当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
Nhờ công nghệ nano sinh học tạo ra hoạt chất nano dầu olive, ngay lập tức phục hồi tóc hư tổn, phục hồi lipid bị mất từ các sợi mao mạch, với tác dụng chống gãy rụng và làm dày tóc, mềm mượt hơn và dễ tạo kiểu hơn. Tóc được xử lý sâu và nuôi dưỡng hiệu quả, đem đến sự mềm mại khi chạm vào và có hương thơm từ tinh dầu thiên nhiên hữu cơ tiêu chuẩn USDA Mỹ. Từ đó, mái tóc được nuôi dưỡng và phục hồi. Tóc bớt giòn, dày hơn, tóc chắc khỏe và đàn hồi hơn.
Dầu gội công nghệ mới cho việc phục hồi tóc hư tổn và rụng
Công nghệ nano sinh học của Wakamono được đăng ký sáng chế tại Mỹ đã tạo ra hoạt chất kích hoạt ngăn rụng tóc siêu thẩm thấu vào cấu trúc tóc và da đầu ngoài việc giảm ROS cho tóc và da đầu, nano dầu olive còn len lỏi sâu cấu trúc sợi tóc một cách có mục tiêu và cung cấp dưỡng chất trọn vẹn đã giúp cho tóc suôn dày, bóng mượt chắc khỏe từ đó giúp giảm gãy rụng tóc.
Wakamono nhận ra rằng mỗi phụ nữ và mỗi loại tóc đều có một vẻ đẹp riêng, không giống ai. Nhờ công nghệ nano sinh học tiên tiến, dầu gội Wakamono cung cấp các hệ thống chăm sóc cho mọi nhu cầu cụ thể, với kết quả đã được chứng minh. Tóc khỏe hơn, được tái tạo để trông đẹp ở bên ngoài như cảm nhận bên trong.
Ông Lại Nam Hải chủ tịch hội đồng quản trị, nhà phát minh công nghệ tại Wakamono cũng là người sáng chế ra công nghệ nano dầu olive, cho biết: “Quá trình tạo ra nano dầu olive đã khó thì việc ứng dụng thực tiễn vào trong thành phần dầu gội còn khó hơn gấp nhiều lần, nó đòi hỏi phải hoàn thiện kỹ thuật cao về độ đồng đều và dầu gội phải để được ít nhất 3 năm sử dụng vẫn giữ nguyên chất lượng và hiệu quả của sản phẩm”.
Ngoài việc ứng dụng vào dầu gội, Wakamono còn ứng dụng vào các sản phẩm chăm sóc tóc khác như dầu xả làm dày tóc, xịt dưỡng tóc cải thiện sơ rối gãy rụng, serum cho da đầu kích thích mọc tóc, gel vuốt tóc và dầu dưỡng bảo vệ tóc…
Theo đại diện Wakamono, đây là lần đầu tiên Wakamono có thể phục hồi những vùng tóc bị tổn thương do tóc sơ yếu gãy rụng mà dùng những hoạt chất thiên nhiên hiệu quả một cách vượt trội và an toàn tự nhiên.
Bên cạnh đó, điểm nổi bật của dầu gội Wakamono là liệu pháp mùi hương tinh dầu thiên nhiên thật sự 100% hữu cơ tạo lưu hương lâu kết hợp với nano dầu olive, đem đến cảm giác thư giãn, sảng khoái, thơm ngát khi sử dụng và thiết kế theo sở thích và hoạt động hằng ngày của từng đối tượng. Trong đó, dòng Dầu gội Wakamono Lab Nature dành cho phong cách và sở thích yêu thiên nhiên, spa, nghỉ dưỡng. Dòng Dầu gội Wakamono Mama Care dành cho Mẹ bầu và sau sinh. Dòng Dầu gội Wakamono chuyên biệt dành cho nam và nữ riêng cần phục hồi và giảm nhanh rụng tóc, kích thích mọc tóc tự nhiên an toàn.
