Tôi thắc mắc vì sao số tiền đó không ghi rõ các mục cụ thể như thế nào. Tôi nộp vẫn được nhưng phải nêu rõ chi cho bàn ghế bao nhiêu, bảng bao nhiêu, ti vi bao nhiêu... Trưởng ban phụ huynh cũng hỏi xem có ai phản đối không, nhưng thực tế không ai dám phản đối vì sợ con em bị ghét bỏ. Nhà trường bảo phụ huynh tự nguyện nhưng đây là tự nguyện kiểu ép buộc" - vị phụ huynh này chia sẻ quan điểm.

Cũng theo phản ánh của phụ huynh thì "Phụ huynh không được bàn luận đóng những khoản gì, bàn ghế phụ huynh bỏ tiền ra mua nhưng không được bàn luận hay lựa chọn nhà thầu. Mà thực tế, trường đã bưng bàn ghế về từ lúc nào phụ huynh không hay biết.

Ngoài ra, tủ đựng tài liệu của giáo viên tại sao vẫn phải là phụ huynh đóng tiền?

Hơn nữa, bàn ghế học sinh lớp 5 sau khi ra trường tại sao không để học sinh khóa sau dùng tiếp hay thanh lý, mà nhà trường bảo đó là tài sản của trường, cất vào kho. Nếu cứ năm nào cũng chất kho thì kho đâu chứa cho hết bàn ghế cũ?"...

Không xã hội hóa được tiền mua, nhà trường đem trả bàn ghế đã "mượn"? 

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh - cho hay năm học 2022-2023 có 5 lớp 1 với 185 học sinh, vì vậy cần mua sắm thêm 90 bộ bàn ghế.

Theo bà Thủy, năm nay, nhà trường đã làm tờ trình và được UBND phường Thạch Linh đồng ý cho vận động gần 326 triệu đồng bao gồm 90 bộ bàn ghế trị giá hơn 143 triệu đồng, 5 bảng viết 30 triệu đồng, 5 tủ đựng đồ dùng, tài liệu học sinh và giáo viên là 20 triệu đồng, 5 Smart tivi 97,5 triệu đồng và 84 triệu đồng tiền mái che lợp tôn phía nhà vệ sinh nối nhà đa chức năng.

Tủ đựng tài liệu của giáo viên được đưa vào mục tờ trình vận động phụ huynh đóng do... lỗi đánh máy?

Đáng chú ý, trong danh mục các khoản cần kinh phí tài trợ có cả tủ đựng tài liệu của giáo viên. Đây là khoản theo quy định của Bộ GD-ĐT là không được phép vận động tài trợ.

Bà Lê Thị Thủy cho rằng: "Nhà trường vận động tự nguyện chứ không cào bằng. Chúng tôi biết quy định chỉ được phép vận động những khoản phục vụ trực tiếp cho học sinh như bàn ghế, ti vi...

Nhà nước không cung cấp bàn ghế, còn TP Hà Tĩnh thì đầu tư những cái rất cơ bản, ví dụ sân trường đầu tư hơn 1 tỷ đồng, nhà vệ sinh hơn 500 triệu đồng. 

Còn bàn ghế giáo viên hay tủ đựng tài liệu của giáo viên là thuộc về ngân sách, phụ huynh không phải mua và kể cả vận động cũng không đúng. Cái này chắc kế toán đánh máy nhầm và giáo viên chủ nhiệm phổ biến sai".

Liên quan đến phản ánh về việc phụ huynh đóng tiền bàn ghế nhưng đã thấy có bàn ghế mới và không được tự chọn nhà thầu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho hay: "Năm nay, nhà trường có thêm 4 phòng đa chức năng mới, tôi đã cho lấy bàn ghế cũ đưa lên 4 phòng đó nên thiếu bàn ghế cho học sinh.

Việc vận động 90 bộ bàn ghế đó là vận động chung toàn trường chứ không riêng gì lớp 1, nhưng học sinh lớp 1 được ưu tiên dùng bàn ghế mới.

Mới đầu năm học, nhà trường chưa thu tiền nên chưa mua được, tôi chưa làm hợp đồng với công ty nào cả. Nhưng làm gì thì làm vẫn phải ưu tiên bàn ghế cho học sinh ngồi học trước. Do tuần học đầu tiên học sinh lớp 1 thiếu bàn ghế nên tôi phải đi mượn của Công ty Thiết bị trường học Sông Lam, chứ không thể ngồi chờ vận động xong rồi mới có bàn ghế cho học sinh được".

