Ngày 6/10,ảohiểmxãhộiViệtNamnhảyvọttừvịtrílênđứngthứlich thi dau ngoai hang anh 2023 trong khuôn khổ hội thảo Hợp tác phát triển CNTT-TT Việt Nam lần thứ XXI tại tỉnh Lào Cai, Bộ TT&TT phối hợp cùng Hội Tin học Việt Nam tổ chức lễ công bố Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT Việt Nam - Vietnam ICT Index 2017.
Theo kết quả xếp hạng chung của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ có dịch vụ công được công bố, Bộ Tài chính đứng thứ 1 (năm thứ 5 liên tiếp), xếp thứ 2 là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ GD&ĐT xếp thứ 3 và Bộ TT&TT xếp thứ 4.
Đáng chú ý, năm 2016 Bảo hiểm xã hội Việt Nam xếp thứ 20. Với vị trí thứ 2 của năm 2017, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có bước tiến nhảy vọt so với năm 2016. Theo ông Lê Hồng Hà, Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, nguyên nhân là năm qua Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã chi tới khoảng 1500 tỷ đồng cho hệ thống kết nối bảo hiểm y tế.
Đứng ở 3 vị trí cuối cùng là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đứng thứ 18), Bộ Khoa học và Công nghệ (đứng thứ 19) và Thanh tra Chính phủ (xếp thứ 21).
"Bài hát Lạy Phật con vềcó tính chữa lành vết thương rất cao. Những người bạn của tôi đang bị tổn thương hay khổ đau sau khi được tôi tặng cho bài hát này để nghe họ đều thấy tâm thanh thản nhẹ nhàng hơn bình an hơn và một lòng hướng Phật", diễn viên Hoàng Yến chia sẻ.
Cô cho biết, ước mong của mình là được hát nhạc Phật ca. Bởi, sau biết bao nhiêu thăng trầm đã qua cô tìm được sự an yên thanh thản qua nhạc Phật. "Nhờ sự gieo duyên của ca sĩ Hiền Anh, tôi đã biết tới nhạc Phật ca. Tôi thường xuyên ăn chay, tụng kinh sám hối hồi hướng, tôi không còn giận hờn trách oán bất cứ một điều gì trên cuộc đời này, tâm tôi giờ thanh thản", nữ diễn viên chia sẻ.
MV Lạy Phật con đã về:
Ngân An
Hoàng Yến 'phản pháo' tin đồn có bầu sau ly hôn chồng trẻ
Có người nghi ngờ Hoàng Yến đang mang thai, nữ diễn viên giải thích: Chị đang diện váy size S, làm gì có chuyện “bầu bí” ở đây.
Phố phường Hà Nội nhẹ nhàng, trong trẻo và hoài niệm qua từng khung tranh.
Tranh phong cảnh là phố phường Hà Nội như: Thu Hồ Tây, Thu về trên phố, Chiều Cổ Loa, Phố Phan Đình Phùng, Phố Hoàng Diệu… hay những vùng đất miền núi, miền biển, nông thôn anh đã sống và đi qua như Xuân Hà Giang, Sương khói Mộc Châu… Nó còn là nỗi nhớ vùng quê Thái Bình yêu dấu, đong đầy trong màu hoa xoan tím biếc với Quê xưa, Tháng ba quê ngoại, Bãi sông xưa, Chiều trên bến sông…
Các thiếu nữ đằm thắm qua hội họa của Lâm Đức Mạnh.
Ở mảng đề tài nhân vật, họa sĩ vẽ các thiếu nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẹ nhàng trong sáng đầy tương lai và hy vọng. Với họa sĩ, các nhân vật không nhằm tả kỹ như hiện thực mà chủ yếu là gợi tả, sao cho người xem thấy được cái tình trong tranh.
Góc nhìn của họa sĩ về vùng quê yên ả.
Tranh của Lâm Đức Mạnh chủ yếu sáng tác trên chất liệu sơn dầu vì với anh đây là một loại chất liệu có sức biểu cảm phong phú rất hợp với cảm xúc mạnh mẽ của người nghệ sĩ. Anh vẽ sơn dầu bằng lối vẽ nhiều lớp, với đa dạng kỹ thuật và trăn trở với từng bố cục để đảm bảo ưng ý khi hoàn thiện.
Lâm Đức Mạnh quan niệm luôn trung thành với cảm xúc của mình. Đời thường, anh yêu cuộc sống, yêu sắc màu thiên nhiên và con người bằng con mắt trong sáng lãng mạn. Những điều đó được họa sĩ mang vào tranh của mình một cách nhẹ nhàng, tự nhiên.
“Cuộc sống thực tế của mỗi người không phải lúc nào cũng đẹp, cũng lãng mạn. Nhưng tôi quan niệm nghệ thuật bao giờ cũng phải cao hơn bản thân người sáng tác. Bạn cần phải vượt lên số phận của mình để mang đến cái đẹp, cái hay cho đời”, anh nói.
Họa sĩ Lâm Đức Mạnh sinh năm 1972 tại Thái Bình, tốt nghiệp khoa Hội họa trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 1999. Anh có rất nhiều triển lãm cá nhân và tham gia nhiều triển lãm nhóm trong và ngoài nước. Từ năm 2015, họa sĩ gây chú ý với các triển lãm sáng tác dựa trên ca từ Trịnh Công Sơn, Mèo du xuântại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Triển lãm tranh của họa sĩ Lâm Đức Mạnh kéo dài đến ngày 28/5 tại TP.HCM.
Một số tranh trong triển lãm
"Chiều Cổ Loa" "Quán cà phê" "Thu Hồ Tây" "Phố Hoàng Diệu" "Sau cơn mưa" "Phố Phan Đình Phùng".Họa sĩ Nguyễn Công Hoài kể hành trình 'đi biển có đôi' của người đàn bàHọa sĩ Nguyễn Công Hoài vẽ hành trình người đàn bà mang thai, sinh nở, chăm sóc con với những cảm xúc rung động khó tả." alt="Phố phường Hà Nội qua tranh sơn dầu của Lâm Đức Mạnh"/>