- Lý giải việc nhiều trường tốp đầu phải xét tuyển bổ sung, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, ở những trường có tính cạnh tranh cao không phải tất cả các ngành đều có sức hút thí sinh. Bên cạnh đó, thực tế tuyển sinh năm nay cũng là dịp để các trường nhìn nhận lại mình." />

'Xét tuyển bổ sung là dịp các trường nhìn lại mình'

Nhận định 2025-02-21 01:33:10 8
- Lý giải việc nhiều trường tốp đầu phải xét tuyển bổ sung,éttuyểnbổsunglàdịpcáctrườngnhìnlạimìkết quả bóng đá aff cup Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, ở những trường có tính cạnh tranh cao không phải tất cả các ngành đều có sức hút thí sinh. Bên cạnh đó, thực tế tuyển sinh năm nay cũng là dịp để các trường nhìn nhận lại mình.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/085a098956.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Thái Lan vs U20 Hàn Quốc, 16h15 ngày 17/2: Khó có bất ngờ

Nghệ sĩ Kim Phương xúc động kể về hai nỗi đau lớn nhất trong đời:

Xuất hiện trong tập 17 chương trình “Giải mã tri kỷ” phát sóng tối 23/4, hai mẹ con Kim Phương - Tống Hạo Nhiên đã có những giây phút xúc động khi nhớ về nỗi đau của cuộc đời.

Tại chương trình, nghệ sĩ Kim Phương nói về hai lần nếm trải 2 nỗi đau của cuộc đời mình. Nữ nghệ sĩ cho biết sự ra đi của người con thứ và chồng đều đúng lúc chị đang có vở hài kịch trên sân khấu, chị phải kìm nén nước mắt để hoàn thành tốt vai diễn phục vụ khán giả.

Thời điểm người con trai thứ hai mất, chị đang phải diễn một vai cá tính, đánh võ, hài và khán giả vào rất đông, đoàn thì đang hát. Là một người mẹ nhưng chị không dám khóc, vẫn phải tiếp tục tươi cười, diễn trọn tiết mục. Sau đó, nữ nghệ sĩ quấn khăn ôm con, giống như là đang ru con ngủ, cùng với mẹ của nghệ sĩ Hữu Châu, ẵm con đem đi chôn.

{keywords}
Nghệ sĩ Kim Phương xúc động khi nhớ lại nỗi đau mất con và mất chồng.

Theo nghệ sĩ Kim Phương, phải nghiêm túc với nghề thì mới làm được như thế, khi bước ra sân khấu thì không còn là Kim Phương, không còn nỗi đau nữa mà là nhân vật của mình, phải có sự tôn trọng đối với khán giả.

Nỗi đau thứ hai mà mẹ con nữ nghệ sĩ phải trải qua là nỗi đau mất chồng, mất cha. Thời điểm đó, chị và con trai cũng đang trong một vở hài kịch diễn Tết, chị không muốn cho con trai biết nhưng con trai đã biết trước tin ba mất, hai mẹ con cố gắng phục vụ khán giả rồi về gặp mặt cha lần cuối.

Nhớ lại giây phút đó, Tống Hạo Nhiên chia sẻ: “Khi nghe tin ba mất là lúc hai mẹ con đang quay một chương trình xuân, mà chương trình xuân thì phải vui. Hai mẹ con lên sân khấu bằng mọi giá phải vui, phải cười, ráng mãi cũng xong vở kịch”.

Cũng trong chương trình, nữ nghệ sĩ lần đầu kể về 4 người con trai của mình, ai cũng có tính tự lập. Với Tống Hạo Nhiên, nữ diễn viên hài hước cho biết khá bất ngờ khi con trai là ca sĩ vì chị chỉ nghĩ Tống Hạo Nhiên chỉ làm phòng thu.

Chị không muốn con trai đi theo nghề của chị. Nữ diễn viên cũng tỏ ra khá khó tính khi nhận xét về con trai mình: “Đột nhiên chị nghe thông tin anh là ca sĩ chứ chị không nghĩ anh là ca sĩ. Trong mắt mẹ con lúc nào cũng trẻ, trong mắt thầy làm nghề, đối với người thân lúc nào cũng khó”.

{keywords}
Ngoài là mẹ con, nghệ sĩ Kim Phương và Tống Hạo Nhiên còn là những người bạn, những người tri kỷ với nhau.