Bà Thủy cũng cho biết "Tôi bảo với họ nếu vận động không thành công thì nhờ công ty bưng bàn ghế về cất cho nhà trường, nhà trường trả lại và họ đồng ý".

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết đã "mượn" bàn ghế mới cho học sinh lớp 1 ngồi học

Bà Lê Thị Thủy cho rằng chương trình vận động xã hội hóa khiến giáo viên gặp không ít khó khăn khi thông tin tới phụ huynh, nhưng triển khai nhiều năm nay nên đa phần phụ huynh đã thấu hiểu và chia sẻ với nhà trường.

"Theo tôi, một là làm như trường tư, ví dụ tư thục đóng 6 triệu đồng mà chẳng cần biết nhà trường làm cái gì cả. Hai là đã trường công mà nhà nước cho hẳn cơ sở vật chất, tuyệt đối không sắm, không mua, không phải đóng gì cả thì rất khỏe.

Thế nhưng, chúng ta cũng phải chia sẻ với nhà nước vì vẫn còn khó khăn, không thể làm một lúc hết như thế được" - bà Thủy nói thêm.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí." />

Đầu năm chưa kịp vận động xã hội hóa, hiệu trưởng 'mượn' bàn ghế cho lớp 1

Giải trí 2025-02-24 11:32:45 6

TheĐầunămchưakịpvậnđộngxãhộihóahiệutrưởngmượnbànghếcholớtennis trực tiếpo phản ánh của phụ huynh Trường Tiểu học Thạch Linh (phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh), các lớp 1 của trường đã tổ chức họp lớp dịp đầu năm học mới.

Trong buổi họp lớp, nhà trường thông báo mỗi học sinh lớp 1 phải đóng 1.680.000 đồng bao gồm tiền bàn ghế học sinh, giáo viên, bảng, tivi, tủ đựng tài liệu của giáo viên... Ngoài ra, mỗi em đóng 28.000 đồng/ngày tiền ăn bán trú và 200.000 đồng/tháng tiền phục vụ ăn bán trú.

Một phụ huynh có con năm nay học lớp 1 tại Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết tại buổi gặp mặt đầu tiên, nhà trường đã ra thông báo miệng mỗi học sinh phải đóng hơn 1,6 triệu tiền cơ sở vật chất gồm bàn ghế học sinh và giáo viên, tủ đựng tài liệu của giáo viên... Tổng các khoản bao gồm quỹ lớp là 2 triệu đồng, trừ học sinh nhà nghèo đóng ít hơn.

"Giáo viên chủ nhiệm nói trưởng ban phụ huynh lớp đến phòng họp nghe nhà trường phổ biến kế hoạch. Sau đó, trưởng ban phụ huynh về lớp thông báo mỗi học sinh phải đóng chừng đó tiền.

Tôi thắc mắc vì sao số tiền đó không ghi rõ các mục cụ thể như thế nào. Tôi nộp vẫn được nhưng phải nêu rõ chi cho bàn ghế bao nhiêu, bảng bao nhiêu, ti vi bao nhiêu... Trưởng ban phụ huynh cũng hỏi xem có ai phản đối không, nhưng thực tế không ai dám phản đối vì sợ con em bị ghét bỏ. Nhà trường bảo phụ huynh tự nguyện nhưng đây là tự nguyện kiểu ép buộc" - vị phụ huynh này chia sẻ quan điểm.

Cũng theo phản ánh của phụ huynh thì "Phụ huynh không được bàn luận đóng những khoản gì, bàn ghế phụ huynh bỏ tiền ra mua nhưng không được bàn luận hay lựa chọn nhà thầu. Mà thực tế, trường đã bưng bàn ghế về từ lúc nào phụ huynh không hay biết.

Ngoài ra, tủ đựng tài liệu của giáo viên tại sao vẫn phải là phụ huynh đóng tiền?

Hơn nữa, bàn ghế học sinh lớp 5 sau khi ra trường tại sao không để học sinh khóa sau dùng tiếp hay thanh lý, mà nhà trường bảo đó là tài sản của trường, cất vào kho. Nếu cứ năm nào cũng chất kho thì kho đâu chứa cho hết bàn ghế cũ?"...

