{keywords}   

1. Cha mẹ chọn món. Trẻ con ăn giống như người lớn

Khi 2 cô con gái của Karen tới trường học ở Pháp, thực đơn toàn là những món ăn người lớn rất đậm vị. Cô cũng kể về việc nhìn thấy một em bé 9 tháng tuổi vui vẻ gặm miếng phô mai. Trẻ con Pháp ăn 3 bữa/ ngày, cộng thêm một bữa ăn nhẹ vào lúc 4 giờ chiều. Cha mẹ là người chọn món và không có bất cứ sự thay thế nào.

2. Cả nhà ăn cùng nhau và cùng làm cho bữa ăn trở nên đặc biệt

Karen giải thích rằng, bọn trẻ rất hưởng ứng những ‘bữa tiệc’ trưa bày biện kiểu Pháp diễn ra hằng ngày. Tức là chúng sẽ có những chiếc đĩa xinh xắn, chiếc khăn ăn bằng vải, thậm chí là cả nến nữa.

‘Người Pháp không bao giờ ăn mà không có khăn trải bàn’ - cô viết. Có lẽ sự cầu kỳ và tinh tế vốn có của người Pháp trong bữa ăn khiến trẻ con cảm thấy thích thú và hứng thú với việc ăn uống hơn.

3. Đồ ăn không phải là phần thưởng, hình phạt hay thứ để hối lộ

Rất nhiều phụ huynh ‘dụ dỗ’ con bằng cách hứa cho chúng ăn món mà chúng thích, hoặc phạt bọn trẻ bằng cách không cho chúng ăn món đó nữa.

Thế nhưng, việc lấy đồ ăn làm phần thưởng có thể dẫn đến việc khi đứa trẻ lớn lên, chúng sẽ liên hệ tới cảm xúc ngày nhỏ khi được ăn món ăn đó. Karen cho rằng, cha mẹ nên dạy trẻ tôn trọng thức ăn, thay vì chỉ tìm tới đồ ăn khi buồn chán, mệt mỏi.

4.  Ăn rau

Người Pháp thường ăn rau vào đầu bữa khi bọn trẻ đang đói nhất. Họ thường trộn các loại rau với gia vị: salad cà rốt nghiền, dựa chuột trộn dấm, củ cải đường trộn cam…

5. Không cần phải thích nhưng phải thử

Bữa ăn không nên là một cuộc chiến. Cha mẹ Pháp không hay càm ràm. Nếu một đứa trẻ không muốn ăn, họ sẽ chỉ lấy chỗ thức ăn đi mà không bình luận quá nhiều. Họ cũng sẽ không năn nỉ hay yêu cầu đứa trẻ phải ăn, và cũng không khen chúng khi ăn. Cha mẹ chỉ cần giữ cho cuộc hội thoại theo chiều hướng tích cực và không tập trung vào đồ ăn, để đứa trẻ tự nguyện muốn ngồi ở bàn ăn.

Nhưng nếu đứa trẻ của bạn không muốn ăn món gì đó, chúng ít nhất sẽ phải nếm thử - người Pháp quan niệm như vậy. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hầu hết trẻ con phải ăn thử món mới từ 7-15 lần trước khi chúng sẵn sàng ăn nó. Vì thế, nếu ban đầu đứa trẻ không thích một món nào đó, điều đó không có nghĩa là chúng sẽ không bao giờ thích.

6. Không ăn vặt. Đói giữa các bữa cũng chẳng sao.

Chúng ta luôn lo lắng bọn trẻ sẽ bị đói, nhưng sự thật là đói một chút cũng chẳng sao cả. ‘Đói là cách kích thích ăn uống tốt nhất’ – người Pháp nghĩ như vậy. Và khi đói, bọn trẻ sẽ ăn những món chính nhiều hơn thay vì ăn đồ ăn vặt. Đói cũng là cách để bọn trẻ học cách xử lý cơn đói. Nếu không, khi lớn lên, chúng sẽ có thói quen ăn ngay một thứ gì đó khi đói thay vì đợi đến bữa tiếp theo.

7. Ăn thật chậm

Theo luật của Pháp, trẻ em phải có ít nhất 30 phút cho bữa ăn trưa ở trường. Việc ăn uống không chỉ là ăn uống, mà còn là lúc giao lưu với bạn bè.

Dĩ nhiên, việc chạy quanh nhà để cho trẻ con ăn uống là việc không được khuyến khích. Theo người Pháp, dạy trẻ kiên nhẫn ngồi ăn trong suốt bữa ăn và trò chuyện với người thân là một kỹ năng sống quan trọng.

 

5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật

5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật

Mẹ Nhật đã làm gì để tạo ra những đứa trẻ có kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc và luôn nghĩ cho người khác?