Đối với chị, ngoài là hai mẹ con thì họ còn là những người bạn, những người tri kỷ với nhau. Tuy nhiên, điều khiến chị không hài lòng nhất ở con trai là nam ca sĩ thường hay im lặng khi gặp chuyện: “Khi bộc phát quá mới chịu nói ra, không làm cứ im lặng, giỏi chịu đựng. Mình cũng bực nhưng biết cá tính của con thì bỏ qua”.

Có những lúc hai mẹ con giận nhau chỉ vì không ai chịu nói ra. Nam ca sĩ rất ít khi giận mẹ, mẹ nạt thôi là đã im rồi.

Khi được hỏi về bạn gái của con trai út, chị cho biết rằng mình sẽ không áp đặt cũng như không ghen tị, chỉ mong rằng khi đến với nhau rồi thì hai người là một, nên bỏ qua hết và tạo dựng một hạnh phúc gia đình và chị sẽ luôn ủng hộ mọi quyết định của con trai.

{keywords}
Hai mẹ con nam ca sĩ dành nhiều lời cảm ơn cũng như xin lỗi đến nhau.

Ở phần cảm ơn và xin lỗi, Tống Hạo Nhiên xúc động gửi đến mẹ: “Nói lời xin lỗi và cảm ơn đến mẹ thì bao nhiêu cũng không đủ. Mẹ đã lo lắng cho con rất nhiều. Con muốn nói một lời xin lỗi vì đến giờ này mẹ vẫn phải bươn chải công việc ở ngoài. Con chưa có lo được gì nhiều cho mẹ. Đó là lời xin lỗi lớn nhất, con mong rằng sắp tới con sẽ lo cho mẹ nhiều hơn, để mẹ nhẹ gánh gia đình”.

Đáp lại lời con trai, chị xúc động: “Con là con trai út, bất hạnh hơn hai người anh, chưa hiểu được cay đắng cuộc đời, chưa hiểu được gì thì đã thiếu cha. Mẹ xin lỗi khi thiếu sự dạy dỗ, chăm sóc các con, cha con mất sớm, mẹ lại đi xa. Mẹ cảm ơn các con khi sống trong một gia đình không được đầy đủ nhưng các con luôn ngoan, để mẹ yên tâm, cảm ơn các con khi đã tạo cho mẹ có thêm động lực để làm việc, cống hiến cho nghệ thuật”.

Nhi Hoàng

Xuân Bắc, Xuân Hinh rủ nhau uống trà, bàn chuyện đàn ông cả đời chỉ biết sợ

Xuân Bắc, Xuân Hinh rủ nhau uống trà, bàn chuyện đàn ông cả đời chỉ biết sợ

 - Xuân Bắc hài hước viết chú thích trên trang cá nhân khi có dịp gặp gỡ và uống trà cùng nghệ sĩ Xuân Hinh.

">

Giải mã tri kỷ tập 17: Nghệ sĩ Kim Phương không dám khóc khi chồng con qua đời

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2

Đoàn nghệ sĩ Việt Nam do NSƯT Bùi Công Duy chỉ đạo nghệ thuật chỉ có 15 người, nhưng đã thực hiện được một chương trình rất thành công. 

Những làn điệu dân ca quen thuộc như Hoa thơm bướm lượn - dân ca Quan họ Bắc Ninh qua phần thể hiện của nghệ sĩ Flute Lê Thư Hương và nghệ sĩ piano Trần Tâm Ngọc là nét chấm phá độc đáo trong chương trình.

Màn song ca Việt Nam quê hương tôi, Hello Việt Namcùng dàn nhạc dân tộc của ca sĩ Lê Anh Dũng, Lan Anh đã lôi cuốn khán giả bằng giọng ca chứa chan cảm xúc. Những giai điệu, lời ca cất lên trong trẻo, ngọt ngào thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.

Điểm nhấn của chương trình là phần hòa tấu, độc tấu nhạc cụ dân tộc của các nghệ sĩ và giảng viên, sinh viên khoa Âm nhạc truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Nghệ sĩ - giảng viên Hương Giang vừa trở về từ cuộc thi Độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc với Huy chương Vàng liền nhận nhiệm vụ lên đường, thể hiện xuất sắc bản độc tấu đàn bầu Sóng Danube - tác giả Losif Ivanovic, với phần đệm của tốp nhạc dân tộc.

Nghệ sĩ Diệu Thảo trình diễn với nhạc cụ độc đáo K’longput.

