当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
Tập 8 The Face: Thiên Nga bị loại thẳng vì câu nói ‘The Face cần diễn xuất hơn catwalk’
Liên quan đến việc hàng loạt nghệ sĩ lên tiếng về thực trạng ở Hãng phim truyện Việt Nam, VietNamNet đã liên hệ với Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành. Người đứng đầu ngành điện ảnh cho hay: "Trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết việc này không phải là Cục Điện ảnh mà là lãnh đạo Bộ (VHTT&DL), Chính phủ...
Khi tiến hành cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, Cục trưởng Cục Điện ảnh khi đó là Ngô Phương Lan có nói với tôi việc cổ phần hóa do Ban đổi mới doanh nghiệp của Bộ VHTT&DL làm, Cục không được hỏi một câu. Do vậy, tại sao bây giờ lại hỏi trách nhiệm giải quyết, ý kiến của Cục?".
Khi phóng viên hỏi: Với tư cách là tư lệnh ngành điện ảnh, khi thấy nhiều nghệ sĩ của Hãng đang lâm cảnh như vậy, ông có thể nói gì?, ông Vi Kiến Thành trả lời: "Cục Điện ảnh rất chia sẻ, đau xót với việc đã xảy ra như thế. Chúng tôi vô cùng mong muốn Chính phủ, Bộ VHTT&DL ra tay giải quyết dứt điểm vụ này. Ai lại để anh em như thế? Quá đau xót rồi".
Ông Thành cũng khẳng định từ các đời Cục trưởng trước cũng đã có kiến nghị lên cấp trên về việc của Hãng. Tuy vậy, vụ việc của Hãng phim truyện Việt Nam hiện Cục Điện ảnh không đủ thẩm quyền để giải quyết và vấn đề bây giờ nằm ở cấp lãnh đạo Bộ VHTT&DL, cấp Chính phủ.
Hãng phim truyện Việt Nam chính thức ra đời từ bộ phim truyện đầu tiên Chung một dòng sôngsản xuất năm 1959. Địa chỉ số 4 Thụy Khuê đã gắn bó với nhiều thế hệ nghệ sĩ tên tuổi như: Trà Giang, Thế Anh, Minh Châu, Như Quỳnh, Lan Hương, Lê Vân, Phương Thanh... mà sau này tất cả đã trở thành NSND.
Mặc dù nằm trên mảnh đất vàng tại số 4 Thụy Khuê rộng tới 5.000m2 nhưng Hãng phim truyện Việt Nam hơn 60 năm nay không có quyền sử dụng mảnh đất này mà chỉ là đất đi thuê. Cơ sở vật chất của Hãng nhiều năm qua xuống cấp trầm trọng.
Bộ phim cuối cùng Hãng sản xuất làCuộc đời của Yến(2015). Kể từ thời điểm cổ phần hóa, Hãng không sản xuất thêm được bộ phim nào.
Là nơi sản xuất hơn 400 bộ phim, từng có hơn 600 nghệ sĩ nhưng nhiều năm nay, Hãng phim truyện Việt Nam không hoạt động và không sản xuất phim. Các nghệ sĩ chưa về hưu, trong đó có NSND Thanh Vân - nguyên Phó giám đốc thì bị cắt lương, bảo hiểm, không được hưởng bất cứ chế độ nào.
Clip NSND Trà Giang khóc khi nói về thực trạng Hãng phim truyện Việt Nam
Quá trình lùm xùm về cổ phần hóa của Hãng phim truyện Việt Nam
Quá trình cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) được tiến hành từ năm 2014, dự kiến năm 2015 hoàn thành nhưng kéo dài tới 2016 mới tìm được cổ đông chiến lược là Tổng công ty vận tải thủy Vivaso. Với 32,5 tỷ đồng, Vivaso đã giành 65% tổng giá trị doanh nghiệp và trở thành cổ đông chiến lược. Vivaso hoàn tất quá trình mua lại VFS vào tháng 6/2017.
Tuy nhiên, chỉ sau 2 tháng chính thức trở thành chủ mới của VFS, Vivaso đã nhận sự phản ứng dữ dội của các nghệ sĩ. Vivaso không trả lương cho những người không đến làm việc, quy hoạch lại các phòng ban, đóng cửa lối đi chính và khuyến khích các nghệ sĩ đi bán phở, lái xe ôm để kiếm thêm thu nhập... khiến nhiều nghệ sĩ bức xúc.