Sản phẩm hiện được bán tại các chuỗi cửa hàng như BeautyBox, Hasaki, Con Cưng, Nam An, NamiMom.. và các đại lý trên toàn quốc. Hoặc trên trang thương mại điện tử Shopee, Lazada, Tiki, TiktokShop chính hãng Wakamono.
Hoặc tại link sau: http://tinyurl.com/wakamonoshampoo3
Công ty cổ phần Wakamono Địa chỉ: Nhà xưởng số 4, Khu Công nghệ cao TP.HCM Điện thoại: 028.377.32479 |
Tố Uyên
" alt="Wakamono ra mắt dầu gội giảm rụng tóc với công nghệ nano dầu olive"/>Wakamono ra mắt dầu gội giảm rụng tóc với công nghệ nano dầu olive
Cơn bạo bệnh
Chị Hồ Thị Mỹ Vân (SN 1984) cùng chồng là anh Lê Duy Nin (SN 1977) trú tại thôn Tân Kiên, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
![]() |
Từ khi mổ ghép não, chị Vân mất nhận thức, không thể tự ăn uống được |
Anh chị là người cùng quê, lấy nhau khi không có công việc ổn định. Năm 2013 và 2018, anh chị lần lượt sinh được 2 con là bé Lê Ngọc Bảo Trâm và Lê Ngọc Bảo Châu.
Những tưởng anh chị sẽ có gia đình hạnh phúc với 2 cô con gái xinh xắn, nhưng rồi biến cố không may ập đến, xé tan mong ước giản dị đó.
Một buổi tối đnăm 2019, đột nhiên chị Vân bị đau đầu. Gia đình đưa chị đi khám bệnh, bác sĩ chẩn đoán bị xuất huyết não. Lúc ấy, do vỡ mạch máu não nên máu đã loang tới nửa đầu, phải mổ gấp nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Nghe tin chị Vân bị xuất huyết não, ai cũng thất thần vì trước đó chị không có biểu hiện gì rõ rệt.
Kể từ lúc lên bàn mổ, chị Vân bắt đầu chuỗi ngày nằm liệt giường. Chân tay tê cứng đi, miệng không nói được, chị mất hết nhận thức về mọi thứ xung quanh.
![]() |
Những ngày nắng nóng, chị Vân lại bị các cơn đau hành hạ. Anh Nin luôn phải túc trực bên cạnh để chăm sóc |
Quãng thời gian đó, anh Nin luôn túc trực bên cạnh chăm sóc cho vợ. Mãi căn bệnh không thuyên giảm, một mình anh Nin lại khăn gói đưa người vợ bị liệt đi khắp nơi chạy chữa khiến ai nấy không khỏi xót xa.
Tương lai mờ mịt
Trước đây, vợ chồng anh Nin không có công việc ổn định. Chị Vân ở nhà làm ruộng và chăm con. Anh Nin làm thợ đụng, hễ ai kêu gì anh làm đó. Cứ dăm bữa làm thợ xây, dăm bữa anh lại phụ làm rừng, khoan giếng… tuy vậy vẫn có đồng ra đồng vào phụ giúp vợ con.
Từ khi chị Vân lâm bệnh, liệt nửa người bên trái, lú lẫn, ngày đêm liên tục khóc la, mọi việc từ ăn uống cho đến vệ sinh cá nhân chị đều không nhận thức được.
![]() |
Bố mẹ dắt díu nhau đi chữa bệnh, bé Bảo Ngọc và Bảo Trâm tự chơi với nhau |
Anh Nin phải nghỉ làm, ngày đêm túc trực chăm sóc vợ. Thu nhập không có, không có tiền lo thuốc thang, anh chạy vạy gõ cửa khắp nơi vay mỗi nhà mỗi ít. Chứng kiến cảnh gà trống chạy vạy ngược xuôi, mọi người thương tình cho mượn được hơn 100 triệu.
