您现在的位置是:Thể thao >>正文
Profile khủng của CATL
Thể thao64人已围观
简介Thống trị ngành pin thế giớiNgày 30/10,ủngcủgiá vàng hôm nay 9999 bao nhiêu 1 chỉ Cont...
Thống trị ngành pin thế giới
Ngày 30/10,ủngcủgiá vàng hôm nay 9999 bao nhiêu 1 chỉ Contemporary Amperex Technology (CATL) - nhà sản xuất pin ô tô điện hàng đầu thế giới vừa kí biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lược toàn cầu với VinFast, một ngôi sao đang lên của ngành công nghiệp ô tô thế giới. Lễ kí kết diễn ra tại Nhật Bản dưới sự chứng kiến trực tiếp của ông Robin Zeng, Chủ tịch CATL và ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup kiêm Chủ tịch VinFast.
CATL là cái tên mới xuất hiện trong khoảng một thập kỉ trở lại đây, khi Trung Quốc tung ra các chính sách hỗ trợ lớn cho chiến lược phát triển các loại xe sử dụng năng lượng mới. Cùng với sự bùng nổ của thị trường xe điện Trung Quốc và làn sóng từ các nước như Mỹ và châu Âu, doanh nghiệp do ông Robin Zeng sáng lập nhanh chóng trỗi dậy.
CATL lần lượt trở thành nhà cung cấp pin cho hàng loạt ông lớn trong ngành sản xuất ô tô thế giới, ban đầu là BMW, sau đó là GM, Volkswagen và đặc biệt là Tesla từ năm 2020. Trên phạm vi toàn cầu, CATL chiếm gần 35% thị trường pin xe điện trong tháng 10/2021, vượt xa đối thủ xếp thứ hai là LG (Hàn Quốc) với 15,6%, theo công ty nghiên cứu thị trường năng lượng SNE Research.
Cuối năm 2021, cổ phiếu CATL ở mức hơn 102 USD/cổ phiếu, với mức vốn hóa lên tới hơn 238 tỉ USD. Chỉ sau 10 năm, từ một doanh nghiệp “vô danh”, nhà sản xuất pin này trở thành hiện tượng phát triển nhanh bậc nhất Trung Quốc với giá trị lớn thứ 3 tại đất nước tỉ dân. CATL hiện cũng là doanh nghiệp chiếm hơn một nửa thị trường pin xe điện tại Trung Quốc.
CATL còn nổi tiếng là nơi sản sinh ra nhiều tỉ phú hơn cả Google và Faccebook. Theo Forbes, có tới 9 người sở hữu tài sản từ 1 tỉ USD trở lên nhờ cổ phần tại CATL. Tổng giá trị tài sản của 9 tỉ phú liên quan CATL là 72 tỉ USD, trong đó ông Robin Zeng - nhà sáng lập, Chủ tịch kiêm CEO CATL hiện là người giàu thứ 47 thế giới với tài sản 32,5 tỉ USD.
Đột phá công nghệ pin cho xe điện VinFast
Theo các chuyên gia trong ngành, sự thống trị và uy tín tuyệt đối của CATL trong ngành sản xuất pin đến từ 2 vấn đề cốt lõi: (1) là khả năng kiểm soát chất lượng và (2) là khả năng nắm giữ công nghệ tiên phong. Đó là lí do ngay cả trong khoảng thời gian dịch bệnh đầy khó khăn, mức định giá CATL vẫn tăng tới hơn 6 lần.
Để giữ vị trí số 1, CATL đã liên tục rót vốn đầu tư cho nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới và mở rộng quy mô sản xuất. Hàng tỉ USD đã được doanh nghiệp này rót vào 21 nhà sản xuất và nghiên cứu vật liệu pin cùng nhiều đơn vị nghiên cứu khác. Đặc biệt, CATL có đội ngũ nghiên cứu và phát triển hùng hậu bậc nhất thế giới, với khoảng 120.000 kĩ sư trong lĩnh vực pin.
