当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Trấn Thành cùng em gái và Lê Giang rạng rỡ thảm đỏ 'Truyền hình châu Á'
Quang cảnh phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: quochoi.vn)
Theo đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu họp Kỳ họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội khoá XV để xem xét, quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Tại thông báo triệu tập kỳ họp, Tổng thư ký Quốc hội cho biết, kỳ họp sẽ diễn ra vào sáng 21/3 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Anh Văn" alt="Ngày mai, Quốc hội họp bất thường lần thứ 6, xem xét công tác nhân sự"/>Ngày mai, Quốc hội họp bất thường lần thứ 6, xem xét công tác nhân sự
Đây là quan điểm chia sẻ GS.TS Vũ Văn Hiền- Nguyên uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng lí luận Trung ương về chương trình này.
Đảm bảo tính khoa học, mục tiêu GDCD thế kỉ 21
Các nội dung giáo dục đạo đức, giá trị sống, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật là những nội dung chính ở cả ba cấp học trong chương trình môn GDCD mới. Nội dung được xây dựng theo hướng đồng tâm và phát triển tuyến tính, mở rộng và nâng cao dần từ tiểu học và THCS đến THPT.
Những chủ đề nội dung môn học thiết thực, hiện đại, gắn với thực tiễn, với các sự kiện có tính thời sự trong đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương, đất nước và thế giới.
Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS được quán triệt trong tất cả các thành tố của chương trình môn học từ mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt cũng như các định hướng về phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục.
Chương trình được xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học cho từng bài học mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất, đảm bảo tạo điều kiện cho GV và HS phát huy vai trò chủ động, sáng tạo cũng như điều kiện dạy và học của từng địa phương.
Phương pháp dạy học khuyến khích HS được trải nghiệm, khám phá, chú trọng rèn luyện cho HS tìm kiếm và thu thập thông tin, học cách phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
Chương trình đã tích hợp nhiều nội dung giáo dục mới, thể hiện rõ cách tiếp cận giá trị và tiếp cận liên ngành. Các mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, tài chính, pháp luật từ lớp 1 đến lớp 12 đều được xây dựng xoay quanh các giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và đảm bảo tính thực tiễn, tính sư phạm, phù hợp với điều kiện kinh tế, truyền thống văn hoá, sự đa dạng của các đối tượng HS xét theo phương diện vùng miền, điều kiện và tâm lí lứa tuổi.
Chương trình còn tích hợp các nội dung giáo dục cần thiết khác như: giáo dục môi trường, giáo dục di sản, bình đẳng giới, giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục tài chính,… Những nội dung này phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, nhu cầu thực tiễn của xã hội.
Chương trình nhằm tạo sự chuyển biến cho người học và người dạy về ý thức tự bảo vệ các giá trị, các quyền của bản thân, tôn trọng nhân phẩm, quyền và tự do của người khác; ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ công dân... góp phần phát triển toàn diện con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển bền vững của đất nước.
Đổi mới trong giáo dục kinh tế - tài chính
Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa nên HS cần được giáo dục các kiến thức nền tảng, cốt lõi về kinh tế.
Thực tế, hiện nay thanh thiếu niên Việt Nam còn thiếu hiểu biết nhiều về kinh tế, tài chính. Nhiều em chưa hiểu được giá trị của sức lao động, thiếu cân nhắc khi chi tiêu; không có kỹ năng sử dụng tiền hiệu quả; chưa được cha mẹ quan tâm, hướng dẫn việc tự quản lý tiền; kỹ năng giao tiếp giữa cha mẹ và con cái về tài chính chưa được đề cao… dẫn đến nhiều hậu quả về kinh tế và xã hội.
Dự thảo chương trình GDCD mới xác định mục tiêu đúng đắn nhằm giáo dục cho HS kiến thức và kỹ năng cơ bản, cần thiết về kinh tế và quản lý tài chính; giúp HS nhận thức đúng về giá trị của tiền và sức lao động, biết sử dụng tiền một cách đúng đắn và hiệu quả, biết phân biệt giữa nhu cầu và mong muốn để ra quyết định chi tiêu đúng đắn, từ đó giúp học sinh xác định mục tiêu công việc và tài chính bản thân trong tương lai, sống trách nhiệm hơn với tình hình tài chính của gia đình ở hiện tại.