Có tiền, anh lại khăn gói đưa vợ đi chữa trị, hết vào Huế lại ra Quảng Trị. Hai người ở bệnh viện nhiều hơn ở nhà. Nhà cửa ở quê đành bỏ hoang, hai đứa con thơ anh phải nhờ người bác ruột chăm sóc và cho ăn học giúp.
Cả 2 em đều ngoan nhưng người nhỏ hơn nhiều so với tuổi. Đặc biệt, em Bảo Ngọc thiếu hơi ấm của mẹ từ lúc mới 8 tháng, phải uống sữa ngoài nên em không nhận ra mẹ mình.
Đến nay, số tiền vay mượn chữa trị đã hết nhưng căn bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm.
Giờ đây, anh Nin chỉ mơ ước có thêm tiền để kéo dài thời gian cho chị Vân với niềm hi vọng 2 đứa con thơ sẽ có mẹ, được mẹ ôm ấp vỗ về như bao đứa trẻ khác.
“Số kiếp tôi thật khổ, vợ chồng tôi hạnh phúc chưa được bao lâu thì đùng cái vợ đổ bệnh rồi nằm liệt. Đến bây giờ, 2 đứa con đứng trước mặt mà vợ tôi không nhận ra. Ngày đêm tôi chỉ ước có đủ tiền để đưa vợ tôi ra Hà Nội thăm khám để có cơ hội mẹ con nó nhận ra nhau", anh Nin ngậm ngùi.
Ông Đặng Sỹ Dũng, Chủ tịch UBND xã Triệu Ái cho hay, chị Hồ Thị Mỹ Vân đã nằm liệt giường suốt cả năm nay. Từ khi chị đổ bệnh, anh Nin phải nghỉ việc vừa lo chạy chữa cho vợ vừa chăm sóc hai con nhỏ. Chứng kiến cảnh gà trống chạy vạy ngược xuôi ai cũng chạnh lòng. Địa phương đã tạo điều kiện để giúp đỡ cho chị Vân nhưng không được bao nhiêu. Rất mong hoàn cảnh của anh chị sớm được bạn đọc gần xa giúp đỡ.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.160 (vợ chồng anh Nin) |
Suốt 5 năm vợ chữa ung thư, ông Liêm cần mẫn đi phụ hồ để có tiền trang trải chi phí. Đúng lúc bệnh của vợ ông cần nhiều tiền thì ông bị tai nạn, gãy 2 đốt xương cột sống.
" alt="Mẹ xuất huyết não, hai con nhỏ mong mỏi hơi ấm tình thương"/>Tài khoản Twitter GaryeonHan và cộng đồng mạng Hàn Quốc đã đăng danh sách 10.000 ứng dụng được cho là bị giới hạn hiệu suất do cài đặt Dịch vụ tối ưu hóa trò chơi (GOS) của Samsung, khiến diễn đàn của công ty nhận được vô số phản hồi tiêu cực từ người dùng.
Danh sách ứng dụng không chỉ bị giới hạn ở các trò chơi mà còn bao gồm các app nổi bật như Instagram, Netflix, Google Keep và TikTok. Ngay cả dịch vụ của chính Samsung cũng góp mặt như Thư mục bảo mật, Samsung Cloud, Samsung Pay, Samsung Pass và trình gọi điện.
Các ứng dụng đo hiệu năng như 3DMark, Antutu, PCMark, GFXBench và GeekBench 5 không có mặt trong danh sách.
Một YouTuber Hàn Quốc đã đổi tên gói ứng dụng 3DMark thành Genshin Impact (app có tên trong danh sách hạn chế hiệu suất) để tính toán điểm chuẩn. Kết quả cho thấy sau khi đổi tên, ứng dụng có điểm hiệu năng và tốc độ khung hình trung bình thấp hơn đáng kể.
Theo Android Authority, ứng dụng GOS hiện chưa được cài đặt trên các dòng Galaxy S22, Galaxy S20 FE và Galaxy S10e. Tuy nhiên, nó đã xuất hiện trên Galaxy S21 Plus và người dùng không thể vô hiệu hóa hoàn toàn.