Nghệ sĩ Ngọc Hà cùng cây đàn T’rưng đưa khán giả đi từ Tây Nguyên hùng vĩ đến những giai điệu tuyệt vời trong tác phẩm nổi tiếng thế giới Czardas của Monti.

Nghệ sĩ Diệu Thảo mang đến cho khán giả màn trình diễn với nhạc cụ độc đáo K’longput - một loại nhạc cụ tre nứa đặc trưng của Việt Nam qua tác phẩm Mùa xuân đến. Cô nhận được những tràng pháo tay và sự yêu mến của khán giả bởi phong cách diễn tấu thú vị.

Phần hòa tấu nhạc cụ tre nứa rực rỡ sắc màu của đàn T’rưng (nghệ sĩ Phương Anh và Ngọc Hà), K’longput (Diệu Thảo), Tam thập lục (Hương Giang), Bass (Đức Dũng), Gõ dân tộc (Đăng Hoàng) đã tạo nên một bản hòa ca mang sức sống và nhiệt huyết của Tây Nguyên tươi đẹp trong tác phẩm Mùa hái quả.

Ngoài ra, để thể hiện sự kết nối và tình hữu nghị giữa hai quốc gia, các nghệ sĩ đã chơi bản nhạc Singapore NDP The Theme song - The Road aheadtrên nhạc cụ dân tộc. Điều này gây bất ngờ khi ca khúc nổi tiếng của nước bạn được thể hiện bằng những cây đàn truyền thống Việt Nam.

Các nghệ sĩ đã mang đến chương trình biểu diễn độc đáo khi kết hợp giữa hai yếu tố âm nhạc phương Đông và phương Tây nhuần nhuyễn.

Diệu Thảo là nghệ sĩ đàn tỳ bà, nhưng tại sự kiện ngoại giao này, cô không chỉ chơi nhạc cụ gắn với tên tuổi của mình mà còn biểu diễn cả đàn Tam thập lục, K’longput.

Nói về điều này, Diệu Thảo cho biết: “Chúng tôi là một tốp nhạc với đầy đủ nhạc cụ của một 'dàn nhạc dân tộc thu nhỏ', vai trò của các nghệ sĩ rất năng động và linh hoạt, ai cũng kiêm nhiệm ít nhất 2 đến 3 nhạc cụ dân tộc và luôn nỗ lực hết sức. Chúng tôi lựa chọn những cây đàn độc đáo riêng có của Việt Nam để có thể tôn vinh văn hoá đa dạng của đồng bào 54 dân tộc”.

Nghệ sĩ Diệu Thảo tự hào và hạnh phúc mỗi lần đứng trên sân khấu, vừa mang trên vai nhiệm vụ của người nghệ sĩ, đồng thời cũng là cơ hội đưa văn hóa nghệ thuật Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

Vũ Diệu Thảo là gương mặt được khán giả yêu mến kể từ vai diễn trong phim Phía trước là bầu trờicách đây 2 thập kỷ. Dù tạo được dấu ấn ngay từ vai diễn đầu tay, nhưng Vũ Diệu Thảo không theo nghiệp diễn xuất mà tập trung cho con đường âm nhạc. Ngoài đàn tỳ bà, cô có khả năng chơi nhiều loại nhạc cụ khác như đàn bầu, đàn tranh, đàn tứ, đàn bass… Vũ Diệu Thảo hiện là giảng viên môn tỳ bà của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và làm MC cho một số chương trình truyền hình. 

Các nghệ sĩ biểu diễn hoà tấu 'Tứ quý': 

Ký ức đáng nhớ nhất về Tết của Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'Với nghệ sĩ đàn tỳ bà Vũ Diệu Thảo, cái Tết ý nghĩa nhất là khi cả gia đình, họ hàng quây quần cùng ông bà gói bánh chưng.">

Nghệ sĩ Diệu Thảo ghi dấu ấn với nhạc cụ dân tộc tại Singapore

'Sống như bông pháo hoa' gồm 12 chương.

Đêm nghệ thuật diễn ra dưới hình thức đan xen giữa kể chuyện và âm nhạc với sự góp mặt của TS. Nguyễn Mạnh Hùng - CEO Thái Hà Books cùng các ca sĩ Trọng Tấn, Lương Nguyệt Anh, Minh Đức….

Sống như bông pháo hoagồm 12 chương tương ứng với 12 chặng trong cuộc hành trình, độc giả lần lượt được khám phá nhiều triết lý ẩn sau cuộc sống. Đó không phải là những điều cao siêu, khó hiểu mà hết sức nhẹ nhàng và dung dị. 

