gặp rắc rối với vấn đề tài chính.
Cũng trong năm đó, tôi phải đối mặt với hàng chục lần thấu chi và các khoản thanh toán chậm ở hầu hết các loại hóa đơn.
Tôi phải bán xe để tiếp tục duy trì việc kinh doanh. Tôi học được rằng mình vẫn phải tiếp tục làm việc và xử lý mọi thứ bất kể thất bại và chán nản.
Ngay sau đó, chuyện kinh doanh của tôi bắt đầu khởi sắc và thu nhập của tôi tăng gấp 10 lần trong năm tiếp theo.
Hy sinh
Cái giá của kinh nghiệm thật đắt đỏ. Vào cái đêm trước khi tôi nhận được khoản thanh toán 10.000 đô la thù lao diễn thuyết trước một hội trường lớn ở Delaware, tôi phải ngủ trong ô tô, giữa thời tiết giá lạnh, một mình.
Lúc đó, tôi không đủ tiền để thuê khách sạn. May mắn là tôi có một bộ đồ len đêm đó.
Làm quen với sự xấu hổ
Một lần khác, tôi mắc kẹt tại cửa hàng rau củ với gần 100 đô la tiền hàng. Khi quẹt thẻ, thẻ của tôi bị từ chối. Sau khi dò dẫm với những chiếc thẻ tín dụng khác, tôi nhìn lại phía sau và thấy có ít nhất 10 chiếc xe hàng đang đợi tôi.
Tôi đã phải đi về và ăn cá ngừ vào ngày hôm đó – mà không có bánh mỳ hay nước sốt. Nhà tôi cũng bị cắt nước đêm hôm đó, vì thế tôi phải rửa đồ ăn bằng nước mưa.
Nhờ giúp đỡ
Có thời điểm, việc kinh doanh của tôi không hề khá hơn một chút nào cho tới khi tôi thuê được vài người chủ chốt. Tìm đến sự giúp đỡ không phải là sở trường của tôi, nhưng tôi đã làm việc đó.
Trong vòng vài tháng, tôi có một luật sư, một biên tập viên, một huấn luyện viên cá nhân, một đầu bếp bán thời gian và một vài vị trí khác. Lúc đầu, việc này mất của tôi một đống tiền, nhưng nó lại giúp tôi mang về cả triệu đô la. Hầu hết mọi người đều ngại tìm đến sự giúp đỡ vì cái tôi của mình.
Vượt qua nỗi sợ hãi
Tôi trượt môn tiếng Anh 3 lần hồi trung học. Một giáo sư đại học cũng từng đánh trượt tôi môn Viết. Trong nhiều năm, tôi tin rằng mình không bao giờ viết gì thành công, mặc dù tôi có rất nhiều ý tưởng. Tuy nhiên, khi tôi bắt đầu viết sách và viết báo, tôi đã lấy lại sự tự tin của mình. Hiện tại, tôi có hàng triệu người đọc những gì mình viết.
Thay đổi thái độ
Nhận lỗi và xin lỗi là một trong những trở ngại lớn nhất của tôi. Tôi thường đổ lỗi cho môi trường và giáo dục. Tôi cho phép hoàn cảnh quyết định cuộc sống của mình, thay vì kiểm soát nó. Cuối cùng, tôi đã phải ngồi xuống để làm mới tư duy và thay đổi thái độ của mình.
Tin tưởng người khác
Đôi khi tôi tìm tới những người bạn thân để chia sẻ cảm xúc của mình. Nó giúp tôi có được tự do, thoát khỏi những áp lực và lo lắng. Bằng cách chia sẻ bản thân với người khác, tôi có thể tối đa hóa những nỗ lực của mình và có những bước đột phá lớn trong cuộc sống.
Chấp nhận mạo hiểm
Trước khi đạt mốc 7 con số, bạn phải chấp nhận những rủi ro. Nó đòi hỏi sự tin tưởng vào bản thân và người khác.
Đúng giờ
Đúng giờ nghe có vẻ lỗi thời. Nhưng tôi nhận ra mình phải ngừng “cao su” giờ giấc trong lần tôi bị nhỡ một chuyến bay quốc tế. Ngày hôm đó, tôi ngồi ở sân bay và nhìn vào chiếc đồng hồ: tôi chỉ muộn có 2 phút. Sau khi phải đối mặt với sự thất vọng lớn, tôi đã thề sẽ đi sớm trong suốt quãng đời còn lại của mình. Và cho đến bây giờ tôi vẫn giữ đúng lời hứa đó.
Chuyên nghiệp
Có sự khác biệt lớn giữa một người nghiệp dư và một người chuyên nghiệp. Trong giai đoạn nghiệp dư, tôi tự thiết kế website, tự cắt tóc và tự thay dầu xe. Tất cả những việc này sẽ làm mất thời gian và công sức của bạn, và gây ra những thất vọng lớn trong quá trình làm.
Còn bây giờ, tôi đã giao những việc này cho những người chuyên nghiệp vì họ sẽ là người làm tốt nhất. Việc này cũng giúp tôi tối đa hóa tài năng của mình, để khả năng của mình được thể hiện tốt nhất. Hiện tại, tôi chỉ giữ những người giỏi nhất làm việc cho mình. Việc này mất thêm một chút chi phí, nhưng tôi đã học được giá trị của việc “trả giá”. Đó là việc mà người chuyên nghiệp sẽ làm.
Học tập không ngừng
Mỗi năm, tôi đọc hơn 100 cuốn sách. Tôi cũng đọc lướt hàng chục thứ mỗi tháng. Để trở thành một chuyên gia, tôi biết rằng tích lũy kiến thức trong lĩnh vực của mình cần ít nhất 4 giờ mỗi ngày. Đồng thời, tôi cũng học từ những người mà mình đã gặp, làm hết sức mình để hiểu được bản chất con người.