Đó là chìa khóa giúp CATL luôn được coi là “ông trùm” trong ngành pin công nghệ mới toàn cầu. Đáng chú ý trong số này là nghiên cứu về vật liệu cho pin mới giúp tăng mật độ năng lượng cho pin tới 20%. Công nghệ mới mang tên M3P giúp tăng khả năng hoạt động trong 1 lần sạc của ô tô điện lên tới 700km, trong khi chi phí sản xuất sẽ giảm nhờ cấu tạo dùng ít các vật liệu quý như niken, coban. Công nghệ này đang ngày càng hoàn thiện khi mới đây, CATL đã ra mắt mẫu pin Qilin với mật độ năng lượng cao hơn tới 13% so với gói pin 4680 của Tesla, với cùng kích thước và nguyên liệu.
Đặc biệt, một công nghệ pin đầu tiên trên thế giới do CATL nghiên cứu mang tên khung gầm thông minh tích hợp pin CTC (Cell to Chassis) được đánh giá là sẽ thay đổi toàn diện ngành sản xuất ô tô điện. Theo công bố mới nhất của VinFast và CATL, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ này cũng nằm trong chiến lược hợp tác giữa hai bên.
CTC là một trong những “vũ khí” lợi hại đã được Chủ tịch CATL nhắc tới tại Diễn đàn Sách Xanh về Ô tô Trung Quốc, cho phép tích hợp thẳng pin vào cấu trúc thân xe.
Về lí thuyết, khung gầm và pack pin vốn là 2 cấu phần độc lập và rất khó để tích hợp, bởi bất cứ sự thay đổi nào về khung gầm cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ cấu trúc xe, hệ thống điền khiển điện tử, điện áp… Tuy nhiên, nghiên cứu của CATL đã giải quyết được bài toán này, giúp giảm chi phí, giảm trọng lượng xe và tối ưu phạm vi hoạt động của xe. Theo CATL, với công nghệ mới, hệ thống pin cho ô tô điện có thể chạy quãng đường lên tới 1.000 km chỉ với một lần sạc.
Bên cạnh công nghệ CTC mang lại kì vọng đột phá cho xe điện, CATL hiện là nhà sản xuất tiên phong trên thế giới cho biết đã có thể sản xuất được những viên pin với tuổi thọ hơn 16 năm, với khả năng cung cấp năng lượng cho một chiếc ô tô điện chạy quãng đường gần 2 triệu km, gấp 8 lần quãng đường hiện tại của những mẫu Tesla.
Theo giới chuyên gia, cú bắt tay với CATL là lựa chọn xứng tầm cho VinFast trong ứng dụng công nghệ tiên tiến cho pin - hệ thống được coi là trái tim của xe điện. Trước CATL, VinFast cũng đã hợp tác với hàng loạt ông lớn và công ty tiềm năng trên khắp thế giới như Prologium cho công nghệ pin thể rắn, Gotion (phát triển pin LFP) hay StoreDot - một công ty nổi tiếng từ Israel để phát triển công nghệ sạc siêu nhanh, cho phép sạc đầy 80% chỉ trong 4-5 phút.
“Hợp tác với CATL, xe điện VinFast sẽ như hổ mọc thêm cánh. Đây là vũ khí sắc bén đồng thời là cơ sở tốt để hãng xe Việt Nam tiến ra thế giới”, một chuyên gia trong lĩnh vực ô tô tại Nhật Bản nhận xét.
