Người dùng là doanh nhân thường không yêu cầu các tính năng quá đặc biệt cho chiếc điện thoại di động. Những gì họ cần là phải tiện dụng, chất lượng thoại đảm bảo cùng dung lượng pin dồi dào. Ngoài ra, phone book phải dư dả bộ nhớ và hỗ trợ gửi/nhận e-mail hay xem file văn bản. Các điện thoại dòng E của Nokia đều hướng tới điểm này, tuy nhiên, người dùng vẫn rất thờ ơ với chúng.
![]() |
Nokia E60 không hỗ trợ camera. Ảnh: Msmobile. |
Các máy dòng E của Nokia cũng thuộc hàng điện thoại thông minh, nhưng bên cạnh đó lại có những model được gọi là "máy tính truyền thông đa phương tiện", N-series.Nếu mang cân đong, đo đếm giá cả và tính năng thì rõ ràng các máy dòng N có lợi thế hơn.
Cùng tầm tiền như vậy, bạn có thể sử dụng các tính năng như nghe nhạc, xem phim, chụp ảnh trên Nokia N73, N91... hay xem truyền hình trên N77..., trong khi không phải điện thoại nào dòng E cũng hỗ trợ những tính năng này. Bên cạnh đó, N-series cũng hỗ trợ xem e-mail đọc file văn bản như E-series. Do đó mà các mẫu dòng E như E60, E61 hay E70 của Nokia đều không đạt được doanh số như mong đợi. Nếu E61 từng được đem ra so sánh với một số mẫu BlackBerry, mặc dù tính năng thực sự không bằng, thì E60 lại không được đánh giá cao do không hỗ trợ camera. Chính vì lý do này mà các doanh số dòng E ngày càng giảm sút, trong khi N-series thì tăng liên tục.
![]() |
Nokia E50 là chiếc điện thoại siêu tiết kiệm pin. Ảnh: Buymobilephone. |
ICTnews -Những sản phẩm được gắn ngọc, kim cương thượng hạng với các tính năng hiện đại nhất. Không còn nghi ngờ gì nữa, đây là biểu tượng cho người giàu siêu hạng.
Với giá từ 7.200 USD đến 1,3 triệu USD – những chiếc điện thoại di động dưới đây có các tính năng cao cấp như lướt Web, máy ảnh kỹ thuật số chất lượng cao và tất nhiên có nhiều chi tiết xa xỉ khác như bàn phím khảm kim cương.
Nhắm vào số người siêu giàu đang gia tăng ở những nền kinh tế đang phát triển cũng như ở các thị trường đã được khẳng định ở Bắc Mỹ và châu Âu, các nhãn hiệu điện thoại xa xỉ đã trở thành một ngành kinh doanh lớn.
Dưới đây là danh sách 9 điện thoại di động đắt nhất thế giới.
![]() |
Công ty bảo mật dữ liệu Nga Ancort khoe chiếc điện thoại di động 'ngông cuồng' nhất thế giới. Được thiết kế bởi nhà sản xuất trang sức Áo Peter Aloisson, máy có vỏ platinum, một bàn phím vàng rắn chắc và kim cương 25-carat. Đây là chiếc điện thoại có hệ thống mã hóa dữ liệu và thoại phức tạp nhất thế giới. Giá bán máy có thể làm bạn choáng với 1,3 triệu USD.
![]() |
Giá: 1 triệu USD
Cái tên cũng đã có ý nghĩa "Triệu" rồi. Nhà sản xuất điện thoại sang trọng Thụy Sỹ GoldVish chỉ làm 100 chiếc điện thoại đắt tiền này. Được khảm vỏ ngoài bằng kim cương, chiếc điện thoại có mọi thứ mà một nhà triệu phú cần: MP3 player, camera số cũng như một ngăn bí mật để cất những thứ quý báu.
![]() |
Giá: 171.000 USD
Nếu Le Million quá đắt, tại sao không cân nhắc đến chiếc Illusion? Máy có vỏ platinum; hoặc vàng trắng, hồng, vàng 18-karat gold, và dát kim cương. Máy có tích hợp bộ nhớ 2GB, MP3 player và đài FM stereo.
