Ngoại Hạng Anh

U23 Việt Nam dự Doha Cup: Cần gì từ ông Philippe Troussier

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 00:58:51 我要评论(0)

Chờ U23 Việt Nam toả sángTheệtNamdựDohaCupCầngìtừôbrazil bóng đáo kế hoạch, U23 Việt Nam bay brazil bóng đábrazil bóng đá、、

Chờ U23 Việt Nam toả sáng

TheệtNamdựDohaCupCầngìtừôbrazil bóng đáo kế hoạch, U23 Việt Nam bay sang Qatar tham dự Doha Cup vào ngày hôm nay (18/3) cùng rất nhiều sự kỳ vọng từ người hâm mộ lẫn giới chuyên môn.

Sự kỳ vọng này không chỉ vì U23 Việt Nam sẽ tham dự SEA Games với tư cách đội bóng đang giữ tấm HCV 2 kỳ đại hội liên tiếp mà còn ở chỗ các học trò của HLV Philippe Troussier gần như mới toanh so với trước đây.

U23 Việt Nam cần chứng minh bản thân ở Doha Cup 

Lúc này U23 Việt Nam không có quá nhiều ngôi sao như thời HLV Park Hang Seo dẫn dắt, đồng thời rất ít gương mặt xuất hiện thường xuyên tại V-League… Do vậy người hâm mộ hy vọng vào thế hệ tinh hoa mới của bóng đá Việt Nam có thể dần xuất hiện mà bắt đầu từ giải đấu ở Qatar

Mong điều này vì đơn giản cũng đến lúc tuyển Việt Nam cần bổ sung những gương mặt trẻ trung, khát khao hơn cho chiến dịch hướng đến giấc mơ World Cup ít năm nữa.

... và chờ ông Philippe Troussier trổ tài

Một năm trước, U23 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Gong Oh Kyun đã chơi rất tốt tại Doha Cup 2022 và từ đó làm tiền đề cho thành công ở VCK U23 châu Á.

Tuy nhiên, đây không phải áp lực dành cho tân thuyền trưởng Philippe Troussier mà nằm ở chuyện chiến lược gia người Pháp cần phải thể hiện năng lực cầm quân nếu muốn nhận được sự ủng hộ tiếp theo trong phần còn lại bản hợp đồng với bóng đá Việt Nam.

Ông Philippe Troussier cũng thế 

Cần hiểu rằng, sự khởi đầu hay chính xác hơn màn ra mắt bao giờ cũng có giá trị cực kỳ quan trọng. Và nếu ổn, HLV Philippe Troussier sẽ nhận sự ủng hộ tuyệt đối, ngược lại không cần nói ai cũng biết áp lực ra sao trong quãng thời gian tới.

Những gì mà HLV Philippe Troussier làm trong quá khứ không là một sự đảm bảo an toàn nếu U23 Việt Nam chơi nhạt nhoà ở giải đấu sắp diễn ra trên đất Qatar.

Tất nhiên, đòi hỏi U23 Việt Nam vốn không nhiều ngôi sao chiến thắng ở Doha Cup rõ ràng phi lý, nhưng ông Philippe Troussier và đội bóng của mình phải chứng minh được điều gì đó về chuyên môn. Khi đó mới có cơ sở, "bàn đạp" cho những ước mơ vươn cao mà ông thầy người Pháp đã tuyên bố.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thông tư 01 năm 2017 của Bộ TT&TT ban hành Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm sẽ có hiệu lực thi từ ngày 2/4/2017.

Về nguyên tắc xây dựng, Thông tư cho hay, Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm bao gồm các sản phẩm CNTT bảo đảm ít nhất một trong các tiêu chí quy định tại Điều 50 Luật CNTT.

Cụ thể, theo quy định tại Điều 50 của Luật CNTT, sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm là sản phẩm công nghệ thông tin bảo đảm được một trong những yêu cầu: thị trường trong nước có nhu cầu lớn và tạo giá trị gia tăng cao; có tiềm năng xuất khẩu; có tác động tích cực về đổi mới công nghệ và hiệu quả kinh tế đối với các ngành kinh tế khác; đáp ứng được yêu cầu về quốc phòng, an ninh.

Thông tư 01 của Bộ TT&TT cũng quy định rõ, Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm được xây dựng nhằm hình thành hệ thống sản phẩm CNTT trọng điểm, làm sở cứ phục vụ cho các hoạt động đầu tư, áp dụng các chính sách thuế và chính sách ưu đãi, quản lý xuất nhập khẩu, đồng thời cũng để quản lý chất lượng và các hoạt động khác liên quan tới sản phẩm CNTT.

Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm sẽ được cập nhật, bổ sung theo yêu cầu của thực tiễn và được công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT (www.mic.gov.vn).

" alt="Bộ TT&TT ban hành Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm gồm 7 nhóm" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT ban hành Danh mục sản phẩm CNTT trọng điểm gồm 7 nhóm

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương, để có thể ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (analog) theo đúng lộ trình của Đề án số hóa truyền hình mặt đất đến năm 2020.

Đó là khẳng định của Phó Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam (Ban Chỉ đạo) tại Hội nghị truyền dẫn, phát sóng các kênh thiết yếu của địa phương trên hạ tầng truyền hình số mặt đất khu vực Bắc Bộ diễn ra tại Hà Nội chiều ngày 23/2.

Theo Quyết định 2451/QĐ-TTg, Đề án số hóa truyền hình Việt Nam được thực hiện theo 4 giai đoạn. Việc triển khai Đề án hiện đã hoàn thành giai đoạn I và 8 tỉnh thuộc giai đoạn II. Các địa bàn đã thực hiện số hóa xong bao gồm Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Giang.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì cuộc họp chiều 23/2.