Thế Định
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Thể thaoLinh Lê - 01/02/2025 15:21 Nhận định bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多Roche hỗ trợ Y tế Việt Nam nâng cao năng lực xét nghiệm Covid
Thể thaoCùng với đó, đội ngũ nhân viên của Roche Diagnostics Việt Nam đang làm việc 24/7 để hỗ trợ các bệnh viện tuyến đầu lắp đặt và vận hành ổn định hệ thống máy xét nghiệm. BS. Qadeer Raza - Tổng giám đốc Roche Diagnostics Việt Nam cho biết: “Mỗi xét nghiệm đáng tin cậy trên thị thường đều phục vụ mục đích chăm sóc sức khỏe cụ thể nhằm giúp chúng ta vượt qua đại dịch. Roche đang hợp tác chặt chẽ với các cơ quan y tế để cung cấp kịp thời các xét nghiệm chất lượng cao đến người dân Việt Nam”.
Hình minh họa Tại Việt Nam, Roche Diagnostics Việt Nam cung cấp hai loại xét nghiệm: xét nghiệm chẩn đoán sinh học phân tử RT-PCR và xét nghiệm huyết thanh học tìm kháng thể kháng SARS-CoV-2. Xét nghiệm RT-PCR khẳng định bệnh nhân có bị nhiễm SARS-CoV-2 hay không. Xét nghiệm huyết thanh học tìm kháng thể kháng SARS-CoV-2 giúp xác định người đó đã từng nhiễm hay chưa. Từ đó xác định tỷ lệ nhiễm và tình trạng miễn dịch trong cộng đồng.
Xét nghiệm đóng một vai trò thiết yếu vì ảnh hưởng tới 60% quyết định lâm sàng trong khi chỉ chiếm 2% tổng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe. Có thể nói hiện nay là “thời điểm xét nghiệm” (Testing Time) theo nghĩa đen khi mà người người khai báo y tế và đăng ký làm xét nghiệm, nhà nhà quan tâm kết quả xét nghiệm để yên tâm đi làm, đi học.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp với nhiều ca bệnh lây nhiễm trong cộng đồng được ghi nhận, ngành Y tế Việt Nam đang hỗ trợ đẩy nhanh năng lực xét nghiệm. Tính đến 10/8/2020, đã có 70 phòng xét nghiệm tại Việt Nam được phép thực hiện xét nghiệm khẳng định Covid-19 với năng lực xét nghiệm khoảng 31.000 mẫu bệnh phẩm/ngày.
Thúy Ngà
">...
【Thể thao】
阅读更多Bên trong bệnh viện lâu đời nhất Việt Nam
Thể thaoTheo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, ban đầu, nhà thương Chợ Quán do Pháp thành lập, mở cửa ngày 13/2/1861 như bệnh viện dã chiến nhằm chuẩn bị phục vụ trận đánh đồn Kỳ Hòa. Sau đó, tiếp nhận thương binh từ các trận đánh tại Sài Gòn - Gia Định và Nam bộ.
Năm 1864, bệnh viện được giao lại cho chính quyền thời bấy giờ quản lý. Đây là bệnh viện đầu tiên của Việt Nam.
Những năm đầu, bệnh viện chủ yếu tiếp nhận điều trị người mắc bệnh hoa liễu, người tù bị bệnh, người già, người nghèo, người mắc bệnh nan y.
Từ năm 1876 đến 1904, bệnh viện được sửa chữa, xây thêm, bổ sung phòng bệnh truyền nhiễm. Trải qua những biến động lịch sử của dân tộc, nhà thương Chợ Quán (nay là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM), là cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm hàng đầu của khu vực phía Nam.
Sáng 24/11, trong buổi lễ kỷ niệm 160 năm thành lập bệnh viện, bà Nguyễn Thị Hoài Thu (Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội) không khỏi xúc động. Đây chính là nơi bà chào đời vào ngày 26/11 của 80 năm trước.
“Tôi nghĩ rằng, đằng sau ánh hào quang của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới là sự lao động của đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế nơi này. Trong đại dịch Covid-19, đây là nơi đầu sóng ngọn gió, các thầy thuốc đã dấn thân để giữ sinh mệnh cho người bệnh”.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cũng là bệnh viện duy nhất của Việt Nam có một trại giam nằm bên trong khuôn viên. Tại đây, đồng chí Trần Phú đã hy sinh ngày 6/9/1931. Những người tù cách mạng khác như Trần Não, Hà Huy Tập, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Văn Trỗi cũng từng bị giam giữ tại nơi này. Năm 1988, khu trại giam Chợ Quán được công nhận là di tích lịch sử.