Ngày 9/9/2017, nhiều nghệ sĩ trong đó có NSND Minh Châu, diễn viên Quốc Tuấn, đạo diễn Nguyễn Đức Việt... đã ký vào lá đơn kêu cứu gửi lên Hội Điện ảnh Việt Nam liên quan đến việc điều hành của lãnh đạo Vivaso.
Ngày 18/9/2017, Hội có cuộc làm việc với các nghệ sĩ và gửi công văn kiến nghị giải quyết theo đơn kêu cứu của cán bộ, nghệ sĩ Hãng phim truyện Việt Nam lên Thủ tướng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ trưởng VHTT&DL.
Ngày 19/9/2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thị sát Hãng phim truyện Việt Nam tại số 4 Thụy Khuê.
Sáng 20/9/2017: Các nghệ sĩ nhiều thế hệ của Hãng tập trung tại Hội Điện ảnh Việt Nam để nêu ý kiến bức xúc về những bất hợp lý trong việc cổ phần hóa.
Sáng cùng ngày, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Huỳnh Vĩnh Ái thông tin với báo chí: Hãng phim truyện Việt Nam nợ và lỗ trong suốt 20 năm, chưa thanh toán tiền thuê đất 21 tỷ đồng.
Chiều 21/9/2017, sau cuộc gặp với lãnh đạo Bộ VHTT&DL, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học và công nghệ, Hội Điện ảnh Việt Nam, Tổng công ty Vận tải thuỷ, Hãng phim truyện Việt Nam. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu cho thanh tra lại toàn bộ quá trình cổ phần hoá.
Sáng 13/10/2017, tại Hà Nội, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn đã chủ trì buổi công bố quyết định thanh tra việc cổ phần hóa Hãng.
Ngày 20/9/2018, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra "công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam". Tuy nhiên, từ đó đến nay, những bất cập trong quá trình thanh tra vẫn chưa được xử lý dứt điểm, khiến anh em nghệ sĩ bức xúc kéo dài.
Ngày 15/3/2023, tại sự kiện kỷ niệm 70 năm Điện ảnh cách mạng Việt Nam, NSND Trà Giang đã khóc trên sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội khi nhắc về thực trạng bi thảm của Hãng. Cùng với đó, diễn viên Quyền Linh cùng nhiều nghệ sĩ đã lên tiếng trên VietNamNet, mong có câu trả lời xác đáng về số phận Hãng phim truyện Việt Nam.
" alt="Cục Điện ảnh: Quá đau xót khi nghĩ đến Hãng phim truyện VN"/>Kiến nghị làm rõ bất thường điểm thi
Trong đơn, vị này cho hay có nhiều dấu hiệu bất thường trong việc tổ chức thi tốt nghiệp môn Pháp luật và chủ thể kinh doanh của học viên lớp Công an TP.HCM khóa 10 và lớp Biên phòng Bà Rịa Vũng Tàu.
Chẳng hạn như: Có 5-15% tổng số học viên của lớp đến nghe giảng viên hệ thống ôn thi tốt nghiệp.
Khi bắt đầu chấm thi, giảng viên tham gia chấm thi chỉ được giao bản sao (photocopy) đáp án mà không được xem và xác nhận phong bì chứa đáp án còn nguyên niêm phong. Giảng viên chấm thi cũng nhận thấy có hiện tượng một nhóm bài thi này giống hoàn toàn hoặc tương tự đáp án ở một số câu, một nhóm bài thi khác lại giống hoàn toàn hoặc tương tự đáp án ở một số câu khác…
Vị trưởng bộ môn này cho rằng sự việc có nhiều bất thường, xuất hiện nhiều nghi vấn tiêu cực, đặc biệt là bài thi có dấu hiệu sao chép đáp án, nên ngày 17/4/2019 ông đã viết thư điện tử gửi ban giám hiệu đề cập vấn đề này và trong cuộc họp giao ban mở rộng ngày 25/4/2019 đã đề nghị hiệu trưởng tiến hành xác minh, nhưng cho đến nay không nhận được phản hồi nào về việc xác minh và kết quả xác minh…
Tài chính có sai sót, bất cập
Những bất ổn của Trường ĐH Luật TP.HCM đã âm ỉ từ trước đây. Từ năm 2018, Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán và thông báo có sai sót, bất cập, hạn chế ở trường. Sau khi kiểm toán tại trường từ ngày 26/3-8/4/2018, Kiểm toán Nhà nước có thông báo số 556/TB-KTNN chỉ ra những sai sót, bất cập, hạn chế.
