Trong Tình yêu và tham vọng tập 43 lên sóng tối 10/8,ìnhyêuvàthamvọngtậpPhươngquađêmvớiĐôbóng đá thái lan Đông (Phan Thắng) và Phương (Huyền Lizzie) đã có bước tiến quan trọng trong mối quan hệ của mình. Tuy nhiên lần đầu của hai người trên chiếc ghế sofa ở phòng khách không tránh khỏi sự ngại ngùng.
Bước tiến mới trong quan hệ Đông - Phương.
Trong khi đó, Minh (Nhan Phúc Vinh) bàn về dự án nghìn tỷ Hoàng Thổ sắp đầu tư nhưng Sơn (Thanh Sơn) có vẻ lo lắng và nhận định chắc chắn Bách Hợp sẽ nhảy vào. Tuy nhiên Minh bình tĩnh nói: "Ông cứ yên tâm đi, tôi lên phương án rồi. Chúng ta không thể tiếp tục ngồi yên để chứng kiến hắn ta quấy phá Hoàng Thổ gây ra biết bao thiệt hại. Kể cả việc Linh nghỉ việc ở công ty là cũng do hắn".
Sơn có vẻ hiểu ý Minh: "Ông muốn tuyên chiến với Bách Hợp à?". "Để chờ xem lần này hắn ta có tiếp tục nhảy vào hay không?", Minh bình tĩnh đáp.
Minh lên kế hoạch tuyên chiến với Phong.
Còn Linh (Diễm My) có cuộc đụng độ không ngờ với Phong (Mạnh Trường) ở nhà sách. "Giờ cô đã biết ai là kẻ đâm sau lưng mình, ai là kẻ hèn hạ trong chuyện cô bị đuổi việc. Vậy mà cô vẫn yêu đương hắn ta một cách mù quáng, một kẻ chỉ biết dựa hơi đàn bà để đi lên, không dám đứng ra để bảo vệ danh dự bản thân mình", Phong kích động Linh.
Tuy nhiên cô bình tĩnh đáp trả rất sâu cay. "Anh Phong, anh không thấy mệt mỏi sao, cứ chạy đuổi theo người ta đánh lén, đánh úp, mặc cho người ta có quan tâm đến mình hay không. Như vậy thì được gì? Đừng vì những thù hận không đáng mà đổ xuống sông xuống biển những gì mình đã gây dựng lên, ít nhất là vì con trai của anh".
Linh đáp trả Phong sâu cay.
Phong có vì lời nói của Linh mà buông tha cô? Minh sẽ phản công Bách Hợp thế nào? Liệu chuyện của Phương và Đông có bị Linh phát hiện? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 43 lên sóng tối mai, 10/8 trên VTV3.
Mỹ Anh
Tranh cãi dữ dội vai Linh 'Tình yêu và tham vọng'
Nhân vật Linh do Diễm My đảm nhiệm trong 'Tình yêu và tham vọng' khiến khán giả xem phim chia phe tranh cãi dữ dội.
Cô Noemi Morales đang dạy môn Lịch sử trung cổ và Lịch sử thế giới ở Trường Trung học Van Nuys (Sherman Oaks, California)
Tôi dạy 2 lớp với 37 học sinh/ lớp (ban đầu là 39), và đây là những lớp đông nhất của tôi. Khi chuông reo, tôi đứng trước cửa lớp để chào đón học sinh của mình, nhưng rất chật vật với đám đông. Bởi vì lớp bên cạnh cũng đang đổ xô vào phòng của họ.
Tôi muốn gặp gỡ từng phụ huynh và học sinh, nhưng thật khó khi tôi có tới hơn 175 học sinh và những công việc khác nữa trong trường. Tôi không bao giờ có đủ thời gian. Tôi chỉ có thể gặp những trường hợp khẩn cấp nhất, và hi vọng rằng điều này có thể mang lại kết quả tích cực.
Mất vài tuần để đọc tất cả bài luận
Cô Laura Press đang dạy lớp đông nhất 43 học sinh, môn tiếng Anh ở Trường Trung học Hamilton (Los Angeles)
Tôi có 2 lớp tiếng Anh nâng cao, mỗi lớp 43 học sinh. Với số lượng đó, bạn không thể kết nối với tất cả các em và phải lo lắng về những em mà bạn chưa tiếp cận được. Bạn phải đưa ra những quyết định khó khăn về việc làm thế nào để chia sẻ chút thời gian ít ỏi của mình cho mỗi em.
Gần như bạn không thể phản hồi đầy đủ cho tất cả các em. Mỗi lần chấm bài luận, tôi phải đọc gần 90 bài. Tôi mất nhiều tuần để hoàn thành việc đó.
