Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn. Ảnh: D.P.

Báo cáo cũng cho hay, trong tháng 8, ngành Thanh tra tiếp tục triển khai thực hiện các cuộc thanh tra theo kế hoạch năm 2023 và thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền. Đã tổ chức thành công diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2023. Các ngành, các địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính; đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính, nhất là thủ tục hành chính về đầu tư, đất đai, xây dựng, tài nguyên và môi trường; tăng cường công tác kiểm tra cải cách hành chính, thực thi công vụ tại các cơ quan, đơn vị qua đó đã kịp thời chấn chỉnh, xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm.

Thử nghiệm Nhật ký khai thác điện tử trên các tàu cá

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định thông tin, về thực hiện kế hoạch thử nghiệm nhật ký khai thác điện tử trên tàu câu cá ngừ đại dương: Ngành nông nghiệp đã trình UBND tỉnh phê duyệt và cấp bổ sung kinh phí triển khai thí điểm ứng dụng Hệ thống Nhật ký điện tử trên tàu khai thác xa bờ trên địa bàn tỉnh năm 2023. Tiếp tục phối hợp với các công ty nghiên cứu, theo dõi kết quả thử nghiệm Nhật ký điện khai thác điện tử trên các tàu cá đã lắp đặt…

Ngư dân đánh bắt cá trên biển

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định Trần Văn Phúc cho hay, hiện ở lĩnh vực quan trắc thủy văn, cảnh báo thiên tai, hệ thống gần 70 trạm quan trắc mưa tự động, 32 trạm quan trắc mực nước tự động trên các lưu vực sông, hồ chứa của tỉnh đã cung cấp dữ liệu liên tục, là cơ sở rất quan trọng để xây dựng các kịch bản ứng phó thiên tai. Hiện, Bình Định là tỉnh thực hiện sớm việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho 3.242 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên.

Trong tháng 8 đã hoàn thành việc xây dựng, báo cáo Trung ương về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2024. UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm của tỉnh; đẩy mạnh việc giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đã giao. UBND tỉnh đã thành lập các tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.

Giá trị giải ngân vốn đầu tư công do tỉnh quản lý đến 22/8/2023 là 4.605,951 tỷ đồng. So với kế hoạch Thủ tướng giao (7.630,637 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 60,37%; so với Kế hoạch Hội đồng nhân dân tỉnh giao (9.634,164 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 47,82% kế hoạch vốn. Trong đó giá trị giải ngân một số nguồn vốn như sau: Vốn ngân sách địa phương đạt 44,63%; Vốn trung ương hỗ trợ mục tiêu đạt 66,34%; Vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đạt 35,61%; Vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia đạt 33,2%; Vốn hỗ trợ khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai đạt 98,26%; Vốn nước ngoài (ODA) đạt 47,49% kế hoạch năm…

Ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất

Những giải pháp UBND tỉnh đề ra trong tháng 9, đôn đốc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch, phấn đấu đến ngày 30/9/2023 tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt ít nhất 60% kế hoạch vốn giao; xử lý các dự án chậm giải ngân, điều chuyển nguồn vốn sang thanh toán khối lượng hoàn thành các công trình quan trọng, cần thiết khác trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội. Chỉ đạo đẩy mạnh việc ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất và đời sống.

Triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước năm 2023. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu; phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp kinh tế - xã hội 8 tháng đầu năm.

Tăng cường công tác kiểm tra quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản; tiếp tục kiểm tra và có biện pháp xử lý đối với tổ chức và cá nhân vi phạm công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất ở các khu cụm công nghiệp, làng nghề và khu dân cư.