Các nhà sản xuất điện thoại thông minh dường như đang cố gắng tìm ra cách cân bằng giữa hiệu suất và thời lượng pin, nhưng điều này thường làm các ứng dụng chạy chậm hơn làm khiến nhiều người dùng không hài lòng.
Đây không phải là lần đầu tiên một nhà sản xuất di động bị phát hiện có hành động này. OnePlus đã bị bắt gặp "bóp" hiệu suất của các ứng dụng trên OnePlus 9 Pro vào năm ngoái.
Samsung cho biết đang điều tra sự cố.
Hương Dung (Theo Android Authority)
Theo nguồn tin từ các chuyên gia, iPhone 14 sẽ bỏ màn hình tai thỏ, điều mà Samsung đã thực hiện cách đây 5 năm.
" alt="Samsung bị ‘tố’ giới hạn hiệu suất của 10.000 ứng dụng"/>Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
Theo thông tin ban đầu, rạng sáng 15/3, ông T. về nhà cũng là tiệm tạp hoá của gia đình ở đường Trường Chinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú thì tá hoả phát hiện vợ nằm bất tỉnh trong phòng ngủ, xung quanh vương vãi vết máu.
Ông T. truy hô, hàng xóm chạy đến ứng cứu thì phát hiện vợ ông T. đã tử vong.
Khi tiếp nhận trình báo, Công an quận Tân Phú phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ của Công an TP.HCM vào cuộc điều tra.
Qua khám nghiệm tử thi và hiện trường, công an làm rõ, nạn nhân Dương Thị H. (SN 1967, là chủ tiệm tạp hoá) bị sát hại bằng dao và bị cướp đi một số tài sản. Hiện trường là căn phòng ngủ của gia đình, có dấu hiệu lục lọi, xáo trộn, khả năng nghi can giết người và nạn nhân có giằng co.
Công an trích xuất hình ảnh camera và lấy lời khai của những người xung quanh để điều tra. Đối tượng tên Bình, là người sống lang thang, được người dân xung quanh hay thuê mướn các công việc lao động bị đưa vào diện tình nghi. Khi phát hiện bà chủ tiệm tạp hoá bị sát hại thì Bình đi đâu không rõ.
![]() |
Camera an ninh ghi nhận hình ảnh của Bình sau khi gây án |
![]() |
Giết chủ tiệm tạp hoá, Bình cướp được tài sản không đáng kể |
Qua truy xét, tối 15/3, trinh sát phòng Cảnh sát hình sự đã phục kích, bắt giữ được Bình ở ấp Đông Lân 1, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn. Bình thừa nhận hành vi giết người và cướp tài sản.
Bình khai, rạng sáng 15/3 đã lẻn vào tiệm tạp hoá cũng là nhà của bà H. để trộm tài sản. Khi Bình đang lục lọi thì bà H. phát hiện, truy hô. Lo sợ bị phát giác, Bình bịt miệng khống chế bà H.
Thấy con dao gần đó, Bình chụp dùng làm hung khí đâm bà H. gục chết tại chỗ. Sau khi gây án, Bình lấy đi một số tiền nhưng không đáng kể. Bình lang thang đến huyện Hóc Môn thì chừng 12 giờ sau đã bị tóm gọn.
Bà chủ tiệm tạp hoá tử vong tại nhà, nghi vấn là bị sát hại và hung thủ đã bị bắt.
" alt="Lời khai kẻ lang thang giết bà chủ tiệm tạp hóa để cướp ở TP.HCM"/>Lời khai kẻ lang thang giết bà chủ tiệm tạp hóa để cướp ở TP.HCM
Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam hiện là một trong 3 nước khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ viêm gan B và C cao. Cụ thể, 7,8 triệu người mắc viêm gan B và gần 1 triệu người bị viêm gan C. Vấn đề đáng lo ngại là 90% người bệnh không biết mình mắc các vấn đề về gan.