Chẳng hạn các khoản chi cho sự nghiệp đào tạo đại học, sau đại học, các hệ vừa học vừa làm, sự nghiệp khoa học từ nguồn ngân sách nhà nước, phí lệ phí khác cho thấy còn một số hạn chế như hồ sơ thanh toán còn thiếu, tính hệ số vượt giờ sai quy định, chi chưa có trong quy chế nội bộ, chưa thực hiện đấu thầu theo quy định.
Trường cũng không thực hiện chi toàn bộ học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên bằng nguồn thu học phí và chi từ nguồn ngân sách số tiền 1,5 tỷ đồng; Chưa thực hiện đấu thầu theo Luật đấu thầu về hợp đồng liên kết đào tạo với Công ty Anh văn Việt Mỹ (VASS) để tổ chức đào tạo Anh ngữ theo chương trình TOEIC quốc tế (3 tỷ đồng) và hợp đồng với Công ty cổ phần giáo dục và đào tạo GHI quốc tế tổ chức đào tạo kỹ năng cứng, kỹ năng mềm theo yêu cầu chuẩn đầu ra (653 triệu đồng). Chi thù lao giảng dạy cho 55 giảng viên dạy vượt giờ 300 giờ lao động là chưa tuân thủ quy định tại Hội nghị số 45/2013 của Chính phủ với tổng số giờ 7.033 giờ tương ứng với số tiền 607,6 triệu đồng. Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động 18,2 tỷ đồng bằng 0,96 lần Quỹ lương cấp bậc chức vụ đang thực hiện theo tính bình quân, chưa căn cứ vào hiệu suất, kết quả công việc dựa trên tiêu chí xếp loại ABC theo quy định tại Quy chế chi tiêu nội bộ. Chi thanh toán tiền học lại, thi lại cho cán bộ, viên chức chưa có trong Quy chế chi tiêu nội bộ, không có bảng chấm công và hồ sơ chứng minh các nội dung thực hiện như quản lý, chỉ đạo, thực hiện số tiền 2,1 tỷ đồng…
Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước cũng nêu rõ, năm học 2016-2017 và 2017-2018 nhà trường thu học phí vượt mức quy định 6,87 tỷ đồng. Thu vượt học phí học lại, đồng thời chưa công khai mức thu trên trang mạng của trường số tiền 205,9 triệu đồng. Thu vượt lệ phí tuyển sinh theo quy định 84 triệu đồng. Nhà trường thực hiện liên kết đào tạo với một số cơ sở giáo dục khi chưa đủ điều kiện thực hiện liên kết. Trong số 14 cơ sở liên kết đào tạo, chỉ có 2 cơ sở có công văn trả lời đồng ý của Bộ GD-ĐT, 1 cơ sở có gửi Bộ tờ trình nhưng không được phản hồi, còn lại 11 cơ sở chưa cung cấp được quyết định cho phép liên kết đào tạo của Bộ GD-ĐT.
Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị Trường ĐH Luật TP.HCM thực hiện điều chỉnh số kế toán, báo cáo tài chính theo Kết luận của Kiểm toán nhà nước. Thu hồi nộp Ngân sách nhà nước số tiền tiền 1,766 tỷ đồng; Chuyển quyết toán năm sau số tiền 2,3 tỷ đồng; Thực hiện thu học phí theo đúng quy định; Chấm dứt việc thu lệ phí vượt, số tiền 6,87 tỷ thu vượt học phí đề nghị trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của trường. Chấm dứt thu các khoản không có trong quy định, tránh tình trạng phản cảm cho sinh viên như không tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh sinh viên chính quy khỏa 36-37 năm 2016 do không đồng tình với mức thu của trường…
Sử dụng tài khoản cá nhân cho trường thu tiền? Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cho hay: Trong thời gian làm việc, tổ kiểm toán cũng nhận được đơn thư phản ánh và yêu cầu của ông Lê Minh Tuấn, nhân viên phòng Hành chính gửi tham khảo kèm đơn yêu cầu gửi Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Ban thanh tra nhân dân.. Ông Tuấn lưu ý việc sử dụng tài khoản cá nhân của bà Mai Quốc Thu Trang tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn theo báo cáo của đơn vị, thực tế có sử dụng tài khoản trên để thực hiện các chức năng tài chính của trường, tuy nhiên do thời gian và thẩm quyền của Tổ kiểm toán, tổ không thực hiện xác minh số tài khoản trên. Còn theo kết luận của tổ xác minh Trường ĐH Luật TP.HCM ngày 21/8/2018, có việc bà Mai Quốc Thu Trang có mở một tài khoản cá nhân tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Mạc Thị Bưởi. Tài khoản được mở từ ngày 31/7/2013 đến ngày 4/4/2018. Bà Trang cho cán bộ của Phòng quản lý hệ vừa học vừa làm và Trung tâm Anh văn Vass mượn tài khoản để chuyển tiền học lại và học phí nhằm thuận lợi cho học viên, cho đơn vị, cá nhân liên quan trong công việc.
|
Hai năm trước, Trường ĐH Luật TP.HCM đã lộ những bất ổn: Giảng viên bất mãn, tố cáo hiệu trưởng, hiệu phó có nhiều sai phạm.