Lưu ý tại hội nghị, ông Phạm Anh Tuấn cho biết, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bình Định có rất nhiều bè nổi hoạt động kinh doanh ở đầm, sông và ven biển các xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, phường Đống Đa, Nhơn Bình (TP Quy Nhơn). Tuy nhiên, do TP Quy Nhơn chưa có quy hoạch cụ thể nên các hoạt động này diễn ra tự phát, chưa đảm bảo các quy định.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao UBND TP Quy Nhơn chỉ đạo cơ quan chuyên môn kiểm tra và yêu cầu các nhà hàng tuân thủ nghiêm quy định về bảo vệ môi trường. Trong thời gian chưa di dời phải chấp hành việc thu gom nước thải, đồng thời ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý theo quy định; không cho phép thải ra môi trường chưa qua xử lý…

Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Bình Định nằm trong top 10 toàn quốc về chỉ số chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Để hoàn thành mục tiêu này, việc tập trung phát triển nguồn lực, trong đó tính toán, xây dựng cơ chế, chính sách riêng về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút các nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia… để thực hiện chuyển đổi số. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp, người dân về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số là rất quan trọng”

Nguyễn Hiền- D.Phúc

" />

Chủ tịch Bình Định: Đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin

Kinh doanh 2025-02-24 10:52:48 85519

Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn tại hội nghị về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và nhiệm vụ trọng tâm tháng 9 mới đây.

TheủtịchBìnhĐịnhĐẩymạnhpháttriểnhạtầngcôngnghệthôcúp liên đoàn anho đó, một trong nhiều nhiệm vụ triển khai được Chủ tịch Bình Định nhấn mạnh, tiếp tục triển khai xây dựng Kế hoạch phát triển, nâng cao năng lực hệ thống các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.

Trong tháng 9, tiếp tục triển khai thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính. Chỉ đạo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Tiếp tục triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2023; tập trung giải quyết dứt điểm các vụ khiếu nại đông người, khiếu nại tồn đọng, không để xảy ra điểm nóng…

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn. Ảnh: D.P.

Báo cáo cũng cho hay, trong tháng 8, ngành Thanh tra tiếp tục triển khai thực hiện các cuộc thanh tra theo kế hoạch năm 2023 và thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền. Đã tổ chức thành công diễn tập khu vực phòng thủ tỉnh năm 2023. Các ngành, các địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính; đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai, minh bạch thủ tục hành chính, nhất là thủ tục hành chính về đầu tư, đất đai, xây dựng, tài nguyên và môi trường; tăng cường công tác kiểm tra cải cách hành chính, thực thi công vụ tại các cơ quan, đơn vị qua đó đã kịp thời chấn chỉnh, xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm.

Thử nghiệm Nhật ký khai thác điện tử trên các tàu cá

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định thông tin, về thực hiện kế hoạch thử nghiệm nhật ký khai thác điện tử trên tàu câu cá ngừ đại dương: Ngành nông nghiệp đã trình UBND tỉnh phê duyệt và cấp bổ sung kinh phí triển khai thí điểm ứng dụng Hệ thống Nhật ký điện tử trên tàu khai thác xa bờ trên địa bàn tỉnh năm 2023. Tiếp tục phối hợp với các công ty nghiên cứu, theo dõi kết quả thử nghiệm Nhật ký điện khai thác điện tử trên các tàu cá đã lắp đặt…

Ngư dân đánh bắt cá trên biển

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định Trần Văn Phúc cho hay, hiện ở lĩnh vực quan trắc thủy văn, cảnh báo thiên tai, hệ thống gần 70 trạm quan trắc mưa tự động, 32 trạm quan trắc mực nước tự động trên các lưu vực sông, hồ chứa của tỉnh đã cung cấp dữ liệu liên tục, là cơ sở rất quan trọng để xây dựng các kịch bản ứng phó thiên tai. Hiện, Bình Định là tỉnh thực hiện sớm việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho 3.242 tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên.

Trong tháng 8 đã hoàn thành việc xây dựng, báo cáo Trung ương về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2024. UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm của tỉnh; đẩy mạnh việc giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công, phấn đấu giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn đã giao. UBND tỉnh đã thành lập các tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.