Nguyên nhân là do, bệnh gan ở giai đoạn đầu thường không có triệu chứng hoặc nếu có cũng không rõ ràng khiến cho nhiều người có tâm lý chủ quan. Đến khi có biểu hiện bất thường mới đi khám sức khỏe thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, khó điều trị.
Đặc biệt, số liệu thống kê năm 2020 của WHO, nước ta có 26.418 ca ung thư gan mới (chiếm 14,5%), cao nhất trong các bệnh ung thư. Thực trạng đáng báo động này đã đưa Việt Nam đứng thứ 3 trên thế giới về tỷ lệ mắc ung thư gan.
Bổ gan Tâm Bình - Hỗ trợ phòng và cải thiện sức khỏe gan
Theo Ths.BS Nguyễn Thị Hằng - Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Học viện Y dược học cổ truyền: “Nguyên nhân gây ra các bệnh về gan là do dung nạp thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, chất bảo quản; viêm gan do virus; sử dụng thuốc tây dài ngày; uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá; gặp các bệnh về rối loạn chuyển hóa, thói quen thức khuya, stress… Do đó, để lá gan luôn khỏe, người bệnh cần duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống hợp lý, khám sức khỏe định kỳ kết hợp các liệu pháp bảo vệ, phục hồi và tăng cường chức năng gan”.
Hiện nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn các sản phẩm bổ gan, tăng cường chức năng gan từ thảo dược. Vì ưu điểm lành tính và cho hiệu quả lâu dài.
Với hơn 10 năm nghiên cứu và phát triển các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, Công ty Dược phẩm Tâm Bình đã cho ra đời sản phẩm Bổ gan Tâm Bình.
Bổ gan Tâm Bình là sự kết hợp giữa thảo dược Y học cổ truyền và tinh chất hiện đại đã được nghiên cứu và chứng minh lâm sàng. Trong đó, Giảo cổ lam, Sài hồ, Bạch thược, Cà gai leo, Diệp hạ châu, Rau đắng đất, Actiso có tác dụng hỗ trợ bổ gan, tăng cường chức năng gan, phục hồi tế bào gan bị tổn thương. 4 tinh chất là Mật nhân, Khúng khéng, Kế sữa chứa hơn 90% silymarin tự nhiên và Novasol Curcumin dạng lỏng có tác dụng hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc, giảm tác hại của rượu bia, thuốc ảnh hưởng đến gan. Đồng thời, hỗ trợ giảm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa, vàng da, chán ăn… do chức năng gan kém.
Sản phẩm được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn quốc tế GMP, tinh chất thiên nhiên được nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy, người dùng có thể lựa chọn Bổ gan Tâm Bình trong việc bảo vệ gan.
Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Bổ gan Tâm Bình hoặc muốn được tư vấn các bệnh gan, hotline 0343 44 66 99 để được hỗ trợ. Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Đinh Hương
" alt="Báo động thực trạng bệnh lý về gan"/>Không phụ sự kỳ vọng của tập thể lãnh đạo Bộ TT&TT, với nền tảng chuyên môn vững chắc đã tích lũy được trong quá trình học tại Đại học Bách khoa Hà Nội cùng kinh nghiệm hơn 10 năm làm việc tại Bộ TT&TT, ông Công Anh đã cùng các cộng sự tại Cục Tin học hóa giải được nhiều bài toán khó trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.
Đối với các cán bộ, công chức, người lao động tại Cục Tin học hóa, từ ấn tượng ban đầu với một người lãnh đạo hòa đồng, nhiệt tình, qua gần 1 năm làm việc, họ càng nể phục ông Công Anh bởi năng lực chuyên môn sâu cùng tinh thần làm việc hết mình, không ngại khó ngại khổ để lăn lộn cùng đội ngũ kỹ thuật triển khai các nhiệm vụ.