UBND TP.HCM đang gấp rút thực hiện quy trình cải tạo, trùng tu di tích để sớm mở cửa lại trong năm 2024.
Hiện nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là bệnh viện chuyên khoa truyền nhiễm hạng 1 với 10 phòng chức năng, 17 khoa lâm sàng, công suất 550 giường nội trú, 5 khoa cận lâm sàng, 763 nhân sự.
Mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận 3.000 lượt khám ngoại trú, khoảng 600 bệnh nội trú (mùa dịch sốt xuất huyết) và đã xuống cấp, quá tải. TP.HCM đang khẩn trương triển khai dự án cải tạo để bệnh viện có cơ sở vật chất khang trang hơn.
Năm 2021, khi TP.HCM là tâm điểm Covid-19, nơi đây vẫn giữ vị thế là bệnh viện truyền nhiễm đầu ngành, được xem là “thành trì” chống dịch của TP. Bệnh viện cũng đạt nhiều thành tựu trong hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và thực hành lâm sàng có trình độ ngang tầm khu vực, tiếp cận thế giới.
Chị Phan Thị Liên (32 tuổi, TP Thủ Đức) cho biết, mặc dù đi chăm bệnh mệt mỏi và nhiều lo lắng, nhưng tâm trạng chị phần nào nhẹ nhàng hơn vì Bệnh viện Bệnh nhiệt đới có khuôn viên rất rộng, thoáng mát.
“Bệnh viện nhiều cây xanh và rộng hơn hẳn nhiều viện khác ở TP. Tôi chỉ mong viện được sửa chữa sớm vì đã cũ quá, miễn sao giữ được không gian chung cho thân nhân hít thở”, chị Liên nói.
Một số hình ảnh tại bệnh viện:
Ba bệnh viện ở TP.HCM khổ vì xuống cấp nhưng hơn 10 năm chưa được xây, sửaTheo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, TP có 3 bệnh viện chuyên khoa xuống cấp, cũ kỹ mà chưa có đất, chưa được đầu tư xây mới. Chuyện đã kéo dài nhiều năm khiến người bệnh và nhân viên y tế đều thiệt thòi.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Loạt quy định mới, người dân sắp 'rộng cửa' mua nhà ở xã hội
- Điểm tựa của Apple cho thế hệ iPhone 14
- Người già đối mặt nguy cơ kép: nhiễm cúm mùa và Covid
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Cô gái Hà Nội làm nút bàn phím máy tính bằng kim loại quý giá chục triệu đồng
最新文章
-
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
-
Nhà phố thiết kế chống ồn, bụi và nắng hướng Tây
-
Mắc căn bệnh ung thư vòm mũi, sự sống của bà Trịnh Thị Liên đang rất mong manh Bất hạnh vẫn chưa dừng lại. Mùng 3 Tết 2022, bà Liên nhập viện Bệnh viện K Tân Triều để điều trị ung thư vòm mũi. "Bệnh tật không chịu tha cho tôi, biến chứng khắp nơi khiến cả người chỗ nào cũng đau. Số phận mình như vậy, phải chịu chứ biết làm sao", bà buồn bã chia sẻ.
Vợ chồng bà Liên sống tại vùng quê nghèo, quanh năm dựa vào đồng ruộng. Bà Liên sinh được hai người con gái, đây cũng là động lực lớn lao để bà cố gắng giành giật sự sống với tử thần. “Nghĩ về các con tôi tự hào lắm, nhà thì không có điều kiện mà các cháu chưa bao giờ nản chí. Con giỏi giang vậy mà mẹ thì…”, bà nghẹn ngào. Được biết hai con của bà là tấm gương sáng trong vượt khó học tập. Người con gái lớn xuất sắc nhận được suất học bồng du học Hàn Quốc, con nhỏ đang học lớp 10.