Giá trị giải ngân vốn đầu tư công do tỉnh quản lý đến 22/8/2023 là 4.605,951 tỷ đồng. So với kế hoạch Thủ tướng giao (7.630,637 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 60,37%; so với Kế hoạch Hội đồng nhân dân tỉnh giao (9.634,164 tỷ đồng), giá trị giải ngân đạt 47,82% kế hoạch vốn. Trong đó giá trị giải ngân một số nguồn vốn như sau: Vốn ngân sách địa phương đạt 44,63%; Vốn trung ương hỗ trợ mục tiêu đạt 66,34%; Vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đạt 35,61%; Vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia đạt 33,2%; Vốn hỗ trợ khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai đạt 98,26%; Vốn nước ngoài (ODA) đạt 47,49% kế hoạch năm…

Ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất

Những giải pháp UBND tỉnh đề ra trong tháng 9, đôn đốc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch, phấn đấu đến ngày 30/9/2023 tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt ít nhất 60% kế hoạch vốn giao; xử lý các dự án chậm giải ngân, điều chuyển nguồn vốn sang thanh toán khối lượng hoàn thành các công trình quan trọng, cần thiết khác trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội. Chỉ đạo đẩy mạnh việc ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào phục vụ sản xuất và đời sống.

Triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước năm 2023. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều sâu; phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp kinh tế - xã hội 8 tháng đầu năm.

Tăng cường công tác kiểm tra quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản; tiếp tục kiểm tra và có biện pháp xử lý đối với tổ chức và cá nhân vi phạm công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất ở các khu cụm công nghiệp, làng nghề và khu dân cư.

Lưu ý tại hội nghị, ông Phạm Anh Tuấn cho biết, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bình Định có rất nhiều bè nổi hoạt động kinh doanh ở đầm, sông và ven biển các xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, phường Đống Đa, Nhơn Bình (TP Quy Nhơn). Tuy nhiên, do TP Quy Nhơn chưa có quy hoạch cụ thể nên các hoạt động này diễn ra tự phát, chưa đảm bảo các quy định.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao UBND TP Quy Nhơn chỉ đạo cơ quan chuyên môn kiểm tra và yêu cầu các nhà hàng tuân thủ nghiêm quy định về bảo vệ môi trường. Trong thời gian chưa di dời phải chấp hành việc thu gom nước thải, đồng thời ký hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý theo quy định; không cho phép thải ra môi trường chưa qua xử lý…

Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh: Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Bình Định nằm trong top 10 toàn quốc về chỉ số chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Để hoàn thành mục tiêu này, việc tập trung phát triển nguồn lực, trong đó tính toán, xây dựng cơ chế, chính sách riêng về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút các nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia… để thực hiện chuyển đổi số. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, học tập, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, cộng đồng doanh nghiệp, người dân về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số là rất quan trọng”

Nguyễn Hiền- D.Phúc

本文地址:http://play.tour-time.com/news/03f699029.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng

W-tay-mo-me-tri-16-1.jpg
Chuyên gia cho rằng, Luật Đất đai rất quan trọng nên cần thời gian nghiên cứu kỹ, lùi thời điểm thông qua là hợp lý. (Ảnh: Hoàng Hà)

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, cho hay, Luật Đất đai mới chưa thông qua vì còn nhiều điều mâu thuẫn, chưa thống nhất. Do đó, việc dời lại đến năm sau là hợp lý.

“Luật Đất đai rất quan trọng, nếu làm vội vã, thông qua vội vã mà chưa đánh giá được tác động thật chi tiết thì đưa luật mới vào đôi khi chưa chắc có hiệu ứng tốt, thậm chí có hiệu ứng ngược. Vì thế, việc Quốc hội chưa thông qua Luật Đất đai tại kỳ họp 6 này là đúng, cần thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng hơn”, ông Quyết đánh giá.

Theo vị lãnh đạo này, các doanh nghiệp, các chủ đầu triển khai dự án luôn hy vọng với Luật Đất đai mới ra phải bao hàm tất cả các vấn đề hiện tại của luật cũ, phải giải quyết được các vấn đề của luật cũ.

“Các doanh nghiệp bất động sản bao giờ cũng mong có quỹ đất để phát triển dự án. Phương pháp định giá đất, giao đất, đấu giá, đấu thầu, tính thuế đất như thế nào cho đúng... là các vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm. 