Không xã hội hóa được tiền mua, nhà trường đem trả bàn ghế đã "mượn"? 

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh - cho hay năm học 2022-2023 có 5 lớp 1 với 185 học sinh, vì vậy cần mua sắm thêm 90 bộ bàn ghế.

Theo bà Thủy, năm nay, nhà trường đã làm tờ trình và được UBND phường Thạch Linh đồng ý cho vận động gần 326 triệu đồng bao gồm 90 bộ bàn ghế trị giá hơn 143 triệu đồng, 5 bảng viết 30 triệu đồng, 5 tủ đựng đồ dùng, tài liệu học sinh và giáo viên là 20 triệu đồng, 5 Smart tivi 97,5 triệu đồng và 84 triệu đồng tiền mái che lợp tôn phía nhà vệ sinh nối nhà đa chức năng.

Tủ đựng tài liệu của giáo viên được đưa vào mục tờ trình vận động phụ huynh đóng do... lỗi đánh máy?

Đáng chú ý, trong danh mục các khoản cần kinh phí tài trợ có cả tủ đựng tài liệu của giáo viên. Đây là khoản theo quy định của Bộ GD-ĐT là không được phép vận động tài trợ.

Bà Lê Thị Thủy cho rằng: "Nhà trường vận động tự nguyện chứ không cào bằng. Chúng tôi biết quy định chỉ được phép vận động những khoản phục vụ trực tiếp cho học sinh như bàn ghế, ti vi...

Nhà nước không cung cấp bàn ghế, còn TP Hà Tĩnh thì đầu tư những cái rất cơ bản, ví dụ sân trường đầu tư hơn 1 tỷ đồng, nhà vệ sinh hơn 500 triệu đồng. 

Còn bàn ghế giáo viên hay tủ đựng tài liệu của giáo viên là thuộc về ngân sách, phụ huynh không phải mua và kể cả vận động cũng không đúng. Cái này chắc kế toán đánh máy nhầm và giáo viên chủ nhiệm phổ biến sai".

Liên quan đến phản ánh về việc phụ huynh đóng tiền bàn ghế nhưng đã thấy có bàn ghế mới và không được tự chọn nhà thầu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho hay: "Năm nay, nhà trường có thêm 4 phòng đa chức năng mới, tôi đã cho lấy bàn ghế cũ đưa lên 4 phòng đó nên thiếu bàn ghế cho học sinh.

Việc vận động 90 bộ bàn ghế đó là vận động chung toàn trường chứ không riêng gì lớp 1, nhưng học sinh lớp 1 được ưu tiên dùng bàn ghế mới.

Mới đầu năm học, nhà trường chưa thu tiền nên chưa mua được, tôi chưa làm hợp đồng với công ty nào cả. Nhưng làm gì thì làm vẫn phải ưu tiên bàn ghế cho học sinh ngồi học trước. Do tuần học đầu tiên học sinh lớp 1 thiếu bàn ghế nên tôi phải đi mượn của Công ty Thiết bị trường học Sông Lam, chứ không thể ngồi chờ vận động xong rồi mới có bàn ghế cho học sinh được".

Bà Thủy cũng cho biết "Tôi bảo với họ nếu vận động không thành công thì nhờ công ty bưng bàn ghế về cất cho nhà trường, nhà trường trả lại và họ đồng ý".

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết đã "mượn" bàn ghế mới cho học sinh lớp 1 ngồi học

Bà Lê Thị Thủy cho rằng chương trình vận động xã hội hóa khiến giáo viên gặp không ít khó khăn khi thông tin tới phụ huynh, nhưng triển khai nhiều năm nay nên đa phần phụ huynh đã thấu hiểu và chia sẻ với nhà trường.

"Theo tôi, một là làm như trường tư, ví dụ tư thục đóng 6 triệu đồng mà chẳng cần biết nhà trường làm cái gì cả. Hai là đã trường công mà nhà nước cho hẳn cơ sở vật chất, tuyệt đối không sắm, không mua, không phải đóng gì cả thì rất khỏe.