Gia đình bà Liên thuộc diện hộ nghèo ở thôn. Nhà chẳng có gì ngoài vài sào ruộng, vợ chồng bảo ban nhau làm lụng cũng đủ nuôi mấy miệng ăn. Trước đây chồng bà Liên làm phụ hồ, từ ngày vợ bệnh, ông phải nghỉ làm theo vợ đi bệnh viện, thu nhập không còn, gia cảnh sa sút hẳn.
Căn nhà đơn sơ không có đồ vật đáng giá, chẳng có giếng khoan hay vệ sinh tự hoại, mọi sinh hoạt hằng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Đối với bà, quý nhất là chiếc xe máy trị giá 2 triệu đồng, ông bà mua cách đây vài tháng để tiện đi khám bệnh.
Căn bệnh ung thư vòm mũi bắt đầu chuyển sang giai đoạn 4. Bà Liên đã truyền hóa chất được 6 lần. "Bác sĩ cho biết phải trị xạ khoảng 35 mũi, vừa xạ vừa truyền thì bệnh mới có cơ hội khỏi được, nói chung là giờ chỉ duy trì sự sống bằng thuốc thôi”, bà kể.
Sau những lần trị xạ và truyền hóa chất, những biến chứng của bệnh lại càng biểu hiện rõ ràng. Một bên mắt của bà không còn thấy gì, bên còn lại nhìn mờ mờ. Nhiều lần đi đường, do không nhìn rõ, bà Liên bị va đầu vào tường đau điếng.
Đêm xuống, bà phải uống 7-8 viên thuốc giảm đau mới chợp mắt được đôi chút. Nhờ bảo hiểm y tế, bà Liên được hỗ trợ một phần chi phí điều trị. Tuy nhiên tiền thuốc trị biến chứng nằm ngoài danh mục, cộng thêm tiền trọ cũng trở thành gánh nặng hết sức tốn kém.
Để tiết kiệm, ngày nào chồng bà cũng xếp hàng chờ phát cơm từ thiện, tằn tiện từng nghìn đồng. “Tiền trong nhà đã cạn kiệt mà bệnh tình không mấy thuyên giảm. Mỗi lần đi viện, 2 triệu, 5 triệu… rồi 7 triệu tiền thuốc. Trong nhà tôi không có nổi một đồng, phải chạy vạy đi vay mượn khắp nơi”, bà rưng rưng.
Bệnh tật là thế, vậy mà điều khiến bà trằn trọc không yên lòng chính là các con vẫn còn trẻ, chưa thành gia lập nghiệp. Mỗi khi khỏe được đôi chút, bà lại cố gắng lo việc nhà, cơm nước để đỡ đần chồng con.
Đứng trước những đau đớn do căn bệnh và sự bất lực về kinh tế, bà Liên chỉ mong sao bản thân có thể khoẻ hơn để không trở thành gánh nặng cho bất cứ ai. Mong các nhà hảo tâm cùng chung sức giúp đỡ để gia đình bà có thêm chút kinh phí vượt lên hoàn cảnh khó khăn.
Ông Phạm Duy Tấn, Chủ tịch UBND xã Đại Lộc xác nhận: “Hoàn cảnh gia đình bà Trịnh Thị Liên thuộc vào diện vô cùng khó khăn ở địa phương. Hai vợ chồng làm nông có hai người con đang độ tuổi đi học. Chính quyền địa phương cũng đã huy động các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình. Căn bệnh của bà Liên cần phải điều trị lâu dài, tốn kém nên chúng tôi rất mong qua các phương tiện truyền thông, gia đình sẽ nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng”.