Hay vấn đề giải phóng mặt bằng, có nhiều dự án giải phóng đền bù đến 90-95% rồi nhưng cũng không thể phát triển được, dẫn đến “chết tắc”. Tất cả những vấn đề này cần luật hóa quy định chi tiết mới giúp doanh nghiệp hoạt động trơn tru được”, ông Quyết nói.

Thị trường tiếp diễn khó khăn?

Trong khi đó, ông Nguyễn Anh Quê, Chủ tịch Tập đoàn G6, nhận định, lùi thời điểm thông qua Luật Đất đai thì thị trường bất động sản sẽ tiếp diễn khó khăn, ít nhất cho đến thời điểm luật được thông qua và có hiệu lực.

Ông lý giải, thời gian qua, thị trường bất động sản khủng hoảng nguồn cung và cả lượng giao dịch, dẫn đến niềm tin của nhà đầu tư thấp cũng như ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, sự luân chuyển và hấp thụ vốn.

“Thủ tục đầu tư lâu nay phức tạp, các luật chồng chéo khiến việc triển khai các dự án mất nhiều thời gian. Thông thường mất 3-7 năm cho toàn bộ quá trình, chưa kể nhiều dự án còn lâu hơn, cá biệt có dự án kéo dài 7-12 năm.

Khi Luật Đất đai chưa được thông qua thì các tồn tại về thủ tục đầu tư còn y nguyên, khiến nguồn cung vẫn bị hạn chế. Khủng hoảng nguồn cung sẽ kéo dài ít nhất 2-3 năm nữa. Điều này tác động đến tâm lý của các nhà đầu tư, nhất là các chủ đầu tư đang phải “gồng” chi phí... Sắp tới, vấn đề mua bán sáp nhập dự án sẽ mạnh hơn, các chủ đầu tư buộc phải bán nhanh để cơ cấu lại nguồn vốn”, ông Quê phân tích.

Theo Chủ tịch Tập đoàn G6, điều lạ của thị trường bất động sản là khi nguồn cung thấp, tính thanh khoản thấp nhưng giá không giảm, lại có xu hướng tăng, nhất là phân khúc chung cư. 

“Kỳ vọng nhà ở xã hội sẽ giải quyết được vấn đề nguồn cung, hạ được giá chung cư thương mại, thế nhưng luật chưa được thông qua thì nguồn cung nhà thương mại càng khan hiếm, chủ đầu tư cũng không vội bán với giá rẻ. Có thể, giá chung cư sẽ tiếp tục giữ ở mức cao.

Đối với phân khúc đất nền hay phân khúc không phụ thuộc nhiều vào Luật Đất đai, Luật Nhà ở... sắp tới lại là nguồn cung chính cho các nhà đầu tư, có khả năng đất nền sẽ nhích giá, mức tăng chậm”, ông Quê nhận định.

Doanh nghiệp từ bỏ dự án chỉ vì quy định đất ởCó doanh nghiệp phải bỏ dự án vì quy định đất ở, hàng trăm dự án đang tồn đọng vì không chuyển đổi được. Theo các chuyên gia, một số khoản ở điều 128 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa phù hợp với chủ trương tháo gỡ pháp lý cho dự án bất động sản.">

Lùi thông qua Luật Đất đai sửa đổi, thị trường bất động sản sẽ ra sao?

Ở ngoại thành Hà Nội, một con đường bằng lăng tím mộng mơ cũng đang thu hút nhiều người dân và du khách ghé thăm, chụp ảnh.

Theo tìm hiểu, con đường này dài gần 2km, nằm ở phường Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Điểm ấn tượng của đường bằng lăng này là cây còn thấp nhưng hoa nở rộ đồng loạt, sắc tím đậm. Hàng chục cây bằng lăng được trồng thẳng tắp và nằm ven một cánh đồng lúa xanh mướt mắt. Con đường mang tới cảm giác nên thơ, mộc mạc, rất thích hợp cho các bộ ảnh áo dài, "nàng thơ" dịu dàng.

