Miễn học phí THCS, lo ngại biến tướng các khoản thu
Một điểm mới trong Dự thảo sửa đổi,ễnhọcphíTHCSlongạibiếntướngcáckhoảlich thi dau ngoai hang anh 2024 bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành là miễn học phí tới bậc THCS. Dự kiến này đang nhận được khá nhiều bình luận.
"Miễn học phí THCS là điều tốt"
Bàn về dự thảo, bà Ngô Mỹ Lệ, Hiệu trưởng Trường THCS Khương Thượng (Hà Nội), nhận xét:"Chúng ta đang hướng đến phổ cập giáo dục thì miễn học phí tới cả cấp THCS tôi cho là một điều tốt. Ở thành phố phụ huynh có điều kiện hơn, còn như mức học phí hiện tại đang thu, tôi cho đối với nông thôn thì cũng là điều vất vả. Về phía các trường cũng bớt đi được một việc phải làm là thu học phí".
Bà N.T.N (Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Lê Chân, Hải Phòng), cũng nhìn nhận miễn học phí đến cấp THCS sẽ đỡ công việc cho trường, và các phụ huynh thì chắc chắn sẽ phấn khởi.
“Nhưng học phí gánh một phần cho ngân sách, vậy ngân sách liệu có kham nổi không? Tôi nghi ngại tính khả thi của điều đó, trong khi hiện nay Nhà nước kêu gọi xã hội hóa và Nhà nước cũng chưa giàu”- bà N. băn khoăn.
Đồng quan điểm, bà Trần Bích Liên (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Hà Nội), cũng cho rằng nếu không thu học phí đến cấp THCS thì ngân sách của các quận sẽ phải cân đối để đảm bảo các hoạt động của nhà trường.
"Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học" |
Bên cạnh các ý kiến đồng tình, không ít người bày tỏ sự e ngại về những biến tướng của tình trạng thu chi trong trường học nếu việc miễn học phí THCS được thực hiện
Anh Võ Quốc Bình, người từng viết đơn gửi Chính phủ yêu cầu giải tán Hội phụ huynh, nhận xét rằng miễn học phí THCS là cố gắng của ngành giáo dục và chủ trương của Nhà nước. "Nếu thực hiện đúng và đủ, tôi rất hoan nghênh và đón nhận. Tuy nhiên, phải xem lại vấn đề ngân sách phân bổ cho giáo dục đã ổn chưa? Có đảm bảo các trường THCS tự sống được hay không? Và phải minh bạch cũng như nâng cao công tác quản lý, giám sát" - anh Bình đề xuất.
“Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy mà chính phụ huynh lại "lãnh đủ"- anh Bình lo ngại.
Theo anh Bình, dù chủ trương đúng nhưng cách thực hiện, giám sát như thế nào mới quan trọng. Khi mà tình trạng lạm thu kiểu "BOT học đường" vừa lắng xuống ở bậc tiểu học - vốn không thu học phí - nay có nguy cơ lây sang bậc THCS nữa thì không nên.
“Việc miễn, giảm học phí thật ra không có ý nghĩa gì nếu tổng chi phí năm học của mỗi học sinh vẫn tăng cao và là gánh nặng cho phụ huynh. Vì vậy, vấn đề chính là cần xem xét thấu đáo, cặn kẽ tất cả các khoản thu được phép của nhà trường để cân bằng với chi phí và ngân sách. Mục đích cuối cùng là con số tổng chi cho mỗi năm học phải thực sự giảm” - anh Bình nêu quan điểm.
Theo anh Bình, nên miễn học phí khi nội lực tài chính của trường đủ và ngân sách ngành giáo dục phải đảm bảo.
Anh Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên tại TP.HCM, cũng bày tỏ sự ủng hộ việc miễn học phí tới bậc THCS, "vì điều này chứng tỏ phổ cập giáo dục càng ngày càng phát triển". Nhưng anh Du cũng đồng quan điểm rằng nếu nguồn đầu tư của nhà nước vào bậc THCS tốt thì việc miễn học phí mới hiệu quả.
Ông Đàm Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường THCS Hải Hậu (tỉnh Nam Định) cũng cho rằng nếu bỏ được học phí thì là điều tốt với người học. Tuy nhiên, khi miễn học phí THCS thì cần phải tính đến chuyện cấp ngân sách bù vào đó.
“Sau khi thu học phí, khoảng 40% được đưa về ngân sách Nhà nước, 60% sẽ được địa phương cấp ngược chi cho các hoạt động của giáo dục hoạt động thường xuyên, chuyên môn, nghiệp vụ. Với những trường học sinh đông thì 60% của học phí không phải là số tiền ít.
Liệu khi miễn học phí, Nhà nước có chi ngân sách bù cho các trường bằng khoản đó không? Nếu không, các trường sẽ hoạt động như thế nào? Kinh phí lấy đâu ra? Nếu không phải thu của học sinh mà được cấp bù bằng ngân sách thì các trường hoàn toàn đồng tình vì đỡ được việc thu. Còn nếuxã hội hóathì như chúng ta thấy, nảy sinh nhiều bất cập, phản ánh của phụ huynh” - ông Dũng nêu vấn đề.
Ông Dũng cho rằng hỗ trợ ngân sách bù lại học phí cho toàn bộ hệ thống các trường THCS công lập cần số tiền rất lớn.
“Như trường tôi, học sinh chỉ 250 em và đã có khoảng 40 em thuộc diện miễn giảm, thu học phí mỗi năm khoảng 100 triệu đồng. Nhưng như Trường THCS Thị trấn Thịnh Long tới hàng nghìn học sinh, thì số tiền học phí là rất lớn. Việc miễn học phí trong cả nước là một bài toán kinh tế không hề đơn giản"...