"Cuộc sống là một dòng chảy bất tận. Chúng ta không thể chỉ hoài niệm về quá khứ hay chăm chăm vào đích đến mà quên đi hiện tại quý báu. Hiện tại là cơ hội để biết ơn những gì đã qua, hướng tới những điều tốt đẹp hơn ở tương lai và biết yêu thương chính mình, trân trọng cuộc đời", tác giả Ruby Nguyễn chia sẻ.

Mỗi người cần sống chân thật - can đảm - tin tưởng - bao dung - cống hiến với một chí nguyện hướng thượng để không hoài phí sự sống đang có và khiến cuộc đời trở nên ý nghĩa. Hãy là dòng sông nhỏ đầy ắp yêu thương tuôn chảy bao điều tốt đẹp vào dòng chảy cuộc đời rộng lớn.

Những triết lý về cách sống giản dị mà sâu sắc ấy khiến con người hiểu được sứ mệnh của mình giữa thế giới rộng lớn: Là một bông pháo hoa rực rỡ và hiến dâng những gì đẹp đẽ nhất cho cuộc đời. Dù chỉ sáng bừng trong khoảnh khắc, nhưng đã sống hết mình và nhờ đó cũng thắp sáng biết bao tâm hồn khác. Chính vì cách sống nhiệt thành và cho đi vô điều kiện ấy, chúng ta chạm gần hơn tới những vì sao.

Ruby Nguyễn sinh ra tại Hà Nội. Là một nhà giáo dục, một diễn giả truyền cảm hứng, một chuyên gia khai vấn. Cô tốt nghiệp chương trìnhLưỡng quốc của nhâncủa Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ Busan (Hàn Quốc), thạc sĩ Quản trị nhân lực tại Đại học Birmingham (Anh).

Nữ văn sĩ viết về những cuộc đời chỉ 'nương nhờ' vào hạnh phúc của người khácXuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam, mỗi nhà văn đều tự tìm một mảng đề tài 'ruột' để gắn bó. Nữ tác giả của tiểu thuyết 'Chúa Đất' đã chọn cho mình 'vùng đất' ít người khai thác: đó là viết về miền núi và người dân tộc thiểu số.">

Sống như bông pháo hoa

quy tac.jpeg
Phàn nàn là bản năng, giải quyết là bản lĩnh

Muốn sống hòa thuận với con cháu, hãy nói ít lại

Không thể phủ nhận rằng, người lớn tuổi có kinh nghiệm phong phú, biết giải quyết nhiều vấn đề rắc rối. Điều này khiến họ không tránh khỏi việc tự mãn về kinh nghiệm thâm niên của mình.

Lúc đầu, con cái sẽ nghĩ cha mẹ mình giống như “đấng toàn năng” nên rất nghe lời. Tuy nhiên, sau khi con cái lăn lộn trong xã hội, chúng bắt đầu có sự hiểu biết của riêng mình, bắt đầu nghi ngờ và phản bác lại quan điểm của cha mẹ.

Thời thế đang thay đổi, kinh nghiệm sống của thế hệ trước có thể không áp dụng được cho thế hệ sau.

Ví dụ, có một cặp vợ chồng nọ sống cả đời ở miền núi xa xôi, không hiểu biết về sự phát triển của thành phố. Khi con cái nói chuyện với cha mẹ về việc mua bán nhà, xe cộ ở thành phố, họ chẳng biết gì cả.

Khi con cái nói về vấn đề nhà cửa, xe cộ, họ nói: “Nếu bỏ ra 2-3 tỷ để mua một căn nhà, số tiền ấy ở nông thôn có thể xây một tòa nhà”.

Họ không thể hiểu hết được giá nhà ở thành phố sẽ tăng theo thời gian và những tiện ích mà mình nhận được khi sống ở phố. Về việc nuôi dạy con cái, giáo dục, chọn trường học, thói quen đầu tư, chi tiêu, tương tác xã hội… nhận thức của họ càng bộc lộ sự ít hiểu biết.

Khi cha mẹ nói quá nhiều sẽ trở thành những lời cằn nhằn khó chịu. Con cái không chịu nổi, con dâu và con rể càng không. Kết quả gia đình bắt đầu cãi nhau.

Khi có tuổi, bạn nên học cách im lặng, quan sát nhiều hơn về sự phát triển của thời thế và cuộc sống của con cái. Nếu buộc phải lên tiếng, hãy thể hiện sự đồng tình và tôn trọng trước các quyết định của con cái. 