Tại Cục Tin học hóa, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh giữ vai trò như một Giám đốc Công nghệ (CTO). “Cục trưởng đánh giá một số công việc đã làm tốt trong thời gian qua như thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP) theo cách làm mới hay việc phối hợp cùng các doanh nghiệp triển khai những ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng, chống Covid -19 là những việc do Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh trực tiếp phụ trách”, bà Lê Thu Hiền, Chánh Văn phòng Cục Tin học hóa chia sẻ.
Xử lý khối lượng công việc “khủng” bằng cách nghĩ, cách làm mới
Được điều động về làm việc tại Cục Tin học hóa ở thời điểm Cục gánh nhiều trọng trách nặng nề, hơn thế lại đúng vào giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng trên toàn cầu, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho biết khối lượng công việc ông và các cộng sự phải thực hiện vô cùng nhiều.
“Ngoài việc chuyên môn là nền tảng số, chuyển đổi số, chính phủ số, nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, dịch vụ công trực tuyến... thì còn có thêm các nhiệm vụ về sử dụng công nghệ trong phòng chống dịch Covid-19 nên công việc nhiều hơn gấp đôi. Từ Tết đến giờ, chúng tôi hầu như không có ngày nghỉ và chuyện hàng ngày phải làm đến tối muộn hay làm cả Thứ bảy, Chủ nhật khá thường xuyên”, ông Công Anh chia sẻ.
![]() |
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh (ngoài cùng bên trái) cùng các chuyên gia tham gia phát triển ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 tại một buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. |
Cũng bởi thế, vị Phó Cục trưởng nhấn mạnh rằng, để thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT giao, cần thay đổi tư duy, cách nghĩ để tìm ra cách làm mới, làm khác trước.
Lấy dẫn chứng từ thực tế tại Bộ TT&TT, ông Công Anh nhận định, bằng cách huy động, hiệu triệu sự góp sức của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, chỉ trong một thời gian ngắn, các sản phẩm, giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng, chống Covid-19 “Make in Vietnam” đã liên tục được cho ra mắt.
Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ Việt phát triển các ứng dụng phòng chống Covid-19, đến giờ ông Công Anh vẫn nhớ kỷ niệm của những lần liên tục “trắng đêm” gấp rút hoàn thành các app khai báo y tế NCOVI, Vietnam Health Declaration trong vẻn vẹn 48 tiếng; tham vấn ý kiến các chuyên gia trong và ngoài nước để từng bước hoàn thiện ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone hỗ trợ truy vết người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19; hay quá trình liên hệ, kết nối với Google, Apple để đưa các ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 của Việt Nam lên 2 kho ứng dụng phổ biến Google Play và Apple Store.
![]() |
Ông Đỗ Công Anh trong buổi giao lưu với độc giả VietNamNet về ứng dụng Bluezone |
Đại dịch Covid-19 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định là cú hích lớn, cơ hội trăm năm cho ngành CNTT, đặc biệt là cơ hội để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cũng vì thế, trong giai đoạn chống dịch, nhiều nền tảng “Make in Vietnam” giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch nhanh lên môi trường số đã được Bộ TT&TT cho ra mắt và bảo trợ truyền thông.
“Cách làm mới này xuất phát từ cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ, bước đầu có tiếng vang. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, startup chủ động tham gia, vừa xây dựng, triển khai các nền tảng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, vừa hỗ trợ cộng đồng, xã hội để đưa cuộc sống trở lại bình thường”, ông Công Anh cho hay.
![]() |
Ông Công Anh và các lãnh đạo Cục Tin học hóa hiện nay thường xuyên hỗ trợ các cơ quan, đơn vị giải quyết các vướng mắc qua phương thức họp trực tuyến hàng ngày. |
Vị Phó Cục trưởng cũng cho rằng, nếu không thay đổi cách nghĩ để tìm ra giải pháp, cách làm mới thì ngay một số chỉ tiêu quan trọng về xây dựng Chính phủ điện tử cũng rất khó có thể hoàn thành.