" alt="Cán bộ, giảng viên ĐH Luật TP.HCM gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ"/>Cán bộ, giảng viên ĐH Luật TP.HCM gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Tuổi 60, Johnny Depp đang có cuộc sống đối lập với chính anh nhiều năm trước. Trong cuộc phỏng vấn trên tạp chí địa phương có tên Somerset Life số tháng 4, nam diễn viên Cướp biển vùng Caribbeancho biết đang tận hưởng cuộc sống yên tĩnh ở miền quê nước Anh.
"Tôi có nhiều nhà ở rất nhiều nơi khác nhau và chúng đều có một điều gì đó đặc biệt với tôi. Tôi sở hữu chúng và sử dụng thường xuyên bởi tất cả đều đặc biệt", tài tử sinh năm 1963 nói.
Đặc biệt gần đây Johnny Depp thích sống ở vùng quê miền nam nước Anh, nơi anh có thể sống thoải mái mà không bị soi mói, để ý.
"Người Anh rất tuyệt vời. Tôi không phiền nếu mọi người muốn xin chữ ký hay trò chuyện trừ lúc tôi đang tận hưởng khoảng thời gian riêng tư với gia đình mình. Tại đây tôi có thể vào bất cứ cửa hàng nào mà không bị đám đông vây quanh muốn chụp ảnh selfie cùng", tài tử người Mỹ nói.
Johnny Depp thừa nhận anh là người khá nhút nhát nên ở Somerset, anh có thể sống là chính mình.
Theo Evening Standard, năm 2014 Johnny Depp đã mua một dinh thự trị giá 13 triệu Bảng Anh tại Somerset, cách London 3 tiếng rưỡi đi ô tô. Dinh thự này có tới 12 phòng ngủ, 8 phòng tắm được bao quanh bởi một khu vườn rộng mênh mông. Nam diễn viên đã mua dinh thự này khi mới đính hôn với Amber Heard. Cặp đôi đã ly dị năm 2016 và mới kết thúc phiên tòa kiện nhau gây chấn động thế giới năm ngoái.
Johnny Depp sống ẩn dật ở quê sau khi thắng kiện vợ cũ 15 triệu USD
Kỳ thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc lần thứ XXII được khai mạc tại Trường ĐH Thủy lợi chiều 17/4
Các đội thi sẽ trải qua 3 phần thi gồm: Giải bài tập, Thực nghiệm, Trắc nghiệm. Nội dung và kiến thức thi dựa theo chương trình Vật lý đại cương cho các trường ĐH, CĐ, Học viện.
GS.TS Trịnh Minh Thụ, Hiệu trưởng Trường ĐH Thủy lợi, cho biết, bên cạnh hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Thủy lợi còn đặc biệt quan tâm đến phong trào thi Olympic các môn học của sinh viên, trong đó có phong trào thi Olympic Vật lý. Với ý nghĩa của cuộc thi, năm nay, trường vinh dự là đơn vị đăng cai tổ chức.
“Đặt trong bối cảnh bối cảnh ngành Giáo dục bắt đầu đổi mới, chuyển từ đào tạo kiến thức sang đào tạo năng lực, đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với thầy và trò nhà trường”, GS Thụ chia sẻ.
Cuộc thi Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc là hoạt động thường niên do Bộ GD-ĐT, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Vật lý Việt Nam tổ chức nhằm góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lý tại các trường ĐH, CĐ, Học viện.
Qua đó, cuộc thi tìm kiếm, phát hiện tài năng trẻ trong lĩnh vực Vật lý, đồng thời giúp các em sinh viên yêu thích môn học này có điều kiện tiếp xúc trao đổi, chia sẻ đam mê học tập và nghiên cứu.
Thúy Nga
- Trong danh sách đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế năm 2019 vừa công bố đều có tên của hai anh em ruột đến từ Trường THPT Chuyên Biên Hòa (Hà Nam) là Lê Quang Huy và Lê Huy Hoàng.