Các mạch nội dung chủ đề kinh tế và tài chính được xác định khá hợp lí, hiện đại, phù hợp tâm lí, nhận thức lứa tuổi và đáp ứng đúng nhu cầu thực tiễn.
Tuy nhiên, để dự thảo chương trình được hoàn thiện thêm, ban soạn thảo cần điều chỉnh một số nội dung ở tiểu học cho phù hợp hơn với lứa tuổi HS; Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng GV và tham khảo thêm ý kiến nhận xét của GV trực tiếp giảng dạy môn học này để chương trình mới được thực hiện có hiệu quả, đặc biệt về phương pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục.
GS.TS Vũ Văn Hiền
" alt="2 điểm rất mới trong Dự thảo môn Giáo dục công dân"/>Thường trực Ban Bí thư Lương Cường phát biểu tại buổi làm việc. (Ảnh: Ủy ban Kiểm tra Trung ương)
"Việc xử lý kỷ luật phải đảm bảo nghiêm minh, kịp thời, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, song, trên tinh thần nhân văn, "trị bệnh cứu người", mục đích là làm cho tổ chức đảng, đảng viên thấy được vi phạm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa, tiến bộ hơn, làm tốt hơn. Phát huy các nhân tố mới, tích cực, bảo vệ cái đúng, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung", ông Lương Cường nhấn mạnh.
Thường trực Ban Bí thư đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng.
Đồng thời chủ động tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hằng năm. Trước mắt là tham mưu triển khai thực hiện và hoàn thành đúng tiến độ, có hiệu quả Chương trình kiểm tra của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, tham mưu cho Đảng xây dựng và hoàn thiện các quy định của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo khoa học, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tiễn. Tập trung nghiên cứu, tổng kết thi hành Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng để phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng.
Theo ông Lương Cường, Ủy ban Kiểm tra các cấp cần kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm với tinh thần chủ động hơn, nỗ lực quyết tâm cao hơn, hành động quyết liệt hơn, tập trung vào những nơi có vấn đề phức tạp, điểm nóng, những địa bàn, lĩnh vực dễ nảy sinh vi phạm, những vấn đề nổi cộm, còn tồn đọng, gây bức xúc trong xã hội.
Bên cạnh đó, Ủy ban Kiểm tra các cấp tiếp tục tập trung kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Thường trực Ban Bí thư yêu cầu tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp giữa Ủy ban Kiểm tra Trung ương với các tổ chức đảng liên quan; phối hợp chặt chẽ giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử.
Tăng cường sự chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đối với hoạt động UBKT các cấp ủy trực thuộc Trung ương, nhất là trong xử lý các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp.
"Thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra thực sự liêm khiết, công minh, chính trực, có bản lĩnh, dũng khí đấu tranh, gương mẫu, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, tận tuỵ, trách nhiệm với công việc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công kiểm tra, giám sát", theo ông Lương Cường.
26 Ủy viên, nguyên Trung ương Đảng bị thi hành kỷ luật
Theo báo cáo tại buổi làm việc, về thực hiện các nhiệm vụ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giao, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đề nghị Ban Chấp hành Trung ương thi hành kỷ luật 16 đảng viên.
Bên cạnh đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị thi hành kỷ luật 14 đảng viên và 23 tổ chức đảng, trong đó có 26 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; đề nghị Ban Bí thư thi hành kỷ luật 132 đảng viên, 20 tổ chức đảng; tham mưu Ban Bí thư thành lập 2 Đoàn giải quyết tố cáo đối với 2 đảng viên...
Về thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với 78 tổ chức đảng và 23 đảng viên; qua kiểm tra đề nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 43 tổ chức đảng và 100 đảng viên; thi hành kỷ luật theo thẩm quyền 156 tổ chức đảng và 371 đảng viên; yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật 118 tổ chức đảng và 359 đảng viên.