" />

7 quy tắc dạy con ăn như người Pháp: Ai cũng muốn học theo

Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 23:53:26 62118

Cuốn sách ‘Trẻ con Pháp ăn mọi thứ’ của bà mẹ Karen Le Billon kể câu chuyện về cách mà gia đình cô rời Canada để đến Pháp sinh sống. Karen không ngờ rằng chỉ trong vòng 1 năm ở Pháp,ắcdạyconănnhưngườiPhápAicũngmuốnhọtin nóng 24h hôm nay 2 cô con gái kén ăn của cô đã thay đổi hoàn toàn những thói quen trước đó.

Trong cuốn hồi ký hài hước của mình, Karen đã chia sẻ 10 quy tắc học được từ người Pháp trong việc nuôi dạy những đứa trẻ biết vui vẻ thưởng thức các món ăn lành mạnh. Dưới đây là 7 quy tắc trong số đó.

{ keywords}
   

1. Cha mẹ chọn món. Trẻ con ăn giống như người lớn

Khi 2 cô con gái của Karen tới trường học ở Pháp, thực đơn toàn là những món ăn người lớn rất đậm vị. Cô cũng kể về việc nhìn thấy một em bé 9 tháng tuổi vui vẻ gặm miếng phô mai. Trẻ con Pháp ăn 3 bữa/ ngày, cộng thêm một bữa ăn nhẹ vào lúc 4 giờ chiều. Cha mẹ là người chọn món và không có bất cứ sự thay thế nào.

2. Cả nhà ăn cùng nhau và cùng làm cho bữa ăn trở nên đặc biệt

Karen giải thích rằng, bọn trẻ rất hưởng ứng những ‘bữa tiệc’ trưa bày biện kiểu Pháp diễn ra hằng ngày. Tức là chúng sẽ có những chiếc đĩa xinh xắn, chiếc khăn ăn bằng vải, thậm chí là cả nến nữa.

‘Người Pháp không bao giờ ăn mà không có khăn trải bàn’ - cô viết. Có lẽ sự cầu kỳ và tinh tế vốn có của người Pháp trong bữa ăn khiến trẻ con cảm thấy thích thú và hứng thú với việc ăn uống hơn.

3. Đồ ăn không phải là phần thưởng, hình phạt hay thứ để hối lộ

Rất nhiều phụ huynh ‘dụ dỗ’ con bằng cách hứa cho chúng ăn món mà chúng thích, hoặc phạt bọn trẻ bằng cách không cho chúng ăn món đó nữa.

Thế nhưng, việc lấy đồ ăn làm phần thưởng có thể dẫn đến việc khi đứa trẻ lớn lên, chúng sẽ liên hệ tới cảm xúc ngày nhỏ khi được ăn món ăn đó. Karen cho rằng, cha mẹ nên dạy trẻ tôn trọng thức ăn, thay vì chỉ tìm tới đồ ăn khi buồn chán, mệt mỏi.

4.  Ăn rau

Người Pháp thường ăn rau vào đầu bữa khi bọn trẻ đang đói nhất. Họ thường trộn các loại rau với gia vị: salad cà rốt nghiền, dựa chuột trộn dấm, củ cải đường trộn cam…

5. Không cần phải thích nhưng phải thử

Bữa ăn không nên là một cuộc chiến. Cha mẹ Pháp không hay càm ràm. Nếu một đứa trẻ không muốn ăn, họ sẽ chỉ lấy chỗ thức ăn đi mà không bình luận quá nhiều. Họ cũng sẽ không năn nỉ hay yêu cầu đứa trẻ phải ăn, và cũng không khen chúng khi ăn. Cha mẹ chỉ cần giữ cho cuộc hội thoại theo chiều hướng tích cực và không tập trung vào đồ ăn, để đứa trẻ tự nguyện muốn ngồi ở bàn ăn.

Nhưng nếu đứa trẻ của bạn không muốn ăn món gì đó, chúng ít nhất sẽ phải nếm thử - người Pháp quan niệm như vậy. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hầu hết trẻ con phải ăn thử món mới từ 7-15 lần trước khi chúng sẵn sàng ăn nó. Vì thế, nếu ban đầu đứa trẻ không thích một món nào đó, điều đó không có nghĩa là chúng sẽ không bao giờ thích.

6. Không ăn vặt. Đói giữa các bữa cũng chẳng sao.

Chúng ta luôn lo lắng bọn trẻ sẽ bị đói, nhưng sự thật là đói một chút cũng chẳng sao cả. ‘Đói là cách kích thích ăn uống tốt nhất’ – người Pháp nghĩ như vậy. Và khi đói, bọn trẻ sẽ ăn những món chính nhiều hơn thay vì ăn đồ ăn vặt. Đói cũng là cách để bọn trẻ học cách xử lý cơn đói. Nếu không, khi lớn lên, chúng sẽ có thói quen ăn ngay một thứ gì đó khi đói thay vì đợi đến bữa tiếp theo.