Thế nhưng, chúng ta cũng phải chia sẻ với nhà nước vì vẫn còn khó khăn, không thể làm một lúc hết như thế được" - bà Thủy nói thêm.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/08c699008.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Với lời bài hát tràn đầy sức trẻ và cảm hứng yêu quê hương đất nước một cách rất tự nhiên, bài "Việt Nam ơi" cũng từng gây được ấn tượng trong clip quảng cáo 4G Viettel. Bài hát cũng mang lại sức sống và sự gắn kết trong các phong trào tình nguyện của các bạn học sinh sinh viên; điều này chắc chắn sẽ tiếp tục trong mùa hè tình nguyện sắp tới.

Đặc biệt các bạn trẻ cũng rất yêu thích sưu tập lời bài hát ý nghĩa của "Việt Nam ơi" và nghe cho đến thuộc lòng.

Lời bài hát "Việt Nam ơi Việt Nam ơi"

Việt Nam hỡi... Việt Nam ơi...

Tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi!

Việt Nam hỡi... Việt Nam ơi...

Tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi!

Bước giữa nắng tràn

Đường phố nơi tôi ở

Từ thơ bé... đã quen

Giữa đất nước này

Niềm tin luôn căng tràn

Đừng lo lắng... cười lên

Và gió... qua tán cây

Hòa trong tiếng trẻ thơ đùa vui cười

Và nắng... trên lá reo

Ngày xanh tươi sáng Việt Nam hỡi...

Từ nơi đồng xanh thơm hương lúa

Về nơi nhà cao xe giăng phố

Hòa một niềm tin reo ca eh oh eh oh

Từ nơi đảo xa mênh mông sóng

Về nơi đồi cao bay mây trắng

Một vòng tay nối tròn Việt Nam

Bao la đất trời

Quê hương xanh ngời

Xòe tay đón nắng mai cười trong mắt

Bao nhiêu con người

Chung tay xây đời

Niềm tin nơi một Việt Nam sáng tươi

Việt Nam hỡi... Việt Nam ơi...

Tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi!

Việt Nam hỡi... Việt Nam ơi...

Tự hào hát mãi lên Việt Nam ơi!

Và gió... qua tán cây

Hòa trong tiếng trẻ thơ đùa vui cười

Và nắng... trên lá reo

">

Lời bài hát 'Việt Nam ơi' được người trẻ @ tìm cho mùa hè tình nguyện

May mắn thay cho vị tỷ phú, theo tờ Telegraphthì những người hâm mộ của ông đã tập hợp lại và cùng nhau gây quỹ được gần 5.000 USD để giúp Elon Musk sắm một chiếc sofa mới to, mềm mại và "sang chảnh" hơn.

Cuộc gây quỹ thú vị này diễn ra khi một người ủng hộ Elon Musk - vì quá đau lòng trước hoàn cảnh khốn khổ của ông - đã lập ra một chiến dịch gây quỹ trên website GoFundMe để giúp ông mua một chiếc sofa mới. Anh chàng này tên là Ben Sullins, và anh đã nói rằng: "Là một cộng đồng, chúng ta không thể để điều này xảy ra. Hãy cùng tập hợp lại để mua tặng Elon một chiếc trường kỷ mới làm chỗ ngủ!".

Ban đầu, mục tiêu được đặt ra chỉ là 1.000 USD - quá nhỏ bé so với tài sản trị giá hơn 20 tỷ USD của Musk - nhưng không hiểu bằng cách nào mà chỉ trong 1 ngày, chiến dịch này đã thu được đến 5.000 USD từ 360 người tốt bụng. Sullins cho biết nếu Tesla không chấp nhận số tiền này thì anh sẽ mang nó đi làm từ thiện.

Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với kênh CBS, Musk giải thích rằng mình buộc phải ngủ trên sàn nhà tại nhà máy Tesla ở Fremont, California, khi mà cả công ty đang phải gồng mình để sản xuất kịp số lượng xe hơi điện Tesla Model 3.

"Lần cuối tôi ở đây, tôi thực sự đã phải ngủ ngay trên sàn nhà, bởi cái trường kỷ kia quá hẹp" - Musk nói.

Tesla hiện đang cố tăng sản lượng chiếc Model 3 - chiếc xe hơi đầu tiên được sản xuất đại trà của hãng - lên mức hơn 2.500 xe mỗi tuần. Đến tháng 6, hãng hi vọng sẽ tăng lên đến hơn 5.000 xe mỗi tuần.