đường bằng lăng sơn tây
Người dân và du khách tìm tới chụp ảnh tại con đường bằng lăng ở Sơn Tây. Ảnh: Phùng Minh Long

Anh Phùng Minh Long (Hà Nội), một người mê nhiếp ảnh cùng vợ đã tới đoạn đường này để ghi lại mùa hoa bằng lăng rực rỡ nhất. Theo anh Long, đoạn đường này không có tên gọi cụ thể nhưng bà con địa phương hay gọi là đường Đồi Cời (vì đường đi qua xóm cùng tên) hay còn gọi là đường dẫn vào Học viện Phòng không – Không quân.

đường bằng lăng sơn tây
Con đường bằng lăng nở rộ, nhuộm sắc tím mộng mơ. Ảnh: Phùng Minh Long

Đoạn đường nằm trên Quốc lộ 21, khá gần các điểm du lịch có tiếng của Sơn Tây như làng cổ Đường Lâm (hơn 7km), Đền Và - đền thờ Thần núi Tản viên Sơn Thánh (gần 5km), Thành cổ Sơn Tây, chùa Khai Nguyên - nơi có pho đại tượng phật A Di Đà vì hòa bình thế giới cao khoảng 72m (4km)....

"Tôi đã đi nhiều con đường, góc phố ở Hà Nội để chụp mùa bằng lăng năm nay. Tuy nhiên, đoạn đường này đặc biệt hơn. Bằng lăng còn thấp nên phù hợp để mọi người đứng vào check-in. Hàng cây dài, thẳng tắp nằm sát cánh đồng, tạo hiệu ứng rất bắt mắt. Hoa mới rộ từ 5/5 và dự kiến thời gian đẹp nhất kéo dài 2 tuần", anh Phùng Minh Long cho hay.

Nhiếp ảnh gia Trương Quốc Đông (Sơn Tây, Hà Nội) cho hay, ở đoạn đường này vào ngày trời trong, du khách có thể ngắm hoàng hôn và đỉnh núi Ba Vì rất đẹp. Du khách có thể chọn trang phục dân tộc, áo dài, váy trắng dịu dàng... để check-in với con đường bằng lăng.

Dự kiến ngày cuối tuần đoạn đường này sẽ đông người dân và du khách. Hàng cây được trồng trên phần đường đi bộ, rộng rãi nên du khách dễ dàng tìm góc chụp ưng ý, an toàn hơn so với các tuyến đường ở nội thành. 

Du khách nên lưu ý đỗ xe gọn gàng, đúng quy định, bảo quản tư trang cá nhân. 

bang lang sơn tây
Du khách có thể ghé thăm, chụp ảnh với con đường bằng lăng, kết hợp lịch trình tham quan các di tích, điểm du lịch của Sơn Tây. Ảnh: Trương Quốc Đông

Bằng lăng thân nhỏ, tán rộng, được trồng để lấy bóng mát cho các tuyến phố. Hoa bằng lăng mọc thành chùm, dài từ 20 - 40 cm. Cánh hoa mỏng, nhẹ như xác pháo, thường có màu tím, hồng, trắng nhạt. 

">

Du khách 'săn lùng' đường bằng lăng tím ngắt ven ruộng lúa ở ngoại thành Hà Nội

Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?

Đội bóng thành London đã gửi lời đề nghị trị giá 34 triệu bảng đến Lyon, bao gồm cả chân sút đang bị thất sủng Oliver Giroud với hy vọng có được sự phục vụ của Moussa Dembele.

Tuy nhiên, nguồn tin từ FootMercato cho hay, Lyon không có ý định bán tiền đạo hàng đầu của họ trong kỳ chuyển nhượng mùa đông nên đã bác bỏ ngay lập tức.

{keywords}
Chelsea đang rất muốn chiêu mộ Moussa Dembele

Dòng thông báo trên website CLB xác nhận: "Olympique Lyonnais lưu ý một số thông tin từ giới truyền thông, rằng Moussa Dembele đang nhận được sự quan tâm từ một vài CLB trong kỳ chuyển nhượng này.

Tuy nhiên, CLB khẳng định mong muốn như hồi hè 2019 là sẽ tiếp tục giữ Moussa Dembele. Cậu ấy không phải để bán ở thời điểm này".