Đồng thời kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, kiểm tra tài chính đảng đối với 82 tổ chức đảng; giám sát chuyên đề đối với 47 tổ chức đảng và 88 đảng viên; xem xét, giải quyết tố cáo theo quy trình đối với 09 đảng viên, 01 tổ chức đảng, giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng đối với 29 đảng viên; kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập đối với 115 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Qua kiểm tra, giám sát, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 161 tổ chức đảng và 417 đảng viên bằng các hình thức.
Báo cáo nêu rõ, nội dung kiểm tra tập trung vào việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; việc chấp hành nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, quy chế làm việc; thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, trách nhiệm nêu gương; kê khai tài sản, thu nhập; quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, tài sản nhà nước.
Việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện các dự án/gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp thuộc "hệ sinh thái" AIC thực hiện; các vi phạm liên quan đến các Tập đoàn FLC, Vạn Thịnh Phát... cũng nằm trong nội dung kiểm tra.
Anh Văn" alt="Kỷ luật Đảng nghiêm minh trên tinh thần 'trị bệnh cứu người'"/>Kỷ luật Đảng nghiêm minh trên tinh thần 'trị bệnh cứu người'
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phát biểu tại Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024. (Ảnh: Ngọc Hiếu)
Các chương trình áo ấm cho em, cơm có thịt, xóa phòng học tạm, nuôi em…đang thu hút sự tham gia của hàng triệu người, giúp nâng bước chân trẻ em đến trường để học những điều mới, nuôi dưỡng ước mơ đổi thay cuộc đời.
Bên cạnh đó, nhiều diễn đàn, hội nghị của trẻ em được tổ chức từ cấp địa phương đến quốc gia, để trẻ em nói lên tiếng nói của mình và người lớn lắng nghe những vấn đề liên quan trực tiếp đến trẻ.
"Dù nỗ lực hết sức nhưng chúng ta không khỏi trăn trở, đau lòng mỗi khi biết thông tin một em nhỏ đang phải chịu đựng đau đớn về thể xác, tinh thần do bị bạo lực, hay bị xâm hại hoặc bị thương tích, đuối nước.
Trên cả nước, vẫn còn hàng triệu em nhỏ có hoàn cảnh đặc biệt hoặc nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt cần trợ giúp, bị ảnh hưởng của những nội dung độc hại trên môi trường mạng...", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nói.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, thực tiễn trên đòi hỏi cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương phải hành động quyết liệt hơn nữa, ưu tiên cao hơn nữa, dành sự yêu thương, quan tâm và nguồn lực lớn hơn nữa cho trẻ em.
"Tôi đánh giá rất cao chủ đề của Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 là “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em” nhằm tạo môi trường sống an toàn, có cơ hội phát triển toàn diện cho mọi trẻ em Việt Nam.
Trong thẩm quyền và trách nhiệm của mình, cá nhân tôi và các lãnh đạo, thành viên Chính phủ sẽ luôn hết sức lắng nghe, ghi nhận ý kiến của các em; hành động quyết liệt để tiếp tục hoàn thiện, xây dựng, ban hành các kế hoạch hành động cụ thể, thiết thực chăm lo, bảo vệ, tạo môi trường cho hơn 15 triệu thiếu niên, nhi đồng Việt Nam phát triển ngày càng tốt đẹp, an toàn hơn", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đưa ra 6 đề đề nghị:
Thứ nhất: Các bộ, ngành, cấp uỷ, chính quyền địa phương phải quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với sự phát triển của trẻ em gắn với phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Thứ hai: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, tạo sự đồng bộ trong thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em. Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên ở cộng đồng dân cư. Nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển trẻ em mang tính tổng thể, toàn diện.
Thứ ba:Bảo đảm nguồn lực nhà nước, huy động sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân trong thực hiện các chính sách về dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, vui chơi, giải trí, văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; phát triển hệ thống phúc lợi, dịch vụ xã hội cho trẻ em theo hướng đa tầng, chất lượng.
