当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Trước đó, theo Quyết định số 839/QĐ-UBND ngày 19-2-2021 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2021-2022, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội dự kiến được tổ chức vào ngày 29 và 30-5-2021 với 4 môn thi.
Cụ thể, ngày 29-5, học sinh thi môn ngữ văn (buổi sáng), môn toán (buổi chiều); ngày 30-5, học sinh thi môn ngoại ngữ (buổi sáng), lịch sử (buổi chiều).
Cũng theo ông Phạm Xuân Tiến, đề thi các môn nằm trong chương trình trung học cơ sở hiện hành, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9. Trong đó, đề thi môn toán và ngữ văn bảo đảm 4 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao; đề thi môn ngoại ngữ và môn lịch sử chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và có một số câu ở cấp độ vận dụng.
Theo hanoimoi.com.vn
Thông tin được ông Chử Xuân Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đưa ra tại phiên họp trực tuyến với các sở, ban, ngành và các quận, huyện về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn chiều 22/3.
" alt="Hà Nội chưa có quyết định về việc lùi lịch thi lớp 10"/>Trực tiếp bóng đá đại chiến HAGL vs Hà Nội, thuộc vòng 10 LS V-League, vào lúc 17h ngày 18/4.
" alt="Nhận định HAGL đấu Hà Nội, vòng 10 V"/>TIN BÀI KHÁC
Có thể hưởng bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp BHXH một lần khi về hưu?
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
![]() |
Hiệu trưởng Lê Văn Quảng được điều động giữ chức hiệu trưởng ở trường khác |
Quyết định số 643/QĐ-UBND của UBND huyện Hướng Hóa nêu rõ: Điều động ông Lê Văn Quảng – Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh đến nhận công tác tại Trường Tiểu học Hướng Tân và bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng.
Thời gian bổ nhiệm tính từ ngày 16/3 đến khi ông Quảng nghỉ hưu theo qui định.
Đồng thời, UBND huyện Hướng Hóa điều động ông Phạm Văn Tiến – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Long đến nhận công tác tại Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh và bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng trường này.
Không kỉ luật
Trước đó, Thanh tra tỉnh Quảng Trị ban hành “Kết luận về thanh tra trách nhiệm của Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng giai đoạn năm 2019 – 2020”.
Kết luận thanh tra tỉnh đã nêu rõ hàng loạt sai phạm trong công tác quản lí, thu chi tài chính như tại trường này.
Đáng chú ý, giáo viên, nhân viên nhà trường ăn trưa chung với học sinh bán trú nhưng nộp mức thấp hơn so với khẩu phần ăn, tổng số tiền nộp thiếu trong 2 năm là gần 27 triệu đồng.
Trao đổi với PV, một số giáo viên đang công tác tại Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh cũng cho rằng, ông Lê Văn Quảng có dấu hiệu “trục lợi” khi tự ý giữ lại một phần tiền lương bán trú của giáo viên trong nhiều năm liền; thiếu minh bạch khi sử dụng hàng chục triệu đồng từ nguồn ngân sách và quỹ của Ban đại diện cha mẹ học sinh để mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất…
“Ông Quảng chưa bị xử lí trách nhiệm mà lại được điều chuyển đến trường khác và vẫn giữ chức hiệu trưởng khiến chúng tôi rất bất ngờ”, một giáo viên xin giấu tên bức xúc.
Một lãnh đạo huyện Hướng Hóa cho biết, nếu để ông Quảng ở lại trường thì sẽ gây dư luận bức xúc trong tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh.
Quang Thành
Hơn 600 học sinh Trường Tiểu học số 1 Khe Sanh (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) phải đóng tiền ăn bán trú gấp đôi so với giáo viên.
" alt="Điều chuyển hiệu trưởng vụ học sinh phải gánh tiền ăn cho giáo viên ở Quảng Trị"/>Điều chuyển hiệu trưởng vụ học sinh phải gánh tiền ăn cho giáo viên ở Quảng Trị
![]() |
Nữ sinh trường Đồng Khánh – Hai Bà Trưng duyên dáng trong tà áo dài mang sắc tím Huế. Ảnh: Bùi Ngọc Long |
Việc thí điểm khôi phục này bắt đầu được triển khai từ Trường THPT Hai Bà Trưng – ngôi trường từng mang tên Trường Đồng Khánh Huế, sau đó nhân rộng ra địa bàn toàn tỉnh.
Trước đó, ngày 11/3, ông Phan Ngọc Thọ chủ trì cuộc họp “Bàn về kỹ năng sống trong trường học” với Trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế). Buổi làm việc có sự tham dự của Hội Cựu nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng và các cơ quan, ban ngành liên quan.