7. Ăn thật chậm

Theo luật của Pháp, trẻ em phải có ít nhất 30 phút cho bữa ăn trưa ở trường. Việc ăn uống không chỉ là ăn uống, mà còn là lúc giao lưu với bạn bè.

Dĩ nhiên, việc chạy quanh nhà để cho trẻ con ăn uống là việc không được khuyến khích. Theo người Pháp, dạy trẻ kiên nhẫn ngồi ăn trong suốt bữa ăn và trò chuyện với người thân là một kỹ năng sống quan trọng.

 

5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật

5 quy tắc dạy con kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc của mẹ Nhật

Mẹ Nhật đã làm gì để tạo ra những đứa trẻ có kỷ luật, biết kiểm soát cảm xúc và luôn nghĩ cho người khác?

本文地址:http://play.tour-time.com/news/03b699121.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sur Club vs ibri, 20h45 ngày 28/4: Những người khốn khổ

Một báo cáo của Đại học Stanford, Mỹ khẳng định trí tuệ nhân tạo (AI) mà chúng ta đang cố xây dựng sẽ không hủy diệt con người trong tương lai gần.

{keywords}

Nhận định này đi ngược với một số dự báo và lo ngại trước đây rằng AI sẽ tấn công và tiêu diệt con người giống như bộ phim giả tưởng "Kẻ hủy diệt: Sự trỗi dậy của máy móc".

"AI không phải là đe dọa tức thời với con người", khẳng định của nghiên cứu chuyên về trí tuệ nhân tạo AI100 mà Đại học Stanfordchủ trì.

Đại học Stanford đã thành lập một ủy ban thường trực bao gồm các nhà khoa học nổi tiếng về trí tuệ nhân tạo. Báo cáo đầu tiên của Dự án AI100 là "Trí tuệ nhân tạo và Cuộc sống năm 2030", trong đó mô tả những tiến bộ mà AI có thể mang lại từ nay tới năm 2030 trong các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, làm việc, chính sách và an toàn công cộng.

Dự án AI100 sẽ không đưa ra báo cáo hàng năm. Phải mất vài năm nữa, AI100 mới công bố báo cáo thứ hai về trí tuệ nhân tạo.

"Tất nhiên, bất cứ công nghệ nào đều có mặt nọ và mặt kia và chúng có thể bị lợi dụng cho các ý đồ xấu. Tuy nhiên, tôi cho rằng các công nghệ trí tuệ nhân tạo đang giúp thế giới này trở nên tốt hơn", Peter Stone, nhà khoa học máy tính của Đại học Texas, một trong những tác giả của báo cáo trên nhận định.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Trí tuệ nhân tạo sẽ không hủy diệt con người

">

Xuất hiện trận đấu Liên Minh Huyền Thoại lầy lội nhất lịch sử

Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách

Bạn đã chơi quá tốt vị trí xạ thủ rồi? Vị tướng nào ở vai trò này cũng đả sử dụng thành thạo và lên tới mức nghệ thuật? Thì đây rõ ràng là thời điểm hợp lí để thay đổi nhằm gạt bỏ đi sự nhàm chán vốn có. Và như vậy, hẳn một vị tướng vốn chẳng liên quan chút gì tới xạ thủ, Fiddlesticks nên được lựa chọn!

CHƠI THẾ NÀO?

Ngọc bổ trợ:Ngọc Tím tốc độ đánh, Ngọc Đỏ STVL, Ngọc Vàng giáp cộng thẳng và Ngọc Xanh kháng phép cộng thẳng.

Bảng bổ trợ:18-12-0.

Nâng kỹ năng:Q, E, Q, E rồi theo tiến trình ưu tiên R > E > Q > W.

Trang bị chính: Vô Cực Kiếm, Giày Cuồng Nhiệt, Dao Điện Statikk, Đại Bác Liên Thanh, Huyết Kiếm và Nỏ Thần Dominik.

TẠI SAO LẠI LÀ FIDDLESTICKS XẠ THỦ?

Thời gian khống chế mục tiêu lâu

Sở hữu thời gian sợ hãi mục tiêu lên tới 2.25 giây, Fiddles chỉ mất thêm 11 giây hồi chiêu mà vẫn có được hiệu quả gần như tương đương với chiêu cuối của Amumu. Điều này cho phép hắn ta thoải mái đánh đập kẻ thù và trao đổi chiêu thức trong thế có lợi.

Cực mạnh ở đầu trận

Nếu bạn biết cách kiểm soát các đợt lính, Fiddles có thể dễ dàng để Cơn Gió Đen (E) nảy bật khiến đối phương cực kì đau điếng.  Cơn Gió Đen (E) có sát thương cơ bản lớn cho phép Fiddles dễ dàng trao đổi chiêu thức từ xa mà không cần quan tâm tới việc kỹ năng này không cộng thêm STVL.