Tại khu vực Bắc Bộ, giai đoạn II của Đề án số hóa truyền hình được tiếp tục thực hiện đối với 7 địa phương bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên. Theo kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam tại Phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo, các Đài PTTH tỉnh có trách nhiệm lựa chọn doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng và đưa các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền (thiết yếu) của địa phương phát sóng không khóa mã trên hạ tầng TDPS truyền hình số mặt đất trước thời điểm ngừng phát sóng analog là 1/7/2017.

Theo ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ, hiện nay, tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ có 4 đơn vị, doanh nghiệp TDPS truyền hình số mặt đất, bao gồm 3 đơn vị, doanh nghiệp TDPS toàn quốc (VTV, VTC, AVG) và 1 doanh nghiệp TDPS khu vực (RTB). Trong thời gian vừa qua, các đơn vị TDPS và các Đài PTTH địa phương đã bắt đầu phối hợp triển khai phát sóng các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương lên sóng truyền hình số mặt đất.

Tuy nhiên, quá trình này đang nảy sinh một số vấn đề cần quan tâm giải quyết. Cụ thể, quá trình triển khai mạng đơn tần SFN của VTV ảnh hưởng rất lớn đến việc TDPS kênh truyền hình của các địa phương. Theo báo cáo của VTV, dù là đơn vị TDPS truyền hình số mặt đất phạm vi toàn quốc, nhưng Trung tâm TDPS VTV không phải là doanh nghiệp nên chưa được phép cung cấp dịch vụ TDPS cho các Đài địa phương. Do hiện nay đang thiết lập mạng đa tần nên VTV có thể tạm thời TDPS "hộ" một số kênh chương trình thiết yếu của địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) tại một số máy phát số mà không ảnh hưởng nhiều đến dung lượng của toàn mạng.

Song, sau khi thiết lập mạng đơn tần, đại diện VTV cho biết chỉ có thể bố trí được dung lượng để truyền tải miễn phí các kênh chương trình truyền hình thiết yếu cho một số ít địa phương trong khu vực. Về lâu dài, VTV có thể khó có khả năng TDPS miễn phí kênh chương trình của địa phương có độ phân giải cao HDTV trên mạng đơn tần khu vực vì chi phí lớn. Trong khi đó, hiện có 2 doanh nghiệp TDPS đã thiết lập mạng đơn tần SFN để truyền tải kênh truyền hình thiết yếu của một số địa phương ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là RTB và AVG.

Phát biểu tại hội nghị, đại diện UBND, Sở TT&TT và Đài PTTH của các tỉnh Bắc Bộ thuộc giai đoạn II đều bày tỏ quyết tâm sẽ hoàn thành tắt sóng analog và phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương theo đúng lộ trình đã đề ra. Song, các địa phương cũng thẳng thắn nêu rõ các vướng mắc cũng như băn khoăn về hiệu quả cũng như giá cả, chất lượng dịch vụ số hóa truyền hình mặt đất do các doanh nghiệp TDPS cung cấp, trong bối cảnh nguồn chi ngân sách hạn hẹp.

Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, dù còn nhiều khó khăn thách thức, với quyết tâm, các địa phương sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó, từ nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền thiết yếu đến nhiệm vụ số hóa truyền hình được giao như Quyết định 2451/QĐ-TTg. Phó Ban Chỉ đạo Đề án số hóa tái nhấn mạnh: "Các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp đảm bảo phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương. Giai đoạn đầu triển khai nhiệm vụ số hóa truyền hình mặt đất, lĩnh vực PTTH của các địa phương có thể gặp một số khó khăn, thua thiệt nhưng như Cục Tần số đã phân tích, chúng ta sẽ được hưởng nhiều lợi ích tổng thể của cộng đồng, quốc gia".

Để giúp các địa phương tìm được giải pháp phát các kênh truyền hình thiết yếu trên hạ tầng số trong giai đoạn tới và hoàn thành mục tiêu tắt sóng analog trước 1/7, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu các Sở TT&TT của các tỉnh phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các đơn vị trực thuộc Bộ như Cục Tần số, Cục PTTH & TTĐT, Vụ Kế hoạch tài chính để tham mưu đầy đủ, sớm cho lãnh đạo tỉnh về các phương án tổ chức TDPS, lựa chọn đơn vị, DN TDPS phù hợp.

Về phía các đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT, Thứ trưởng giao cho Cục PTTH & TTĐT chủ trì, phối hợp với Cục TS và Vụ Kế hoạch tài chính cung cấp thông tin đầy đủ hơn cho các địa phương về năng lực TDPS của các đơn vị, DN cũng như các quy định pháp lý liên quan đến việc tổ chức TDPS các kênh thiết yếu và tổ chức thị trường TDPS nói chung để các sở TT&TT có đầy đủ thông tin tham mưu cho lãnh đạo tỉnh.

Ngoài ra, Thứ trưởng đề nghị các đơn vị, DN TDPS tiếp tục rà soát kế hoạch đầu tư TDPS của mình để không những đảm bảo vùng phủ theo đúng tiến độ quy định trong QĐ 2451, giấy phép viễn thông đã được cấp cũng như các quy định pháp luật, mà còn có bước chuẩn bị tốt hơn cho việc cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu TDPS riêng của các địa phương.

Tuấn Anh

" alt="Địa phương tự quyết tổ chức truyền dẫn phát sóng kênh thiết yếu" width="90" height="59"/>

Địa phương tự quyết tổ chức truyền dẫn phát sóng kênh thiết yếu