Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Kortrijk, 1h45 ngày 16/10
本文地址:http://play.tour-time.com/news/070e199008.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 1h30 ngày 21/4
“Khéo khôn với tiền” là chương trình nhằm truyền thông giáo dục tài chính cho người dân, thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia và các đề án của Chính phủ về thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
“Việc truyền thông giáo dục tài chính cho người dân là xu hướng của các nước trên thế giới nhằm tăng cường hiểu biết về tài chính cho người dân. Điều này sẽ làm thay đổi nhận thức, hành vi và tạo thói quen tài chính tốt cho cộng đồng”, bà Lê Việt Hương, Vụ Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước nói.
Việc trang bị các kiến thức về tài chính ngân hàng cho học sinh hiện nay là rất cần thiết, góp phần chuẩn bị hành trang, giúp các em biết cách tránh được các rủi ro lừa đảo về tài chính. Ngoài ra, khi hiểu được lịch sử đồng tiền Việt Nam, giá trị của tiền, giá trị của sức lao động, các em sẽ biết chi tiêu hợp lý và sử dụng tiền thông minh nhất.
Tại các trường học, việc giáo dục sớm về tài chính cũng được lồng ghép ở nhiều môn học và các hoạt động ngoại khóa. Bà Nguyễn Thị Quỳnh Chi, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Archimedes Academy, cho biết nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động như hội chợ nhằm giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán, trao đổi, từ đó hiểu rõ hơn về tiền.
Ngoài ra, trong một số học liệu cũng sử dụng hình ảnh, câu chuyện để giúp học sinh nhận thấy vấn đề tài chính không còn xa vời mà rất thiết thực, gần gũi.
Tuy nhiên, theo bà Chi, đây là lần đầu tiên học sinh được giới thiệu để hiểu rõ hơn về sự ra đời của tiền tệ, cách phân biệt các loại thẻ cũng như làm quen về việc quản lý tài chính cá nhân, đặc biệt là với các bạn học sinh tiểu học.
Việc cho trẻ làm quen với tiền nên được thực hiện từ sớm, thậm chí ngay từ lớp 1 để giúp trẻ hình thành những thói quen tốt như chi tiêu hợp lý, biết tiết kiệm, đầu tư và quý trọng giá trị sức lao động…
“Thông qua đó, trẻ sẽ có các kỹ năng về cách quản lý tiền bạc và tài sản cá nhân, biết ra quyết định thông minh và thực hiện kế hoạch nghiêm túc”.
Học sinh tiểu học được dạy về tài chính
Đây là ngôi trường thứ 17 mà anh Nguyễn Bình Nam (chủ nhiệm câu lạc bộ Bạn Thương nhau) và các cộng sự đã vận động xây dựng cho các học sinh miền núi khó khăn nhất ở Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Kon Tum.
Những điểm trường “cổ tích”
Ý tưởng xây dựng điểm trường của chàng kỹ sư điện Nguyễn Bình Nam bắt nguồn trong một chuyến đi tình nguyện Tết vùng cao ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cách đây 13 năm. Đau đáu khi chứng kiến cảnh cô trò điểm trường Nước Ui phải học trong một lớp học dựng bằng gỗ, hở hoác 4 bề, nền đất sình lầy đã thôi thúc anh bắt tay vào việc kiên cố lại điểm trường này. Ngôi trường mới khánh thành sau 2 tháng với chi phí hơn 200 triệu đồng nhờ sự đóng góp, kêu gọi qua mạng xã hội.
Với phương châm “Đi thật xa- nơi thật khó- đến tận nơi- trao tận tay” hơn 10 qua, anh Nam và các cộng sự đã băng rừng, lội suối xoá hàng chục điểm trường tạm cho học sinh miền núi. Các điểm trường mới, ngoài phòng học còn có phòng nghỉ cho giáo viên, bếp, khu vệ sinh. Kinh phí cho một điểm trường từ 400-500 triệu đồng, có nơi lên tới gần 1 tỷ.
Anh Nam chia sẻ, để xây dựng được một điểm trường ở miền núi là cả một hành trình vất vả, không hề dễ dàng. Có những điểm trường mất gần cả năm mới hoàn thiện do đường xá đi lại vô cùng khó khăn, hầu hết phải vận chuyển vật liệu bằng sức người.