Chia sẻ với Chủ tịch tỉnh, nhiều cựu nữ sinh Đồng Khánh và là cựu giáo viên Trường THPT Hai Bà Trưng cho biết, ngày trước, trường có thế mạnh về đào tạo nữ công gia chánh. Đây là môn học được nữ sinh rất yêu thích, tập trung vào kỹ năng dưỡng nhi, kế hoạch chi tiêu gia đình, thêu, may, chế biến các món ăn truyền thống của Huế.
Ngoài ra, những tiết học này còn dạy nét văn hóa ứng xử, tác phong của phụ nữ Huế từ tiếng dạ, tiếng thưa đến cách ăn mặc, đi đứng, giao tiếp với bạn bè, thầy cô, gia đình và cộng đồng.
Chính vì điều đó mà nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng được xem là thương hiệu đầy tự hào của phụ nữ Huế.
“Ngày nay, qua nhiều cải cách giáo dục và ảnh hưởng của xu thế mới, việc dạy và học môn nữ công gia chánh trong các trường phổ thông không còn như trước.
Tình trạng này khiến nhiều nữ sinh khi bước vào tuổi trưởng thành, ra khỏi mái trường phổ thông bị hạn chế về kiến thức, kỹ năng về nữ công gia chánh, thiếu am hiểu về văn hóa ẩm thực, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống.
Do vậy, việc phục hồi dạy học môn nữ công gia chánh hết sức cần thiết và cấp bách”, cô Nguyễn Khoa Diệu Huyền – Trưởng Ban liên lạc cựu nữ sinh Đồng Khánh, nguyên Phó hiệu trưởng Trường THPT Hai Bà Trưng chia sẻ.
Trên cơ sở những tâm tư, chia sẻ và đề xuất của những người tham dự cuộc họp, ông Phan Ngọc Thọ thống nhất cho Trường THPT Hai Bà Trưng thí điểm khôi phục lại việc dạy môn nữ công gia chánh trong nhà trường từ năm học 2021-2022.
Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế giao trách nhiệm cho ngành giáo dục sưu tầm có chọn lọc các tài liệu dạy nữ công gia chánh trước đây để phối hợp với các chuyên gia, nghệ nhân ẩm thực tiến hành biên tập, bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với phương châm vừa học vừa chơi vừa trải nghiệm để tạo hứng thú học tập cho học sinh.
“Mục tiêu là sau khi rời trường phổ thông, các em học sinh phải biết chế biến một số món ăn cơ bản của Huế, đảm nhận được bữa ăn của gia đình.
Thông qua dạy nữ công gia chánh để dạy về kỹ năng sống, hiểu biết về văn hóa, truyền thống lịch sử của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực Huế cho học sinh”, ông Thọ nhấn mạnh.
Quang Thành
Bộ GD-ĐT vừa lý giải về việc thí điểm môn Tiếng Hàn và Tiếng Đức là Ngoại ngữ 1 trong chương trình phổ thông.
" alt="Huế khôi phục dạy 'nữ công gia chánh' trong trường học"/>Vì chưa có bằng thạc sĩ, cô giáo H.A.P (giáo viên tại Hải Phòng) lo lắng không thể giữ hạng dù đã đủ điều kiện dự thi và thăng hạng giáo viên THPT hạng I từ năm 2012.
“Bản thân tôi từng là thành viên đoàn đánh giá ngoài của Sở GD-ĐT, từng là báo cáo viên của huyện về công tác chuyên môn và phương pháp mới trong dạy học; tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên các nhà trường trong toàn huyện; tham gia đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp huyện; trực tiếp hướng dẫn các sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp huyện, thành phố; tham gia ban giám khảo và ra đề trong các hội thi của giáo viên giỏi và học sinh giỏi cấp huyện; tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và có nhiều giải cao.
Bên cạnh đó, tôi cũng có 15 năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 15 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện và thành phố; là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; 4 năm liền đạt cấp thành phố và cấp quốc gia cuộc thi dạy học theo chủ đề,… Do đó, với thông tư mới này, tôi vô cùng hoang mang vì rất có thể, chúng tôi sẽ phải quay trở về vạch xuất phát”, cô P. nói.
Đang là giáo viên THPT hạng I, thầy giáo L.M.T (Hà Nội) cho biết: “Chúng tôi vô cùng vui mừng vì đã dốc hết tâm huyết, sức lực, năng lực để đạt được vị trí của các giáo viên hạng I. Thời gian sau đó, rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi thành phố.
Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng. Nhiều giáo viên lâu năm cũng phải ngậm ngùi vì bị tụt hạng do đã lớn tuổi, không thể đi học thạc sĩ bổ sung. Do vậy, chúng tôi rất mong có chế độ chính sách bổ sung”, thầy T. kiến nghị.
Nhiều giáo viên đang tâm tư về chuyện giữ hạng, nâng hạng |
Trong khi đó, với 20 năm đi dạy, một thầy giáo môn Lịch sử của trường THCS tại Quận 3, TP.HCM cho biết cả trường học nơi anh đang công tác không có ai là giáo viên hạng I, kể cả hiệu trưởng và hiệu phó.
“Lâu nay, giáo viên khá mù mờ thông tin về hạng, ngạch nên bây giờ khi có thông tư mới, đa phần đều cảm thấy bối rối” – giáo viên này cho biết thêm.
Trao đổi với VietNamNet, một hiệu trưởng cho hay, việc nâng chuẩn giáo viên là theo quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy, thông tư của Bộ GD-ĐT nâng chuẩn với giáo viên là điều dễ hiểu.
"Nhiều giáo viên thấy không công bằng khi lâu nay đang giữ hạng I, nhưng giờ không có bằng thạc sĩ bị xếp hạng II như những người khác nên không bằng lòng" - vị hiệu trưởng này nói.
Một trưởng phòng giáo dục ở tỉnh Hà Nam cũng nhận định, hạng I có yêu cầu cao hơn là đúng với yêu cầu thực tế.
"Tuy nhiên, với những giáo viên trước đây đã công nhận cho người ta hạng I mà giờ hạ xuống hạng II thì tâm lý giáo viên sẽ không thoải mái lắm".
Nhiệm vụ giáo viên: Không thực tế?
Có gần 40 năm công tác trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Hoàng Chương cho biết khi đọc Điều 5, Chương II (Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021) – tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I, ông thấy rằng có một số nhiệm vụ có yêu cầu cao nhưng không thực tế.
“Ngoài nhiệm vụ của giáo viên THPT hạng II, giáo viên THPT hạng I có thêm 7 nhiệm vụ nữa. Các nhiệm vụ này yêu cầu cao nhưng không thực tế. Chẳng hạn như: Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu giáo dục tại địa phương hoặc các tài liệu dạy học khác và tài liệu bồi dưỡng giáo viên; Chủ trì các nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn đồng nghiệp triển khai chủ trương, nội dung đổi mới của ngành hoặc sinh hoạt chuyên môn từ cấp tỉnh trở lên; Tham gia ban tổ chức hoặc ban giám khảo hoặc ban ra đề trong các hội thi của giáo viên từ cấp tỉnh trở lên” – TS Chương liệt kê.
Cùng nhận định với TS Chương, hiệu trưởng một trường THPT cho biết: “Tôi công tác qua cả hai lần thay SGK gần đây nhất, nhưng làm gì có cơ hội “Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa”. Trước đây, SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn. Còn vừa qua, có nhiều nhóm tham gia soạn SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, họ cũng có mời một số giáo viên tham gia nhưng số lượng rất ít, giáo viên thành phố còn chẳng mấy người có cơ hội”.
Theo TS Nguyễn Hoàng Chương, nhà giáo trước hết phải dạy tốt, truyền được cảm xúc cho người học, là tấm gương sáng cho đồng nghiệp, được phụ huynh tin yêu. Tuy nhiên, theo ông, rất tiếc là nội dung nhiệm vụ đối với giáo viên hạng I ở các cấp còn nặng về thành tích, chưa làm toát lên giá trị cần có ở học đường – kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
“Quy định để đạt hạng I tạo áp lực nặng nề cho giáo viên, cán bộ quản lý – phải thế này, phải thế kia…, e rằng khó kích hoạt năng lượng tích cực. Rất nhiều từ ‘có’, ‘tham gia’, ‘được’ tại các khoản của Điều 5 trong các thông tư đưa lại cảm nhận toàn diện đến độ xơ cứng, rập khuôn. Trong khi đó, đối với nghề dạy học, vượt lên tất cả đó là lòng yêu nghề, sự tận tụy, sự thấu cảm của người dạy, người học”.
“Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục luôn phải tự học để thay đổi, nhưng với những quy định để đạt được giáo viên hạng I ở các cấp, liệu có tạo ra thay đổi như mong muốn?” – TS Nguyễn Hoàng Chương trăn trở.
Ngân Anh – Lê Huyền
Chưa kịp vui mừng vì thông tin bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, giáo viên tiếp tục tâm tư chuyện chứng chỉ chức danh nghề nghiệp sau chùm thông tư mới đây của Bộ GD-ĐT về tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên các cấp.
" alt="Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với"/>