Nhà máy của Tesla phụ thuộc rất lớn vào hệ thống robot tự động hóa được phát triển dành riêng cho lắp ráp Model 3. Tuy nhiên, hệ thống này tồn tại nhiều vấn đề khiến cả quá trình sản xuất bị chậm lại, và mới đây, Tesla đã buộc phải tạm ngừng dây chuyền nói trên.

Đầu tuần này, Musk nói: "Tự động hóa quá mức tại Tesla là một sai lầm. Nói chính xác, đó là sai lầm của tôi. Con người đã bị xem thường".

">

Hàng trăm người dùng Internet góp 5.000 USD mua... ghế sofa tặng tỷ phú Elon Musk

Mark Fields bước khỏi ghế CEO Ford Motors sau 3 năm cầm quyền. Ảnh: Bloomberg.

Ngày 22/5, Forbesdẫn nguồn tin thân cận từ Ford phát đi thông tin gây bất ngờ ngành công nghiệp ôtô thế giới: CEO đương nhiệm Mark Fields sắp bị đuổi việc và người thay thế ông trong vai trò quan trọng nhất này là Jim Hackett – người đang nắm quyền mảng xe tự lái của hãng.

Sau 3 năm ngồi ghế Giám đốc điều hành, Mark Fields bị các nhà đầu tư và Hội đồng quản trị sa thải với lý do không hoàn thành nhiệm vụ mở rộng vị thế của Ford trên thị trường, đồng thời không đưa công ty tiến xa ở mảng xe tự lái cũng như phát triển các công nghệ trong tương lai.

Quyết định được đưa ra chưa đầy 2 tuần sau cuộc họp tổng kết năm tài chính thường niên mới kết thúc. Ở đó, ông Mark Fields bị lên án mạnh mẽ khi để cổ phiếu của Ford giảm 40% trong 3 năm điều hành. Giá trị vốn hóa của công ty cũng tụt mạnh, để Tesla và General Motors (GM) vượt xa.

Hanh trinh 'nga ngua' cua nguoi dung dau hang xe Ford hinh anh 2
CEO trong tương lai gần của Ford. Ảnh: Wall Street Journal.

Chỉ ngay tuần trước, ông Fields (56 tuổi) còn đưa ra những quyết sách mang tính cứu vãn, trong đó có việc cắt giảm lượng lớn nhân sự trên toàn cầu để giảm chi phí. Mục tiêu ít nhất là sa thải 1.400 nhân viên để giảm 3 tỷ USD chi phí trong năm nay.

Tuy nhiên, kết quả đã thành hình với những con số biết nói. Ở mảng xe tự lái – vốn là thị trường mà các nhà đầu tư và Hội đồng quản trị của Ford muốn giành giật thị phần – Ford bị tụt lại phía sau GM và các đại gia công nghệ như Google. Cả hai đều đã thử nghiệm xe tự lái. Còn Ford phải tới năm 2021 mới hy vọng có xe tự lái hoàn toàn.

Ví dụ khác, mẫu xe điện của GM là Chevrolet Bolt với phạm vi hoạt động 383 km đã bán ra thị trường từ năm ngoái. Ford vẫn đang trong giai đoạn thai nghén một mẫu SUV điện với phạm vi 482 km. Năm bán ra phải tới 2020.

Mary Barra – người trở thành CEO của GM khoảng 6 tháng trước khi Fields lên nắm quyền tương đương ở Ford – đã có những bước tiến quan trọng như hợp tác với Lyft hay đẩy doanh số của GM tại châu Âu, Ấn Độ, Nam Phi. Cổ phiếu của GM trị giá 33 USD trong khi cổ phiếu của Ford dưới 11 USD.

Hay Tesla hiện tại đã bỏ xa cả GM và Ford khi đang đưa các mẫu xe điện và tự lái bản thương mại ra thị trường.

Tại buổi họp thường niên hôm 11/5, ông Fields vẫn khẳng định Ford còn giữ được vị thế cạnh tranh với các đối thủ và “đang đặt một chân tới tương lai” trong việc sản xuất xe tự lái hay xe chạy bằng điện.

">

Hành trình 'ngã ngựa' của người đứng đầu hãng xe Ford

Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4

1/ HỆ THỐNG 10 LƯỢT CẤM ĐANG ĐƯỢC THỬ NGHIỆM

Hệ thống 10 lượt Cấmđang được thử nghiệm trên máy chủ PBE và dự kiến sẽ xuất hiện ở bản cập nhật 7.11. Ghi nhớ rằng, với hệ thống mới mẻ này, tất cả người chơi tham gia trận đấu sẽ đồng thời đưa ra lệnh Cấm.