Cần có sự minh bạch
Anh Nguyễn Nam Hà nhìn nhận "Thật ra mức học phí không hề cao, chỉ 100 nghìn đồng/tháng/học sinh, và phụ huynh hoàn toàn vui vẻ đóng. Tuy nhiên, còn hằng hà các phí khác như vệ sinh bán trú, quản lý bán trú, học buổi 2, văn thể mỹ, chuyên ngành (cũng các môn Sinh, Sử, Địa, Văn, Toán, Anh văn... học vào buổi chiều), ngoại ngữ tăng cường, ngoại ngữ bản ngữ... Tóm lại, mỗi tháng học sinh đóng khoảng hơn 2 triệu đồng cả tiền ăn trưa (35 nghìn đồng/ bữa)".
"Phụ huynh cuối cùng vẫn chỉ mong một số hiệu trưởng đừng " vẽ" và dùng "thuật ngữ" trên các hạng mục để thu tiền, vì thật ra chúng tôi, dù không nói ra nhưng thấy nực cười và đôi lúc cảm giác như bị lợi dụng" - anh Hà bày tỏ.
Còn theo phụ huynh Võ Quốc Bình, cần xem lại chiến lược và kế hoạch của giáo dục hiện nay. “Thực tế bây giờ nghe cái gì mà xã hội hoá là sợ. Nếu huy động nguồn lực xã hội hoá hay đầu tư giáo dục thì trước hết phải minh bạch, phải có kiểm tra, giám sát tốt, chứ không nên lợi dụng xã hội hoá để biến tướng như nhiều năm vừa qua”.
Theo anh Bình, trong dự thảo Luật Giáo dục mới nếu có sửa đổi, bổ sung để việc huy động xã hội hoá đúng nghĩa và theo chiều hướng tốt, không bị biến tướng thì “cần phải có tổ chức giám sát độc lập cho việc huy động này”. Và phải tách biệt tài chính riêng với giáo dục. Điều này có thể học hỏi mô hình của các trường quốc tế là "chất lượng quyết định giá thành”.
"Cụ thể là giao chỉ tiêu về cho nhà trường, công bố rõ ngân sách “rót” xuống cho từng trường để tổ chức giám sát thu chi minh bạch. Ngoài các khoản mà ngân sách đảm bảo, các hoạt động nào được phép huy động nguồn lực xã hội hoá thì huy động, dĩ nhiên là phải có giám sát độc lập. Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm nếu có xảy ra sai phạm về lạm thu, không "đá bóng" sang Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nếu điều đó xảy ra. Tổ chức giám sát này không liên quan đến trường mà như là bên thứ 3 giám sát việc huy động xã hội hoá” - anh Bình đề đạt.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Lương giáo viên sẽ được xếp cao nhất
Đó là một trong những thay đổi lớn trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo và trình Chính phủ.
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắngNhận định Elche vs Girona, 3h00 ngày 21/8Nhận định Elche vs Sevilla, 22h15 ngày 6/3Kết quả bóng đá hôm nay 2/5: Real Madrid, Chelsea, Inter, PSG 'rủ nhau' chiến thắngSiêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1Nhận định Extremadura vs Zaragoza, 2h45 ngày 24/6Sao Real Madrid dính chấn thương hy hữu chưa từng thấyReal Madrid thống trị đội hình xuất sắc nhất thập kỷNhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhàNhận định Celta Vigo vs Cadiz, 3h00 ngày 15/12
下一篇:Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- ·Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Soi kèo phạt góc Elche vs Celta Vigo, 19h ngày 3/10
- ·Nhận định Celta Vigo vs Getafe, 1h ngày 13/5
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 3/5: Tottenham thắng đậm, Juventus nỗ lực vào Top 4
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·Nhận định Huesca vs Granada, 0h30 ngày 22/2
- ·Nhận định Granada vs Villarreal, 0h30 ngày 20/6
- ·Nhận định Rayo Vallecano vs Numancia, 1h30 ngày 10/7
- ·Nhận định, soi kèo AL
- ·Nhận định Tenerife vs Malaga, 2h30 ngày 16/6
- ·Nhận định Real Madrid vs Atletico Madrid, 3h00 ngày 13/12
- ·Nhận định SD Huesca vs Levante, 1h45 ngày 23/12
- ·Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- ·Nhận định Barcelona vs Alavés, 3h00 ngày 14/2
- ·Nhận định Villarreal vs Alaves, 0h00 ngày 1/10
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Levante vs Bilbao, 3h ngày 20/11
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- ·Nhận định Granada vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 20/7
- ·Nhận định Villarreal vs Sociedad, 03h00 ngày 31/1
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Espanyol vs Atletico Madrid, 19h ngày 12/9
- ·Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Nhận định Espanyol vs Girona, 3h00 ngày 21/11
- ·Nhận định Malaga vs CD Lugo, 3h00 ngày 28/11
- ·Nhận định Real Madrid vs Granada, 1h45 ngày 24/12
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- ·Nhận định Eibar vs Valencia, 3h00 ngày 8/12
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Nhận định Leganes vs Valencia, 0h30 ngày 13/7
- ·Nhận định Sevilla vs Eibar, 23h30 ngày 24/10
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Barcelona, 22h15 ngày 6/11
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- ·Nhận định Granada vs Villarreal, 0h30 ngày 20/6
- ·Sergio Ramos thừa nhận Lionel Messi ảnh hưởng tới lịch sử của… Real Madrid
- ·Nhận định Alaves vs Eibar, 4h00 ngày 24/12
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- ·Nhận định Celta Vigo vs Sevilla, 2h00 ngày 13/4