Phạm Bắc - Vũ Hồi
" alt="Động lực chiến đấu bệnh tật của người mẹ nghèo bị ung thư vòm mũi">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: BàTrịnh Thị Liên, thôn Phú Lý, xóm Vũ Giang, xã Đại Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Hoặc ông Nguyễn Trường Xuân (chồng bà Liên), SĐT 0867782379.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.171(bà Trịnh Thị Liên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Động lực chiến đấu bệnh tật của người mẹ nghèo bị ung thư vòm mũi
-
Thanh tra Bộ Xây dựng đề nghị kiểm tra, rà soát Dự án Khu dân cư Cầu Đò có tên thương mại là Mega City của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi (thành viên của Kim Oanh Group) về việc bố trí đủ quỹ đất NƠXH (Ảnh: Anh Phương) Tại Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 01 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030”, tỉnh Bình Dương được Chính phủ giao chỉ tiêu phát triển 86.877 căn 2021-2030. Trong đó, giai đoạn 2021 - 2025 là 46.377 căn; giai đoạn 2026 - 2030 là 40.500 căn.
Để thực hiện chỉ tiêu trên, UBND tỉnh Bình Dương cho hay, sẽ thực hiện nhóm giải pháp về quỹ đất, quy hoạch kiến trúc và nguồn vốn.
Đối với giải pháp về quỹ đất, tỉnh chuẩn bị 6 nguồn quỹ đất để phát triển NƠXH. Trong đó, quỹ đất phát triển trên cơ sở quỹ đất do các doanh nghiệp nhà nước đang quản lý hoặc quỹ đất do Trung tâm phát triển quỹ đất đang quản lý (đất nhà nước thu hồi do vi phạm).
Bố trí quỹ đất do các doanh nghiệp nhà nước đang quản lý tại 22 khu vực với khoảng 173ha dự kiến sẽ đầu tư khoảng 19.731 căn, tương đương 1.705.270m2 sàn xây dựng, dân số khoảng 133.000 người với tổng mức đầu tư khoảng 15.457 tỷ đồng, để đưa vào quỹ đất phát triển NƠXH, nhà ở cho công nhân.
Với quỹ đất có sẳn của các nhà đầu tư có văn bản đề xuất 17 khu 214ha xây dựng khoảng 62.932 căn, tương đương 3.467.293m2 sàn xây dựng, dân số khoảng 240.790 người với tổng mức đầu tư khoảng 31.428 tỷ đồng.
Với quỹ đất 20% đã có sẳn từ các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị quy hoạch dành để phát triển NƠXH, thống kê cho thấy, hiện nay các dự án nhà ở thương mại của chủ đầu tư có bố trí quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội đến năm 2021 có tổng số 32 dự án diện tích đất khoảng 85ha, dự kiến đầu tư khoảng 24.164 căn, tương đương 1,92 triệu m2 sàn xây dựng, dân số khoảng 102.147 người với tổng mức đầu tư khoảng 16.438 tỷ đồng.
Ngoài ra, với quỹ đất chuyển đổi công năng trên các địa bàn TP Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên và thị xã Bến Cát để phát triển NƠXH sẽ sử dụng một phần quỹ đất sản xuất ngoài khu, cụm công nghiệp phải chuyển đổi công năng theo lộ trình để đầu tư phát triển nhà ở xã hội 48 khu khoảng 267ha (khoảng 67.500 căn, tương đương 3.374.990m2 sàn xây dựng, dân số khoảng 266.951 người) với tổng mức đầu tư khoảng 30.591 tỷ đồng...
Về nguồn vốn cho NƠXH, UBND tỉnh Bình Dương khuyến khích các thành phần kinh tế sử dụng vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng và nguồn vốn huy động hợp pháp để đầu tư xây dựng NƠXH, có cơ chế quy định các ưu đãi cho chủ đầu tư thực hiện dự án NƠXH, trong đó có nhà ở công nhân khu công nghiệp.
Trong năm 2023, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu phát triển mới 18.000 căn NƠXH.