Đòi hỏi kỹ năng
Bạn cần kỹ năng để trả hóa đơn. Tôi luôn phải luyện cách viết ghi chú. Tôi viết tối thiểu 3.000 từ mỗi ngày. Tôi gửi đi hàng trăm email mỗi tuần và thực hiện ít nhất hơn một chục cuộc gọi vào những ngày bận rộn nhất. Những kỹ năng này của tôi có tăng lên không? Tất nhiên là có.
Nắm bắt cơ hội
Tôi học được một điều từ giới kinh doanh là, hãy bắt tay với tất cả mọi người trên khắp thế giới. Một số cơ hội tốt nhất sẽ tới từ những lần làm từ thiện – khi mà tôi chẳng trông đợi gì từ những chuyến đi này.
Từ chối cơ hội
Với hàng trăm yêu cầu từ khách hàng mỗi tuần, tôi cần quyết định cái nào là quan trọng nhất. Tôi không thể nhận cơ hội trị giá 10.000 đô trong khi để cơ hội 1 triệu đô tuột mất. Bằng cách dùng đến sự sáng suốt của mình, tôi phải bỏ qua những bữa tiệc, những bộ phim, những lễ trao giải, những bài diễn thuyết và nhiều sự kiện khác. Tôi có phiền lòng không ư? Không hề. Tôi chỉ cần chuyển cho những ai cần những cơ hội này.
Suy nghĩ lớn hơn
Một trong những quyết định lớn nhất mà tôi từng làm là chuyển từ người tiêu dùng sang nhà sản xuất. Đây là sự khác biệt: người tiêu dùng ăn pizza, người sản xuất làm ra pizza; người tiêu dùng xem video, người sản xuất làm ra video. Thay vì ích kỷ làm hài lòng ham muốn của riêng mình, tôi tìm cách để giúp những người có nhu cầu.
Không ngừng cho đi
Khi còn là một cậu choai choai, tôi chế giễu những người làm tình nguyện trong cộng đồng của mình. Đến những năm đôi mươi, tôi trở thành người làm tình nguyện tích cực nhất thị trấn. Cuộc sống của tôi thay đổi khi tôi hiểu được giá trị của việc cho đi thời gian, năng lượng, tiền bạc và sự sáng tạo của mình cho người khác. Khi bạn cho đi, bạn nhận lại nhiều hơn. Tôi phát hiện ra rằng những người giàu nhất là những người cho đi nhiều nhất, đó là lý do tại sao họ nhận được nhiều nhất. Bí mật của cuộc sống là cho đi.
Lập mục tiêu lớn
Bạn phải đặt ra những mục tiêu khiến bạn lo sợ. Bạn phải cực kỳ cụ thể khi đặt ra mục tiêu. Trong năm đầu khởi nghiệp, tôi đã đổ máu, mồ hôi và nước mắt để đạt được mục tiêu. Tôi có nhiều đêm mất ngủ, làm bất cứ điều gì để hoàn thành công việc. Hiện tại, tôi đã đạt được nhiều hơn những gì mà mình tưởng tượng.
Theo đuổi mục đích
Tôi rất sáng suốt khi nhận ra điều này: Khi bạn lớn hơn mục đích của bạn, bạn không thể làm được việc gì cả. Tuy nhiên, khi mục tiêu của bạn lớn hơn bạn thì bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Xem thêm:
1% người giàu nhất thế giới làm nghề gì?" alt="20 kỹ năng để trở thành triệu phú trong 5 năm" width="90" height="59"/>Sáng 7/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức giải thi đấu bóng đá dành cho các nữ sinh viên. |
Giải bóng đá nữ sinh viên là một trong các hoạt động thể thao bắt đầu từ tháng 3/2016 đến trung tuần tháng 10/2016 hướng tới kỉ niệm 60 năm thành lập trường. |
Giải năm nay có 16 đội tới từ các khoa, viện thuộc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. |
Không chỉ học giỏi, nữ sinh viên Bách khoa còn rất mạnh mẽ trên sân thi đấu. |
Để chuẩn bị cho giải đấu, các đội đã có thời gian tập luyện khá bài bản. |
Vị trí đội trưởng của các đội được cân nhắc kĩ lưỡng. |
Các đội đều có HLV chỉ đạo chiến thuật, lối chơi. |
Các cầu thủ được trọng tài phổ biến kĩ luật chơi ở sân bóng 7 người. |
Tranh chấp giữa các tuyển thủ khiến không ít các pha va chạm, chấn thương nhẹ xảy ra. |
Kỹ chiến thuật của nhiều đội khá tốt. |
Năm nay, đội Công nghệ sinh học-Công nghệ thực phẩm được đánh giá là ứng viên nặng ký cho chức vô địch. |
Trọng trận ra quân, đội đã áp đảo hoàn toàn đội đến từ khoa Điện. |
Tỉ số chung cuộc là 6-0 nghiêng về khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm. |
Khá đông khán giả đã đến sân vận động Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để cổ vũ cho các đội thi đấu. |
- Văn Chung
- Nhận định, soi kèo Al
- Trung Quốc ‘bật đèn xanh’ cho lĩnh vực kinh tế mới nổi 70 tỷ USD
- Giới trẻ Hàn muốn di cư vì xã hội 'siêu cạnh tranh'
- Startup pin cát Make in Viet Nam nhận vốn đầu tư triệu USD
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Cô giáo 'dỗi' không soạn đề cương ôn tập vì phụ huynh không đồng ý hỗ trợ laptop
- Bình Minh và vợ doanh nhân hơn 4 tuổi một bước không rời
- Chi phí bồi hoàn và cách tính chi phí bồi hoàn cho sinh viên sư phạm
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên