Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
ậnđịnhsoikèoHảiPhòngvsHồngLĩnhHàTĩnhhngàyThêmmộtkếtquảthấtvọbong da 24h.com Pha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Tin giả lan truyền châm ngòi cho loạt bạo động tại Anh. Ảnh: CNBC Một số quan chức cấp cao của chính phủ cũng bình luận về việc, họ có thể thắt chặt hơn nữa những quy định về tin giả và nội dung kích động bạo lực.
“Một số khía cạnh của Đạo luật An toàn Trực tuyến chưa có hiệu lực triển khai. Chúng tôi sẵn sàng thay đổi các nội dung nếu thấy cần thiết”, chánh văn phòng nội các thủ tướng Anh cho hay.
Theo đó, cơ quan quản lý thông tin và truyền thông Ofcom, bị cho là không có chế tài cần thiết đối với các nền tảng mạng xã hội do đạo luật trên chưa được triển khai toàn diện.
Đạo luật An toàn Trực tuyến
Đạo luật An toàn Trực tuyến là một văn bản luật mang tính bước ngoặt tại Vương quốc Anh, nhằm buộc các mạng xã hội và công ty truyền thông phát video phải xóa nội dung bất hợp pháp khỏi nền tảng của họ.
Quy định này bao gồm yêu cầu các công ty công nghệ phải chủ động xác định, giảm thiểu và quản lý rủi ro gây hại từ những nội dung như vậy xuất hiện trên nền tảng.
Một số nội dung bị khép vào vi phạm hình sự, như lạm dụng tình dục trẻ em, gian lận, tội phạm có động cơ phân biệt chủng tộc hoặc tôn giáo, kích động bạo lực và khủng bố.
Khi các quy tắc có hiệu lực, Ofcom sẽ có quyền áp dụng các khoản tiền phạt lên tới 10% doanh thu hàng năm trên toàn cầu của các công ty đối với các hành vi vi phạm. Trong trường hợp vi phạm nhiều lần, các nhà quản lý cấp cao thậm chí có thể phải đối mặt với án tù.
Tuy nhiên, đạo luật này chỉ có hiệu lực hoàn toàn kể từ năm 2025, sau khi hoàn tất việc tham vấn về các quy tắc ứng xử cho các công ty.
(Tổng hợp)
Vương quốc Anh xem xét cấm TikTokCơ quan An ninh mạng quốc gia tại Vương quốc Anh đang xem xét liệu ứng dụng video nguồn gốc từ Trung Quốc này có cần bị loại trừ khỏi các thiết bị của chính phủ và điện thoại cá nhân của quan chức hay không." alt="Bạo động bắt nguồn từ tin giả, Vương quốc Anh điều chỉnh luật An toàn Trực tuyến">Bạo động bắt nguồn từ tin giả, Vương quốc Anh điều chỉnh luật An toàn Trực tuyến
-
Cơ trưởng Kamelia Zarka và con gái Maria Zarka. Ảnh: Simpleflying Kamelia là hình mẫu cho phụ nữ trong ngành hàng không. Điều này đã gây ấn tượng mạnh với hai cô con gái của bà, Maria và Kaimana. Bà nói rằng, bay cho Hawaiian Airlines cùng con gái Maria giống như một giấc mơ trở thành hiện thực.
Trước khi gia nhập Hawaiian với tư cách là cơ phó trên máy bay B717, Maria đã bay cùng hãng hàng không Republic Airways của Mỹ ở New Jersey trong hai năm. Maria nói với mọi người rằng việc bay cùng mẹ thật tuyệt vời. "Tôi gọi bà ấy là cơ trưởng mẹ", Maria nói.
"Tôi cảm thấy may mắn khi có một người mẹ quan tâm, làm việc chăm chỉ. Bà là người phụ nữ Tonga đầu tiên làm cơ trưởng cho một hãng hàng không thương mại. Tôi mong được tiếp tục kế thừa mẹ để tạo dấu ấn của riêng tôi với tư cách là một phi công của Hawaiian Airlines".
Theo báo cáo của WAI (Phụ nữ ngành hàng không), lái máy bay là ngành nghề hiếm nữ giới. Phụ nữ chỉ chiếm 7% tổng số phi công trên thế giới. Chưa đến 10% phi công, nhân viên kỹ thuật bảo trì, quản lý trong ngành hàng không quốc tế là phụ nữ.
Minh Khôi
" alt="Bộ đôi phi công mẹ và con gái đầu tiên của hãng hàng không Hawaiian Airlines">Bộ đôi phi công mẹ và con gái đầu tiên của hãng hàng không Hawaiian Airlines
-
-Dự án Bảo tàng Hà Nội, công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long đã đi vào hoạt động từ năm 2010 đến nay vẫn vướng nợ đọng xây dựng cơ bản.
Đó là chia sẻ của đại diện Cty CP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai tại hội thảo chuyên đề “Nợ đọng xây dựng cơ bản – Biện pháp tháo gỡ và hướng giải quyết”được tổ chức ngày 28/6.
Cũng theo đơn vị này, Bảo tàng Hà Nội hay nhà sinh viên Mỹ Đình mà đơn vị này tham gia đều vướng vấn đề về nợ đọng xây dựng cơ bản.