Dự án “quên” đất xây nhà ở xã hội tại Bình DươngTheo Kết luận Thanh tra, Bộ Xây dựng chỉ ra rằng, có 2/13 dự án có quy mô trên 10ha dành không đủ 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt để phát triển NƠXH.
Cụ thể, tại dự án Khu dân cư Cầu Đò (xã An Điển, thị xã Bến Cát), quy hoạch chi tiết được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt năm 2006, đất xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp chiếm 7% đất ở.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được UBND thị xã Bến Cát phê duyệt năm 2020, tỷ lệ đất dành cho NƠXH trên tổng diện tích đất ở là hơn 7,5%.
Còn tại dự án Khu dân cư Mỹ Phước 4 (phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát), gồm 2 khu A và B. Theo quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu dân cư Mỹ Phước 4, vị trí xây công trình cho người thu nhập thấp được bố trí tại khu B. Theo quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 năm 2016, diện tích đất dành cho NƠXH là hơn 15.925/126.445m2 tổng diện tích đất ở khu B.
Diện tích đất dành cho NƠXH ở 2 khu (A và B) theo quy hoạch được phê duyệt chiếm hơn 8,1% diện tích đất ở.
Thanh tra Bộ Xây dựng để nghị UBND tỉnh Bình Dương kiểm tra, rà soát dự án Khu dân cư Cầu Đò và Khu dân cư Mỹ Phước 4 để thực hiện việc bố trí đủ quỹ đất NƠXH đúng quy định.
Tại dự án Khu nhà ở Đất Mới do Công ty CP Đất Mới làm chủ đầu tư, Thanh tra Bộ Xây dựng cho hay, theo chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Bình Dương tại văn bản 452 năm 2019 không dành quỹ đất để đầu tư xây dựng NƠXH.
“Yêu cầu UBND tỉnh rà soát, xác định quỹ đất để phát triển NƠXH tại dự án theo quy định. Nếu có thất thoát ngân sách thì xử lý theo quy định của pháp luật” – kết luận thanh tra nêu.
" alt="Hơn 2.000 căn hộ tại Bình Dương ‘bung hàng’, vắng bóng nhà ở xã hội">Hơn 2.000 căn hộ tại Bình Dương ‘bung hàng’, vắng bóng nhà ở xã hội
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
-
Ngôi nhà nằm trên khu đất rộng tới 2463 m2, điều hiếm thấy ở nơi có giá nhà đắt đỏ như Singapore Công trình được thiết kế và thi công bởi Guz Architects-một công ty kiến trúc nổi tiếng tại Singaporecủa kiến trúc sư Guz Wilkinson.
Công trình có tổng thể liền mạch, luôn bám sát với chủ đề gần gũi với thiên nhiên.
“Olive House” được tạo thành từ các gian nhà độc lập, được đan xen bởi bể nước làm mát. Điều này cho phép luồng không khí thoáng mát lưu thông tối đa trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Singapore.
Các phòng ngủ đều được bố trí ở tầng trên. Vật liệu bê tông chỉ được sử dụng hết sức hạn chế, chủ yếu tại tầng hầm và mặt sàn. Loại thép có trọng lượng nhẹ được sử dụng khi xây dựng các cột chịu lực trên mặt đất và kết cấu mái nhà. Mái nhà bằng nhôm, với các tấm pin năng lượng mặt t rời có tác dụng cách nhiệt hiệu quả.
Vườn địa đàng nhiệt đới này không chỉ là nơi quây quần của gia đình chủ nhân và bạn bè, mà những sinh vật hoang dã cũng thường xuất hiện. Chim mỏ sừng, vẹt mào, gà rừng và cầy hương là những vị khách thường ghé thăm nơi đây.
(theo Cnaluxury)
" alt="'Ốc đảo nhiệt đới' xanh mát bên trong căn nhà gỗ ở Singapore">'Ốc đảo nhiệt đới' xanh mát bên trong căn nhà gỗ ở Singapore