Đừng chỉ săm soi bề ngoài, hãy nhìn vào ưu điểm

Có một câu chuyện ngụ ngôn trong thần thoại Hy Lạp kể rằng, một con quạ nọ muốn làm vua của các loài chim nên đã ra sông tắm rửa, sau đó xin những chiếc lông đẹp đẽ nhất của các loài chim khác dán lên người. 

Khi thần Zeus nhìn thấy con quạ, ông thấy nó rất đẹp và nói: “Ta sẽ phong ngươi làm vua của các loài chim”.

Những con chim khác nghe thấy vậy liền bay tới nhổ hết lông trên mình con quạ.

Câu chuyện này cho thấy rằng, nhờ sự giúp đỡ của người khác, bạn có thể khoác lên mình vẻ hào nhoáng rực rỡ nhưng cuối cùng nó sẽ bị lột bỏ và sự thật phơi bày.

Khi về già, một số người sống cùng con cháu nhưng lúc nào cũng nhìn chằm chằm vào bề ngoài, cái gì cũng không vừa mắt. Thế hệ trẻ thường không muốn sống theo sự sắp đặt của người lớn tuổi, có nhiều thứ họ không thích.

Có một người đàn ông nọ tới thành phố phụ giúp con trai trông cháu. Khi cháu trai được 8 điểm trong kỳ thi, ông xem bài xong liền nói: “Không biết cháu học hành kiểu gì nữa”.

Người ông chỉ quan trọng 2 điểm sai mà không thấy được 8 điểm cố gắng của cháu mình. Đây là biểu hiện của một người lúc nào cũng chỉ nhìn thấy khuyết điểm của người khác mà luôn bỏ qua ưu điểm của họ.

Khi biết con hàng xóm được 9 điểm bài kiểm tra, người ông thản nhiên nói: “Cha con học hành giỏi giang mà sao con vô dụng thế”.

Lông quạ đen tuyền nhìn có vẻ khó chịu nhưng nhiều người cứ thích nhìn chằm chằm vào nó. Ít ai nhìn thẳng vào mắt quạ, thấy được ánh mắt khôn ngoan của nó như thế nào.

Càng có tuổi người ta càng phải chú ý nhiều hơn về những ưu điểm của con cháu mình, đừng lúc nào cũng nhìn con cháu bằng con mắt soi xét, không hài lòng. 

Học cách biết ơn và hài lòng với với cuộc sống

Nhiều người già coi việc con cái hiếu thảo là chuyện đương nhiên nhưng khi con cái làm điều gì đó trái với ý muốn, họ lại oán giận.

Cũng có một số người lớn tuổi rõ ràng không thiếu tiền nhưng lại cảm thấy bực bội khi con cái không cho tiền mình trong những ngày lễ. Cũng có số khác dù được con cái mua áo quần cho nhưng vì không đúng sở thích của mình nên chưa bao giờ mặc. Theo thời gian, những hành động có hiếu của con cái cũng dần suy giảm.

Lòng biết ơn không phải là việc người già chờ đợi người trẻ làm như một nghĩa vụ. Khi ông bà còn sức khỏe có thể phụ giúp chăm cháu, làm một số việc nhà, để khi già đi con cháu còn chăm sóc lại.

Người già khi nhận được sự quan tâm của con cháu thì nên nói nhiều lời tốt đẹp, bớt lời nói lời đố kỵ, ghen ghét.

Khi về già, ai cũng mong mình có mối quan hệ tốt với con cái. Nếu muốn cải thiện mối quan hệ, điều họ cần làm không phải yêu cầu con cái làm cái này cái kia mà hãy chủ động thay đổi bản thân trước. Nếu có thể làm những điều gì đó xuất phát từ sự yêu thương, tử tế, chắc chắn con cháu sẽ rất quý trọng người già.

Con gái 'chốt' với cha mẹ già: Sống không chung đụng, chết không bàn thờ

Con gái 'chốt' với cha mẹ già: Sống không chung đụng, chết không bàn thờ

Năm 2023 với gia đình ruột thịt, tôi chốt được một việc lớn. Đó là ngồi lại riêng với bố mẹ để bàn chuyện "sau này". Là con một, lại là con gái, đúng là rất nên có những cuộc nói chuyện chỉ có bố mẹ và mình.">

Dù mối quan hệ với con cái có tốt đẹp đến đâu cũng cần nhớ 'định luật con quạ'

友情链接