Sát thương lớn từ chiêu cuối

Cuối trận, Fiddles xạ thủ hẳn sẽ thấy chiêu cuối cực kì kém hiệu quả và thừa mứa. Tuy nhiên, từ đầu cho tới giữa trận, chiêu cuối  Bão Quạ (R) vẫn có sức tàn phá khủng khiếp khi lên tới 625 sát thương ngay ở cấp 1. Nhưng nó chỉ hiệu quả khi bạn đã làm đối phương sợ hãi và buộc chúng phải đứng ở trong vùng ảnh hưởng từ đầu cho tới khi chiêu thức hết hiệu lực.

PHẢI CÓ ĐIỂM YẾU CHỨ?

Cuối trận yếu đuối

Mặc dù 1v1 rất khỏe khắn từ đầu cho tới cuối trận, nhưng khả năng tăng tiến sức mạnh theo thời gian của Fiddles là cực kỳ yếu kém khi không có bất cứ kỹ năng nào cộng thêm STVL. Điều đó có nghĩa rằng, nếu như hắn ta không lăn được cầu tuyết từ sớm thì đối phương sẽ dễ dàng đè bẹp cả đội.

Phụ thuộc vào các hiệu ứng khống chế dồn vào

Là một vị tướng phụ thuộc gần như hoàn toàn vào duy nhất hiệu ứng khống chế sợ hãi của bản thân để hạ gục mục tiêu, Fiddles xạ thủ hẳn sẽ còn phải trông chờ nhiều vào hỗ trợ để cho ra được lượng sát thương tối đa. Cụ thể hơn, là những hiệu ứng khống chế cứng khác dồn vào để Fiddles thoải mái xả sát thương trong những pha giao tranh kéo dài.

TÓM LẠI

                             

Fiddles là một trong những lựa chọn bất ngờ cổ điển bậc nhất trong các vị tướng của LMHT. Với hình ảnh hoạt họa chạy nhảy và tấn công ngộ nghĩnh, khác lạ hẳn  đối phương sẽ cảm thấy bất ngờ với sức mạnh của vị xạ thủ “trái tay” này.

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

">

[LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Fiddlesticks xạ thủ

Apple thừa nhận việc để máy áp sát vào tai hoặc gần đầu khi gọi điện thoại không tốt cho sức khoẻ.

Nghịch lý đang diễn ra với chiếc điện thoại cao cấp nhất của năm 2016, khi Apple không giấu diếm chuyện người dùng có thể bị ảnh hưởng sức khoẻ nếu nghe gọi điện thoại trên iPhone 7/7 Plus theo cách thông thường.

Thay vào đó, hãng khuyến cáo người dùng nên tìm giải pháp thay thế như nghe điện thoại qua tai nghe bluetooth, tai nghe có dây hoặc thoại rảnh tay (hand off) thông qua MacBook. Nếu vẫn muốn đưa máy lên tai để nghe, người dùng nên để iPhone 7 cách tai ít nhất 0,5 cm.

{keywords} 

Theo trang web của FCC, cơ quan này cấp phép cho các thiết bị có chỉ số RF không vượt quá mức quy định. iPhone 7 và 7 Plus vẫn đáp ứng được tiêu chí này, nhưng người dùng chỉ nên tiếp xúc một thời gian ngắn với thiết bị, tránh để sát đầu trong thời gian dài.

Theo Apple, chỉ có model mang mã hiệu A1778 có biểu hiện rò sóng radio ở mức cao và thực sự ảnh hưởng đến người dùng. Tại Mỹ, model A1778 được bán ra bởi nhà mạng T-Mobile và AT&T, cùng một số lô hàng máy quốc tế. Những model bán ra đợt đầu ở Singapore, Úc... cũng phần lớn là A1778.

Không chỉ dính nghi án "rò sóng", iPhone 7 mang mã hiệu A1778 từng bị giới chuyên môn xác định là phiên bản có chất lượng kết nối 3G/4G kém hơn so với model khác do dùng chip mạng của Intel.

Đối với iPhone 7 Plus, phiên bản mã hiệu A1784 cũng được xác định có hiện tượng rò sóng hơn mức bình thường, tương tự iPhone 7 bản A1778.

Mã hiệu này được khắc ngay sau lưng máy. Người dùng có thể kiểm tra ngay khi chọn mua iPhone. Nếu "lỡ" sở hữu iPhone 7 và 7 Plus thuộc diện rò sóng, người dùng có thể sử dụng ốp lưng để hạn chế ảnh hưởng.

Theo Zing

">

Apple: 'Đừng để iPhone 7 sát đầu khi gọi điện thoại'

友情链接