Bảo tàng Hà Nội, công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long đã đi vào hoạt động từ năm 2010 đến nay vẫn vướng nợ đọng xây dựng cơ bản (Ảnh: Julia Ackermann)
“Đầu tư dàn trải là nguyên nhân chính khiến tình trạng nợ đọng lớn. Điều này không chỉ gây khó khăn cho doanh nghiệp mà cả doanh nghiệp liên quan, sức khỏe của doanh nghiệp yếu đi. Nhà thầu cứ phải chạy năm này qua năm khác. Những năm thắt chặt đầu tư công, dự án đang triển khai thì rất khó để thanh, quyết toán, thủ tục không đầy đủ, rất khó cho doanh nghiệp” – vị đại diện nói.
Cũng chỉ ra nguyên nhân từ sự đầu tư dàn trải, đại diện Tổng Cty 36 còn cho rằng, trong quá trình thực hiện dự án, để cạnh tranh, các nhà thầu vì công việc, biết chưa đủ tiền, hồ sơ mời thầu có vấn đề nhưng vẫn làm. Trong cuộc chơi nói là bình đẳng nhưng không bình đẳng, hồ sơ nợ đọng 5-7 năm trước của nhiệm kỳ trước, đến nhiệm kỳ sau không trả.
Đại diện Tổng công ty 36 cũng chia sẻ, tại dự án Coma 18 dự án Westa (Hà Đông), khi tham gia thực hiện dự án vào thời điểm bất động sản nóng sốt, chủ đầu tư bảo nhà thầu yên tâm. Nhưng khi thi công xong, thị trường bất động sản nguội lạnh không bán được, bán giá thấp, chủ đầu tư khó khăn về tài chính. Nợ đọng 5- 7 tỷ ở dự án mà rõ ràng lúc làm đầy đủ tài chính, pháp lý.
Trao đổi tại hội thảo, ông Nguyễn Quốc Hiệp – Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam nêu vấn đề, nhiều doanh nghiệp phản ánh bị nợ đọng tiền xây dựng cơ bản vốn ngân sách Nhà nước đến 2.000 tỷ đồng, trong khi vốn công ty khoảng 200 – 300 tỷ đồng. Doanh nghiệp vì thế phải “còng lưng” trả lãi ngân hàng”. Đáng chú ý, phần lớn nợ đọng này lại tập trung vào khối doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước. Dẫn đến tình trạng “Nhà nước nợ nhà nước”, rất khó giải quyết.
Nếu tính toán nhanh thì lực lượng nhà thầu trên toàn quốc hiện nay chiếm khoảng 20 – 25% tổng GDP toàn quốc. Tuy nhiên, nợ đọng vốn ngân sách Nhà nước đang là vấn đề nan giải, mà người chịu thiệt là các nhà thầu. Bên cạnh đó, các dự án từ nguồn vốn ODA không được thanh toán theo Hợp đồng Fidic (Luật Hiệp hội các nhà thầu quốc tế). Các nhà thầu đều cho rằng chủ đầu tư luôn cầm dao đằng chuôi còn nhà thầu luôn ở thế cầm dao đằng lưỡi.
Đại diện tập đoàn DELTA nhìn nhận các quy định cụ thể, thiết thực nhằm hạn chế nợ đọng trong xây dựng cơ bản thì chưa đủ mạnh để tạo sức ép cho chủ đầu tư phải thực hiện thanh toán cho Nhà thầu như hợp đồng đã ký kết.
Ở góc độ doanh nghiệp là chủ đầu tư, mặc dù tự mình “dẫm chân” mình nhưng ông Hiệp thẳng thắn nhìn nhận, như các điều khoản về Hợp đồng xây dựng cần có sự bình bằng giữa nhà thầu và chủ đầu tư. Bởi khi nhà thầu nộp hồ sơ thầu phải có bảo lãnh dự thầu, đến khi ký được Hợp đồng phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Nếu làm thầu mà bỏ thầu thì mất tiền bảo lãnh dự thầu, còn nếu khi thực hiện hợp đồng mà nhà thầu gặp khó khăn xin rút nếu không được sự đồng ý của chủ đầu tư thì mất tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Trong khi đó ngược lại về phía nhà thầu hoàn toàn không có sự bảo lãnh thanh toán 30% Hợp đồng khi triển khai thực hiện được 60 – 70 % khối lượng công việc.
Đồng với quan điểm trên, ông Dương Văn Cận – Phó Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam thẳng thắn nói, Luật xây dựng cần được sửa đổi, thực tế Luật đấu thầu “bắt chẹt” các nhà thầu. “Mặc dù, từ 2013 đến nay Chính phủ đã có nhiều Chỉ thị, đặc biệt là Chỉ thị số 23/CT-TTg Luật đầu tư công Chính phủ ngày 5/8/2014 quy định rất chặt chẽ là chấm dứt nợ đọng xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước từ 31/12/2014 và không giải quyết nợ đọng từ 1/1/2015 nữa nhưng nợ đọng vẫn hiện hữu. Rõ ràng Chỉ thị vẫn chưa đi vào cuộc sống, nhà thầu sống lay lắt chưa phá sản do chiếm dụng vốn của nhau” - Ông Cận cho hay.
Theo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, tính đến hết kế hoạch năm 2016, tổng số nợ đọng xây dựng cơ bản vốn ngân sách trung ương là 9.557,6 tỷ đồng. Đại diện Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam cho biết thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận ý kiến của các đơn vị và sẽ có kiến nghị gửi tới Chính phủ, các cơ quan quản lý để tháo gỡ và tìm hướng giải quyết cho vấn đề này.
Hồng Khanh