Như tại điểm trường Ông Deo (huyện Nam Trà My), đường đến điểm rất xa và nguy hiểm vì đường mòn rất nhỏ, một bên là vách đá, một bên là vực sâu. Nếu không có người dân địa phương cùng hỗ trợ rất khó hoàn thành.
“Thời điểm đó, mọi người phải cõng từng bao cát, gạch, tôn, thép… đi bộ suốt 2 tiếng, trèo qua hai, ba ngọn núi mới đến điểm tập kết. Chỉ riêng quá trình vận chuyển vật liệu đã mất hơn 4 tháng. Sau gần một năm với nhiều nỗ lực, điểm trường cũng hoàn thành, giúp gần 100 em học sinh mầm non và tiểu học có nơi học khang trang”, anh Nam kể.
Điểm trường mới gần đây nhất là Ông Bình cũng mất 4 tháng ròng rã mới hoàn thành với kinh phí gần 1 tỷ đồng.
“Năm 2017, chúng tôi trèo đèo lội suối gần 5 tiếng mới tới điểm trường Ông Bình. Không nghĩ là sau 6 năm, lại có thể xây được ngôi trường trên núi đó. Một nơi không có điện lưới quốc gia, không có sóng điện thoại nay mọc lên một ngôi trường mới hiện đại, có đầy đủ mọi thứ. Trường có hệ thống điện mặt trời, có điện chiếu sáng, có quạt, tivi, tủ lạnh… Nhìn ngôi trường mới được dựng lên giữa rừng xanh, không chỉ lũ trẻ mà người lớn cũng mừng rơi nước mắt”, anh Nam tâm sự.
Ngoài xây dựng điểm trường, câu lạc bộ còn của anh Nam còn tổ chức các chương trình như: Bữa cơm miền núi, Tủ sách vùng cao, Sữa vùng cao, Én nhỏ vùng cao; Đi dạy trên núi… để các em ở những điểm trường xa xôi bớt khó khăn và đi học thường xuyên hơn.
Trong đó, chương trình “Bữa cơm miền núi” được duy trì từ năm 2014 đến nay. Câu lạc bộ tài trợ mỗi điểm trường mỗi tuần một bữa cơm trưa có thịt cá.
Tháng 9/2022, anh Nam triển khai thêm chương trình “Đi học trên núi” nhằm giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Dự án đến nay đã giúp đỡ 360 em của 6 huyện miền núi Quảng Trị, Quảng Ngãi và Quảng Nam với tổng số tiền hơn 2 tỷ đồng/năm.
Anh kêu gọi bạn bè, mạnh thường quân ở thành phố bảo trợ mỗi em 500 nghìn đồng/tháng. Hàng tháng, thầy cô nhận tiền từ dự án để mua sắm quần áo, sách vở, nhu yếu phẩm hỗ trợ cho các em và gia đình. Dự án cam kết sẽ hỗ trợ cho các em đến lúc học xong lớp 12.
Đặc biệt mới đây, câu lạc bộ của anh Nam đã tổ chức chương trình “Bạn trẻ vùng cao xuống phố” đưa các em xuống tham quan TP Đà Nẵng. Đó như một món quà tinh thần, giúp các em có thêm động lực để phấn đấu, cố gắng học hành.
“Những đứa trẻ xuống phố là những bạn đặc biệt vì có hoàn cảnh khó khăn, rụt rè. Lần đầu tiên các con được đi biển, xem pháo hoa, xem phim… Nhìn những toà nhà cao tầng, những ánh đèn lấp lánh, các con ngạc nhiên, vui mừng đến mức chỉ biết ồ lên đẹp quá.
Lúc xuống biển, các con còn hỏi chú Nam ơi sao nước mặn thế? Con lấy chai nhựa đựng nước mặn mặn này về núi được không? Những câu hỏi ngô nghê của các em khiến người lớn rưng rưng”, anh Nam nói.
“Hi vọng khi được xuống phố, nhìn thấy thế giới rộng lớn, bao la các em sẽ cố gắng để đến trường, chăm chỉ học hành. Chỉ có học, chỉ có con chữ mới giúp các em thay đổi tương lai, thay đổi mảnh đất quê hương”, anh Nam nói.
Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, anh Nam cho biết, anh chuẩn bị khởi công thêm một điểm trường ở huyện Nam Trà My. Đây là điểm trường thứ 18 dành cho trẻ em vùng sâu, vùng xa.
">Nam kỹ sư 10 năm cõng gạch, băng rừng xây trường cho trẻ vùng cao
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Trường Đại học Công Thương TPHCM đặc biệt nghiêm khắc với các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng xã hội. Sinh viên không được phát tán thông tin xuyên tạc, kích động gây rối, xúc phạm danh dự người khác, hoặc làm tổn hại bí mật quốc gia, kinh doanh hay đời tư cá nhân. Những hành động như khuyến khích vi phạm pháp luật hay lan truyền thông tin sai lệch về tài chính cũng bị nghiêm cấm. Nhà trường hướng dẫn sinh viên hiểu rõ trách nhiệm của mình trong việc duy trì môi trường mạng xã hội an toàn và tích cực, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cũng là một trong những đơn vị tiêu biểu trong việc định hướng sinh viên sử dụng mạng xã hội một cách văn minh. Từ nhiều năm nay, trường đã yêu cầu kiểm duyệt nội dung trên các fanpage và group có liên quan đến trường. Gần đây, nhà trường tiếp tục tăng cường quản lý, yêu cầu các trang sử dụng định danh của trường phải phối hợp với phòng chức năng để xây dựng cộng đồng mạng trong sạch, lành mạnh.
Nhà trường nhấn mạnh việc chia sẻ thông tin chính thống, không lan truyền tin giả hoặc nội dung gây tranh cãi, xúc phạm. Các quản trị viên của các trang liên quan được khuyến khích hợp tác để định hướng thông tin, đồng thời giữ gìn hình ảnh nhà trường trên môi trường mạng.
Đáng chú ý, nhà trường không cấm sinh viên sử dụng mạng xã hội nhưng yêu cầu mọi người tuân thủ luật pháp, đặc biệt là Luật An ninh mạng (2018) và Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (2021). Các cán bộ lớp, Đoàn, Hội cũng được hướng dẫn để triển khai thông tin một cách minh bạch, rõ ràng và có tình.
Bên cạnh việc giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội đúng cách, những nguyên tắc trên bảo vệ họ trước những rủi ro tiềm tàng, đồng thời xây dựng cộng đồng mạng văn minh và đoàn kết. Các trường đại học, thông qua những hướng dẫn này, không chỉ bảo vệ uy tín của tổ chức mà còn góp phần định hướng thế hệ trẻ phát triển toàn diện trong thời đại số.
Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội: Các trường đại học đặt ra chuẩn mực quan trọng
Kết quả bóng đá Na Uy 2
Mbappe, người đã giải tỏa sức ép ở Real Madridvới cú đúp vào lưới Betis (thắng 2-0), sau 3 trận đầu tịt ngòi ở La Liga, đã không điền tên lên bảng điện tử cho tuyển Pháp.
Và trận thua của Gà trống Goulois khiến họ lục đục trong phòng thay đồ. Theo tờ L’Equipe, không giấu được sự bực bội, thủ thành Maignan đã lớn tiếng chỉ trích các đồng đội của mình, về việc thiếu khát khao trên sân khiến bẽ mặt trước Italy.
Nguồn trên cho biết, cả thủ quân Mbappelẫn đội phó Antoine Grizemann đều ‘câm nín’lúc Maignan mắng đội. Bản hợp đồng ‘bom tấn’ của Real Madrid cũng như các thành viên tuyển Pháp không khỏi sững sờ trước cơn giận của Maignan.
Bản thân người gác đền đang chơi cho AC Milan, khi được hỏi về những gì đã nói trong phòng thay đồ, anh đáp: “Nói gì trong đó thì chỉ chúng tôi biết thôi.
Chúng tôi biết mình cần phải làm tốt hơn, đội tuyển Pháp này phải chiến thắng. Chúng tôi sẽ không đưa ra lời bào chữa mà phải tự xem lại mình và tiến về phía trước”.
Pháp sẽ đối đầu với Bỉ lượt trận thứ 2 Nations League, vào lúc 1h45 đêm nay, ngày 10/9.
Mbappe sững người vì bị mắng té tát sau trận thua thảm của Pháp
友情链接