![]() |
Giá: 40.000 USD
Nhà sản xuất 'trang phục' cho điện thoại di động Anh Amosu đã tạo ra chính xác cái bạn cần: Một chiếc iPhone khảm kim cương có ba màu để lựa chọn: trắng, đen và hồng sapphire.
" alt=""/>9 điện thoại di động đắt nhất thế giớiHình 1: Chip điều khiển mạng trên bo mạch chủ (trong ví dụ là Realtek RTL8100C)
(Nguồn: HardwareSecrets)
Cách thứ hai là sử dụng chipset đã có chức năng mạng rồi. Trong trường hợp này, chipset cần có một chip ngoài nhỏ để tạo giao tiếp giữa chipset với các bộ kết nối mạng (có cả việc mã hóa dữ liệu), cũng được biết đến với tư cách là lớp vật lý. Chip nhỏ này được biết đến với cái tên “PHY” và nó thường nhỏ hơn chip điều khiển mạng (trên hình 2 bạn có thể thấy một số nhãn hiệu được gắn xung quanh PHY chip, đây chính là nơi mà nhà sản xuất có thể sử dụng một bộ điều khiển mạng đầy đủ thay cho PHY chip khi so sánh kích thước của các nhãn hiệu này với chip thực được sử dụng). Thông thường khi bo mạch chủ của bạn sử dụng phương pháp này thì các driver cho card mạng on-board được cung cấp bởi nhà sản xuất chipset chứ không phải của nhà sản xuất PHY chip (mặc dù vậy vẫn có một số ngoại lệ đối với công thức này).
![]() |
Hình 2: PHY chip trên motherboard (trong ví dụ trên là Broadcom AC131 chip). (Nguồn: HardwareSecrets) |
Tóm lại, đây là những gì có thể thực hiện nếu bo mạch chủ của bạn có LAN on-board:
Vào website của nhà sản xuất bo mạch chủ và thu thập những thông tin hỗ trợ cùng với các driver trong đó. Đây chính là cách đơn giản nhất. Điều bạn cần phải biết đầu tiên đó là nhà sản xuất nào đã sản xuất ra bo mạch chủ của bạn và số model trên bo mạch chủ là gì. Bạn có thể vào đây để tham khảo bài về cách tìm ra model và nhà sản xuất bo mạch chủ.
Bạn có thể đọc trên hướng dẫn của bo mạch chủ chip điều khiển mạng mà bạn đang sử dụng và vào website của nhà sản xuất để lấy các thông tin hỗ trợ cũng như driver (vào đây để xem toàn bộ danh sách các nhà sản xuất và website của họ). Nếu bo mạch chủ của bạn chỉ sử dụng PHY chip (vấn đề này thường được giới thiệu trong hướng dẫn sử dụng) thì bạn có thể phải vào website của nhà sản xuất chipset (không phải website của nhà sản xuất PHY chip) để lấy driver mới nhất của chipset (vào đây để xem toàn bộ danh sách các nhà sản xuất chipset cũng như website của họ). Nếu bạn không biết chipset mà bo mạch chủ của mình đang sử dụng là gì, hãy kiển tra thông tin trên hướng dẫn sử dụng và sử dụng những tiện ích nhận dạng về phần cứng như Sandra hay Hwinfo để tìm hiểu về chúng. Nếu không có hướng dẫn sử dụng của bo mạch chủ, bạn có thể download nó về trên website của nhà sản xuất.
Bạn cũng có thể xem qua bo mạch chủ để xem chip mạng mà nó sử dụng là chip nào và thực hiện theo thủ tục được miêu tả trên các bước trước.
Bạn cũng có thể sử dụng một mẹo nhỏ MAC OUI được giới thiệu ở phần dưới.
Card mạng thực
Có ba cách để có thể lấy được driver và sự hỗ trợ cho các card mạng thực:
" alt=""/>Tìm tên hãng sản xuất card mạng của bạn