" alt="Khai mạc Olympic Vật lý sinh viên toàn quốc năm 2019"/>George Magnus, cộng tác viên nghiên cứu tại Trung tâm Trung Quốc của Đại học Oxford cho hay, điện thoại di động đã góp phần giảm đáng kể chi phí truy cập, cung cấp và truyền dẫn thông tin tại đại lục.
“Dưới góc độ này, có thể coi điện thoại di động là một trong động lực chính thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá của Trung Quốc ở nước ngoài và sự phát triển kinh tế xã hội trong nước kể từ những năm 1990”, chuyên gia này cho biết.
John Kou, kỹ sư điện tử kỳ cựu tại Thẩm Quyến nói rằng, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế di động được củng cố nhờ đầu tư vào cơ sở hạ tầng viễn thông, giúp Bắc Kinh bắt kịp sự phát triển mạng di động của thế giới, đồng thời thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
“Trong khoảng 15 năm, từ năm 2000, các mạng di động và cố định đã được mở rộng đến các thị trấn và làng mạc xa xôi nhất”, Kou cho biết. Theo đó, chính quyền trung ương đã ra lệnh tất cả các nhà khai thác viễn thông thuộc sở hữu nhà nước phải xây dựng trạm cơ sở và mạng lưới ở nông thôn.
Dữ liệu công khai cho thấy Trung Quốc đang sở hữu cơ sở hạ tầng mạng di động lớn nhất thế giới. Số lượng trạm gốc 5G là 2,38 triệu vào cuối tháng 2, chiếm 22% tổng số trạm di động cơ sở trên cả nước. Theo báo cáo năm 2019 của International Data Corp và công ty lưu trữ dữ liệu Seagate, đến năm 2025, quốc gia này dự kiến chiếm đến 30% tổng dữ liệu toàn cầu.
Thập kỷ “đau thương” phía trước
Với vị thế là công xưởng thế giới, hầu hết 1,2 tỷ thiết bị smartphone bán ra trên toàn cầu vào năm ngoái đều được sản xuất hoặc lắp ráp tại Trung Quốc, từ dòng cao cấp iPhone của Apple, cho đến những chiếc phổ thông hơn của Techno trụ sở Thẩm Quyến thiết kế.
Đầu tư đa quốc gia vào những năm 1990 đã giúp Trung Quốc phát triển chuỗi cung ứng đáng gờm, có khả năng sản xuất các linh kiện điện tử tinh vi dùng trong loa cho đến màn hình cảm ứng. Tuy nhiên, họ vẫn phải nhập khẩu phần lớn chip bán dẫn, thành phần quan trọng nhất trong các smartphone cao cấp.
Năm ngoái, Mỹ cùng Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã tạo thế liên minh hạn chế xuất khẩu công nghệ chip sang Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia. Đáp lại, Bắc Kinh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự lực và tìm kiếm giải pháp đột phá cho tình trạng “thắt cổ chai” công nghệ với lĩnh vực thiết kế và đúc chip trong nước.
Magnus nhận định, việc hạn chế tiếp cận với công nghệ bán dẫn tiên tiến sẽ khiến lĩnh vực điện thoại di động của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn.
Trong khi đó, Zeng Liaoyuan, Phó Giáo sư kỹ thuật thông tin và truyền thông tại Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc dự báo, lĩnh vực điện thoại di động của đại lục sẽ trải qua vài thập kỷ “đau thương” trước khi nền công nghiệp bán dẫn trong nước có thể bắt kịp những sản phẩm tiên tiến sản xuất trên thế giới.
“Trong kịch bản lạc quan nhất, Trung Quốc sẽ mất ít nhất 20 năm để tự chủ trong sản xuất chip dùng trong điện thoại thông minh cao cấp”, Zeng nói. “Ở đỉnh điểm của cuộc chiến, kịch bản tồi tệ nhất với các thương hiệu nội địa là họ chỉ có thể ra mắt những sản phẩm có tính năng nghe gọi và ứng dụng cơ bản”.
Tuy nhiên, bài học lịch sử cho thấy những căng thẳng địa chính trị và cạnh tranh công nghệ là nguồn gốc thúc đẩy đổi mới, chẳng hạn như sự ra đời của Internet trong Chiến tranh Lạnh.
Theo SCMP
" alt="Điện thoại di động Trung Quốc: Từ động lực kinh tế đến thập kỷ 'đau thương'"/>Điện thoại di động Trung Quốc: Từ động lực kinh tế đến thập kỷ 'đau thương'