Chúng tôi muốn thử nghiệm tính năng ổn định trước khi chính thức đưa vào Bắc Mỹ và tất cả các máy chủ khu vực khác ngay sau đó”, Riot Sapmagic viết và nhấn mạnh một vài lưu ý khi thử nghiệm hệ thống 10 lượt Cấm.

  • Tính năng này vẫn đang trong quá trình hoàn thiện, nên sẽ còn thiếu một vài hiệu ứng âm thanh hoặc hình ảnh.
  • Riot vẫn đang căn chỉnh lại quãng thời gian đưa ra lệnh Cấm.
  • Dự tính của Riot muốn cho cả hai đội đều được Cấm một vị tướng giống nhau.
  • Nếu bạn có ý định “nhá hàng” vị tướng nào đó thì giờ nó sẽ không còn tác dụng khi chỉ có khóa lại thì nó mới không bị Cấm hoặc Chọn bởi một người chơi khác.

2/ CÂN BẰNG SỨC MẠNH TƯỚNG

  Lửa Hồ Li (W)

  • SMPT cộng thêm giảm từ 40% xuống 30%.

  Hôn Gió (E)

  • SMPT cộng thêm tăng từ 50% lên 60%.

  Phi Hồ (R)

  • SMPT cộng thêm giảm từ 30% xuống 25%.

  • Tốc độ đánh giảm từ 0.568 xuống 0.521.

  Thiện Xạ (Nội tại)

  • “Thiện Xạ không còn tích nhiều điểm cộng dồn ở Nội tại với mỗi đòn đánh kèm hiệu ứng Cuồng Cung Runaan.”

  • Tốc độ đánh gia tăng mỗi cấp độ tăng từ 1.7 lên 2.25.

  Tia Sáng Xuyên Thấu (Q)

  • Năng lượng thay đổi thành 50/60/70/80/90.
    • (so với hiện tại) tăng từ 50/55/60/65/70 lên 50/60/70/80/90.
    • (so với PBE) thay đổi từ 60/70/80/90/100 thành 50/60/70/80/90.

  Cánh Cổng Hư Không (Q)

  • Thời gian niệm phép giảm từ 0.5 xuống 0.25 giây.
  • (Mới) Thời gian trễ trước khi niệm phép 0.4 giây.
  • SMPT cộng thêm tăng từ 70% lên 80%.

  Bầy Bọ Hư Không (W – Làm lại)

  • Năng lượng tiêu hao: 40/45/50/55/60 ">

[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 23/5: 10 lượt Cấm đã có trên PBE

Hội thảo về giải pháp và công nghệ không dây Việt Nam – Nhật Bản được tổ chức hôm nay, 2/5 tại Hà Nội.

Hội thảo được tổ chức nhằm giới thiệu và chia sẻ sâu hơn nữa về các kinh nghiệm của Nhật Bản về ứng dụng các giải pháp không dây trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và các yếu tố nảy sinh liên quan đến nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Hiện, công nghệ không dây đang áp dụng cho các lĩnh vực như giao thông, hàng không, hệ thống quản lý tần số, cảnh báo thiên tai...

Tại hội thảo, các doanh nghiệp Nhật Bản đã tổ chức các gian trưng bày để giới thiệu các công nghệ và sản phẩm mới. Trong đó có hệ thống radar giám sát phát hiện vật thể lạ cho đường bằng (của Hitachi Kokusai Electric); Công nghệ hội tụ quảng học và vô tuyến cho truy cập truyền thông và hệ thống radar; các thiết bị giám sát phổ tần; Công nghệ radar giám sát hải dương học hay công nghệ radar thời thiết,...

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, xu hướng phát triển CNTT đã cho thấy công nghệ không dây có mặt ở khắp mọi nơi. Bất cứ ứng dụng hay dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển dữ liệu sẽ đều có một giải pháp không dây. Tuy nhiên, hiện Việt Nam cũng đối mặt với nhiều thách thức về mặt quản lý.

">

Doanh nghiệp Nhật Bản đưa loạt công nghệ không dây mới đến Việt Nam

Tablet có thể gập của Samsung sẽ thách thức Apple?

友情链接