Lý giải rõ hơn về nhận định trên, ông Công Anh phân tích, dữ liệu vô cùng quan trọng trong phát triển Chính phủ số thời gian tới. Và để kết nối, liên thông dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương thì việc mỗi bộ, tỉnh cần có nền tảng LGSP là rất quan trọng. Vì thế tại Nghị quyết 17, Chính phủ đã yêu cầu trong năm 2020 tất cả các bộ, tỉnh phải có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP).
Tuy nhiên, thực tế đến cuối 2019, đầu năm 2020 mới chỉ có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP. Nhiều địa phương chưa có nguồn kinh phí để làm.
“Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Bộ trưởng giao, chúng tôi nâng cấp Nền tảng quốc gia, qua đó có thể cung cấp hạ tầng, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng. Tức là về hạ tầng, máy chủ được cung cấp trên hạ tầng Cloud của Cục; Nền tảng NGSP quốc gia được nâng cấp và cung cấp các LGSP cho địa phương.
Với cách thức này, địa phương dùng được một số tính năng cơ bản như khai thác được cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu hộ tịch, các cơ sở dữ liệu quốc gia... Từ đó, các đơn vị sẽ hiểu rõ tác dụng của LGSP để có kế hoạch đầu tư, xây dựng”, ông Công Anh kể.
Với cách làm trên, tính đến ngày 23/9/2020, đã có 23 bộ, ngành và 57 địa phương có nền tảng LGSP, đạt tỷ lệ gần 87%, tăng 84% so với năm 2018 và gấp hơn 3,2 lần so với năm 2019.
Nhấn mạnh việc triển khai theo cách làm mới trên thực tế cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, ông Công Anh chia sẻ thêm: “Khó hơn cả là sự phối hợp và làm việc đồng thời với tất để các đơn vị để cùng đồng thuận và thực hiện cách làm mới. Trong giai đoạn Covid-19, Cục đã thiết lập các kênh làm việc trực tiếp với tất cả địa phương, xuyên suốt đến tận cấp xã, thường xuyên tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến, giải quyết nhanh công việc chỉ trong vòng nửa tiếng. Chính vì vậy, quá trình phối hợp triển khai công việc chuyên môn đã dần diễn ra thuận lợi và trôi chảy”.
Những nỗ lực của Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã được Thủ tướng Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao. Trong kết luận hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: “Bộ TT&TT đã có sáng kiến hay, hằng tuần tổ chức lễ ra mắt các nền tảng để tôn vinh, quảng bá sản phẩm Việt Nam... Bên cạnh đó, xuất hiện các cách làm mới có thể nhân rộng để đẩy nhanh triển khai Chính phủ số, chuyển đổi số như mạnh dạn thay đổi cách thức làm việc, dùng thử, trải nghiệm ứng dụng công nghệ mới, khi có hiệu quả triển khai chính thức ngay; phát triển các ứng dụng Chính phủ điện tử dựa trên mô hình nền tảng dùng chung để rút ngắn thời gian, chi phí triển khai, tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu...”.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025) được tổ chức ngày 12/10/2020. Ông Đỗ Công Anh, Thạc sĩ CNTT chuyên ngành Khoa học máy tính. Ông là người đã tham gia hoặc chủ trì tham mưu, nghiên cứu, xây dựng trình Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quan trọng trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử tiêu biểu như: Nghị định 47/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, trong đó quy định rõ quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; Quyết định 20/2020 về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương...; Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành phương án phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Đề án tái cấu trúc hạ tầng CNTT, xây dựng một số nền tảng dùng chung phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử. Ông Công Anh còn tham gia triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng chống Covid-19; ra mắt nhiều nền tảng số “Make in Vietnam” phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và giúp doanh nghiệp, người dân thực hiện chuyển đổi số. |
Vân Anh
Tuy làn sóng thứ hai của dịch Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản được kiểm soát song Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT khuyến nghị người dân vẫn cần cài đặt, sử dụng các ứng dụng CNTT để phòng chống dịch, trong đó có ứng dụng Bluezone.
" alt="“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”"/>“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”