Thứ tư:Xây dựng môi trường gia đình, nhà trường, xã hội an toàn, lành mạnh, thân thiện để trẻ em phát triển toàn diện đức-trí-thể-mỹ. Bảo đảm cho trẻ em được thụ hưởng lợi ích tốt nhất, không bị phân biệt đối xử, được bày tỏ ý kiến và được lắng nghe.
Thứ năm:Chủ động triển khai các giải pháp bảo vệ trẻ em trước thông tin xấu, độc không phù hợp với lứa tuổi trên không gian mạng và xã hội; không để trẻ em làm công việc ảnh hưởng đến học tập, sức khoẻ, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần; phát triển hệ thống tư pháp thân thiện và bảo vệ trẻ em.
Phát triển các sản phẩm văn hoá, văn học - nghệ thuật, giáo dục lành mạnh, phù hợp, có chất lượng dành cho trẻ em.
Thứ sáu:Bảo đảm quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được tham gia vào các vấn đề có liên quan trong gia đình, nhà trường, tổ chức của trẻ em. Tăng cường hợp tác, tham gia, phát huy vai trò thành viên tích cực trong thực hiện Công ước Liên hợp quốc, các phong trào toàn cầu, khu vực về thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em.
Nguyễn Vương" alt="Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em"/>Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Đảng, Nhà nước dành điều tốt đẹp nhất cho trẻ em
MC Diễm Quỳnh hội ngộ đàn anh Lại Văn Sâm nhân dịp cùng tham dự kỷ niệm 25 năm đài VTV3. "Chúng tôi đã tặng nhau cả thanh xuân ở đây. Giờ chúng tôi vào bảo tàng trong tâm trạng hoàn toàn hớn hở", cô chia sẻ. |
Hoa hậu Giáng My, Hà Kiều Anh và siêu mẫu Vũ Cẩm Nhung có dịp hội ngộ trong chuyến nghỉ dưỡng tại M’Đrắk, Đắk Lắk. |
H'Hen Niê được nhận xét như một cô nàng Châu Phi nóng bỏng bên bể bơi. |
Hồng Đăng được khen điển trai, nam tính với trang phục lịch lãm xuống phố cuối tuần. |
Angela Phương Trinh mặc trang phục truyền thống dùng bữa chay. Nữ diễn viên 9x dành nhiều thiện cảm từ khi chuyển sang con đường tu tập. |
Trang Nhung cùng hai con có chuyến du lịch tại Quảng Bình. |
"Bà con ai bị mất ngủ, gọi ngay cho tôi. Tôi cam kết thức cùng bà con", Huyền Lizzie hóm hỉnh. |
Trúc Nhân than thở khi bị chứng viêm xoang mũi ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. |
Ngọc Trinh đăng ảnh rạng rỡ thông báo trở lại với công việc sau vụ bị mất trộm đồng hồ tiền tỷ. |
Vợ chồng diễn viên Thanh Thúy - Đức Thịnh thực hiện bộ ảnh kỷ niệm ngày cưới. Cặp đôi xây dựng tổ ấm với ba con dù trải qua không ít sóng gió. |
Phi Nhung chắp tay khấn nguyện trong ngày giỗ mẹ. Nữ ca sĩ tự tay cắm hoa Tigon trưng bàn thờ - loài hoa mẹ cô yêu thích lúc còn sống. |
Hoa hậu Đỗ Thị Hà đăng khoảnh khắc nghỉ ngơi thư giãn trong chuyến công tác vừa qua. |
Bảo Thanh cùng chồng và con trai lớn thực hiện bộ ảnh gia đình ý nghĩa trong những ngày cuối thai kỳ. |
Thúy Ngọc
Kể từ sau khi về chung nhà NSND Công Lý và Ngọc Hà thường xuyên có những màn tương tác thú vị, hài hước trên mạng xã hội.
" alt="Sao Việt hôm nay 3/4: Lần hiếm hoi Việt Anh đăng ảnh cùng Hồng Diễm"/>Sao Việt hôm nay 3/4: Lần hiếm hoi Việt Anh đăng ảnh cùng Hồng Diễm