Không thể tạo ra “những kết nối có ý nghĩa với học sinh”
Cô Linda Bieber dạy ở Học viện Hale Charter (Woodland Hills, California)
Là giáo viên, chúng tôi được khuyến khích tạo ra những kết nối có ý nghĩa với học sinh, nhưng không thể làm được việc đó với một lớp học 43 học sinh.
Đôi khi, tôi tỉnh dậy lúc nửa đêm và suy nghĩ về học sinh thứ 43, về việc tôi đã không có một cuộc trò chuyện ý nghĩa với cậu bé. Điều gì sẽ làm em muốn học lớp của tôi nếu như tôi thậm chí còn không thể kết nối với em?
Một lớp học Kịch với 48 học sinh
Nguyễn Thảo (Theo The New York Times)
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Quá tải không nằm ở số lượng môn học
GS Đào Trọng Thi nhìn nhận dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giúp học sinh chọn được môn học yêu thích, từ đó giảm nhẹ gánh nặng học hành.
" alt="Chuyện ở những lớp học 60 học sinh của Mỹ"/>
Các đại biểu tham dự buổi lễ kỉ niệm 60 năm Khoa Anh văn (ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội)
Ra đời vào năm 1958 với tên gọi ban đầu là Phân khoa Anh văn thuộc Khoa Ngoại ngữ của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Khoa Anh văn của Trường Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) hiện là một trong những đơn vị có tuổi đời lớn nhất tại Việt Nam.
Kể từ khi mới thành lập, khoa chỉ gồm ba giáo viên và một nhóm sinh viên. Người đặt nền tảng cho công cuộc giảng dạy tiếng Anh ở miền Bắc Việt Nam bấy giờ là nhà giáo Đặng Chấn Liêu.
Đến giờ, khoa đã phát triển thành một trong những đơn vị đào tạo có uy tín về học thuật, học tập liên ngành và đổi mới trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Anh.
Các thế hệ thầy cô của khoa Anh văn
Nhìn lại chặng đường 60 năm đã đi qua, TS. Đỗ Tuấn Minh, hiệu trưởng nhà trường với tư cách là cựu sinh viên K22, khóa học 1988 - 1993 chia sẻ đầy tự hào:
"Hành trình 60 năm qua là một chuyến tàu thực đẹp. Nếu coi mỗi năm là một ga tàu thì đoàn tàu đã dừng lại ở 60 ga khác nhau. Có người đã xuống tàu và đặt chân đến năm châu bốn bể. Có người vẫn còn tiếp tục miệt mài làm việc cho những ga tiếp theo. Cho dù còn trên tàu hay xuống ga, những hành khách một lần may mắn trên chuyến tàu ấy luôn mong cho đoàn tàu sẽ chạy mãi".
Ông Đỗ Tuấn Minh
Tuy nhiên ông cũng gửi lời nhắn nhủ, nếu như trước đây, Khoa Anh văn gần như có vị trí độc tôn về đào tạo ngoại ngữ thì nay gần như trường đại học nào cũng đào tạo tiếng Anh, cả chuyên và không chuyên. Sự tự mãn, ngủ quên trong thành tích của quá khứ sẽ làm cho đoàn tàu chạy chậm lại và rất có thể nó sẽ dừng lại ở một ga vô định nào đó.
Do vậy, ông kỳ vọng, các thế hệ sinh viên Khoa Anh văn sẽ cùng chung tay, chung sức, chung lòng vì sự phát triển của khoa trong tương lai.
Thuý Nga
" alt="20/11 Khoa Anh Trường ĐH Ngoại ngữ hội ngộ 60 năm"/>
Năm nay Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển các ngành đào tạo giáo viên cao nhất là 22,5; thấp nhất 18,5. Nhóm ngành khác cao nhất 22, thấp nhất 18.
Đối với ngành Giáo dục Mầm non, điểm xét tuyển = Điểm môn Toán + điểm môn Ngữ văn + (điểm ưu tiên khu vực, đối tượng)*2/3 (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
Đối với ngành Giáo dục Thể chất, điểm xét tuyển = Điểm môn Toán hoặc điểm môn Ngữ văn (theo tổ hợp xét tuyển) + (điểm ưu tiên khu vực, đối tượng)*1/3 (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
Điểm xét tuyển các ngành khác: Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Ưu tiên.
Năm nay chỉ tiêu một số ngành như Sư phạm Toán học, Sư phạm Tin học, Sư phạm Hóa học, Sư phạm Sinh học tăng so với năm 2019. Một số ngành như Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật lại giảm.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ngành Sư phạm tiếng Anh và Sư phạm Toán có cao nhất với mức 24. Các ngành còn lại dao động từ 17,5 đến 23,5.
Lê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020
Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT khá cao.
" alt="Điểm chuẩn đại học Sư phạm TP.HCM năm 2020"/>