Nguồn tin nội bộ Lyon cho hay, cái giá 34 triệu bảng mà Chelsea gửi đến chưa thể lay chuyển được các sếp Lyon, bởi họ định giá Dembele gấp đôi con số đó.

Thêm nữa, hàng loạt ca chấn thương nghiêm trọng của Memphis Depay và Jeff Reine-Adelaide khiến hàng công Lyon thiếu hụt nhân sự và CLB quyết tâm giữa Moussa Dembele bằng mọi giá.

Theo giới truyền thông xứ sương mù, Chelsea sẽ nhanh chóng quay trở lại bằng lời đề nghị mới. Frank Lampard khá kết cầu thủ người Pháp, vì Dembele có sự tương đồng giống Didier Drogba.

Moussa Dembele cũng là mục tiêu mà MU theo đuổi từ hè 2019. Sau khi đẩy đi Lukaku và Alexis Sanchez, HLV Solskjaer rất muốn rước cựu tiền đạo Celtic về sân Old Trafford lấp khoảng trống.

Mùa giải này, Dembele đã ghi 10 bàn trong 18 lần ra sân ở Ligue 1. Mặc dù vậy, anh không lập công lần nào tại Champions League.

Tại Stamford Bridge, Abraham đang là chủ công của Chelsea. Thế nhưng, chân sút trẻ người Anh đang trì hoãn việc gia hạn hợp đồng với Chelsea.

* Đăng Khôi

">

Cướp 'hàng nóng' MU, Chelsea nhận ngay vố đau

Q.C

">

Lịch thi đấu Cúp Tứ hùng Hải Phòng 2022

chien-co-1.jpg

Theo Reuters, tòa phúc thẩm cho biết, chính phủ Hà Lan có 7 ngày để chấp hành lệnh trên.

"Không thể phủ nhận nguy cơ rõ ràng rằng các bộ phận của chiến đấu cơ F-35 xuất khẩu sẽ được sử dụng để vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế", tòa án ra phán quyết ủng hộ vụ kiện chống lại chính phủ Hà Lan của một số nhóm nhân quyền. 

Chính phủ Hà Lan tuyên bố sẽ kháng cáo lên Tòa án tối cao và cho rằng việc đưa ra chính sách đối ngoại nên tùy thuộc vào chính phủ chứ không phải tòa án. 

Bộ trưởng Thương mại Hà Lan, ông Geoffrey van Leeuwen cho biết, các máy bay chiến đấu rất quan trọng đối với an ninh của Israel và hiện còn quá sớm để nói liệu lệnh cấm xuất khẩu các bộ phận từ Hà Lan có tác động cụ thể tới nguồn cung tổng thể cho Israel hay không. Quan chức này nói: "Chúng tôi là một phần của một nhóm lớn các quốc gia đang hợp tác với Israel. Chúng tôi sẽ nói chuyện với các đối tác về cách giải quyết vấn đề này". 

Hà Lan là một trong những quốc gia ở châu Âu mà Mỹ đặt kho chứa các bộ phận của chiến đấu cơ F-35. Từ đây, chúng sẽ được phân phối cho những nước có nhu cầu, gồm cả Israel.

Theo các cơ quan y tế tại Gaza, cuộc tấn công quy mô lớn ở trên không lẫn trên bộ của Israel vào Dải Gaza đông dân cư đã cướp đi mạng sống của 28.000 người Palestine và buộc phần lớn 2,3 triệu dân ở đây phải rời bỏ nhà cửa. 

Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu, ông Josep Borrell đã ghi nhận phán quyết ngày 12/2 của tòa án Hà Lan và đưa ra lời kêu gọi kín đáo yêu cầu Mỹ cắt giảm nguồn cung cấp vũ khí cho Israel do thương vong dân sự cao ở Gaza.

Hà Lan gửi tiêm kích F-16 cho Ukraine, Mỹ dọa phạt tổ chức tài chính giúp NgaChính phủ Hà Lan thông báo sẽ cung cấp 18 tiêm kích F-16 cho Ukraine nhằm trợ giúp nước này chống lại quân Nga.">

Tòa Hà Lan lệnh ngừng mọi hoạt động xuất các bộ phận F

友情链接