Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu
Hai đối tượng Nguyễn Lê Khánh (SN 1976, trú TP. Hồ Chí Minh, Giám đốc Công ty TNHH MTV Kiểm định kỹ thuật an toàn Miền Nam) và Nguyễn Quỳnh Nam (SN 1980, trú TP. Vinh, Nghệ An, cộng tác viên của công ty) bị khởi tố vì tội “Vi phạm quy định về an toàn lao động”.
Công ty TNHH MTV Kiểm định kỹ thuật an toàn Miền Nam là đơn vị cấp giấy chứng nhận kiểm định để đưa vận thăng vào hoạt động.
Đối tượng Nguyễn Lê Khánh (trái) và Nguyễn Quỳnh Nam Theo điều tra, tại bản trưng cầu giám định của Công ty CP Kiểm định kỹ thuật, an toàn và tư vấn xây dựng - INCOSAF (Bộ Xây dựng) kết luận: Nguyên nhân xảy ra sự cố thiết bị vận thăng là do gãy trục bánh răng ăn khớp với thanh răng, trong khi đó phanh chống rơi của vận thăng không hoạt động.
Trục bánh răng bị gãy bung ra ngoài Điều đáng nói, theo thông tin trên tem mác của cụm phanh chống rơi thì thiết bị này được sản xuất tháng 8/2004, thời hạn loại bỏ là tháng 8/2008. Như vậy, cụm phanh chống rơi này đã hết hạn sử dụng trên 12 năm theo quy định của nhà sản xuất.
Qua điều tra, toàn bộ kiểm định kỹ thuật cho công trình do Nguyễn Quỳnh Nam thực hiện. Tuy nhiên, người này không có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kiểm định mà giả mạo chữ ký trong biên bản kiểm định mang tên Kiểm định viên chính thức của công ty.
Hiện trường sau sự cố đứt cáp vận thăng xây dựng Trong quá trình kiểm tra, người này không phát hiện bộ phanh chống rơi đã bị nhà sản xuất yêu cầu loại bỏ từ năm 2008.
Nguyễn Lê Khánh mặc dù biết quy trình thực hiện không đúng quy định nhưng vẫn cấp giấy chứng nhận kết quả kiểm định.
Ngoài ra, Nam còn phối hợp với Khánh kiểm định hàng chục thang máy, cần trục tháp, máy vận thăng, sàn treo nâng người… trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh không đúng quy trình.
Vì vậy, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nghệ An khuyến cáo cho các cá nhân, doanh nghiệp nào có máy móc, thiết bị do Công ty TNHH MTV Kiểm định kỹ thuật an toàn Miền Nam cấp giấy chứng nhận an toàn kiểm định, thì tạm dừng ngay việc vận hành, sử dụng; tiến hành kiểm định lại để đảm bảo an toàn.
Trước đó, khoảng 13h15, ngày 2/1, tại công trình xây dựng trụ sở Sở Tài chính Nghệ An (phường Hưng Phúc, TP. Vinh) do Công ty CP Thi công cơ giới và xây lắp 171 thi công xảy ra sự cố rơi vận thăng khiến 3 người chết, 8 người bị thương nặng.
Đứt cáp thang cuốn công trình xây dựng Sở Tài chính Nghệ An, 1 người chết
Nhóm công nhân 11 người đang thi công trụ sở làm việc của Sở Tài chính Nghệ An bị rơi xuống đất do thang cuốn vận hành đứt cáp, 1 người tử vong.
" alt="Khởi tố bị can vụ rơi vận thăng khiến 3 người chết ở Nghệ An" />Chung cư cũ 440 Trần Hưng Đạo, P.11, Q.5. Theo bà Nguyễn Thị Hồng Vân – Chủ tịch UBND P.11, Q.5, chính quyền sẽ hỗ trợ 50 triệu đồng cho mỗi hộ dân nếu di dời trong thời gian từ trước Tết Nguyên đán Quý Mão đến ngày 15/2/2023.
Nếu di dời từ ngày 16/2/2023 đến ngày 28/2/2023 thì mỗi hộ được hỗ trợ 30 triệu đồng. Những hộ dân di dời sau ngày 28/2/2023 thì sẽ không được hỗ trợ.
Chung cư có nhiều vết nứt lớn. Quá trình di dời về nơi tạm cư, Chủ tịch UBND P.11, Q.5 cho biết, chính quyền sẽ hỗ trợ các hộ dân chi phí vận chuyển đồ đạc, vật dụng. Tại nơi tạm cư mới, ngoài việc không phải trả tiền thuê nhà, các hộ dân còn được miễn phí 2 năm phí quản lý.
Vấn đề các hộ dân cư ngụ tại chung cư cũ 440 Trần Hưng Đạo quan tâm là phương án bồi thường. Theo cư dân N.V.P, tập thể người dân ở đây rất ủng hộ chủ trương di dời để xây dựng mới chung cư.
Nhưng theo ông P., kể từ khi chung cư 440 Trần Hưng Đạo có kết luận kiểm định là chung cư nguy hiểm cấp D, hơn 5 năm qua các hộ dân vẫn chưa được thông báo về phương án bồi thường. Điều này dẫn đến các hộ dân vẫn chưa yên tâm khi di dời đến nơi tạm cư.
Chung cư 440 Trần Hưng Đạo được kiểm định là chung cư cấp D. Lãnh đạo UBND P.11, Q.5 cho biết, địa phương đã đề xuất, kiến nghị về phương án bồi thường và đang chờ UBND Thành phố chấp thuận. Chính quyền địa phương mong muốn các hộ dân đồng thuận di dời về nơi tạm cư để đón Tết Nguyên đán cho khang trang, an toàn hơn.
Chung cư cũ 440 Trần Hưng Đạo, P.11, Q.5 toạ lạc trên khu đất 241,5m2, quy mô gồm trệt, lửng, hai lầu, sân thượng và mái bê tông cốt thép. Chung cư có 19 căn hộ thuộc sở hữu của người dân và 2 căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước.
Nhiều hạng mục tại chung cư đã xuống cấp trầm trọng. Theo kết luận kiểm định của Trung tâm Thông tin và Dịch vụ Xây dựng, Sở Xây dựng TP.HCM vào năm 2016, chung cư 440 Trần Hưng Đạo là nhà chung cư cấp D, khả năng chịu lực của kết cấu không thể đáp ứng được yêu cầu sử dụng bình thường, nhà xuất hiện tình trạng nguy hiểm tổng thể. Do đó cần phải di dời, phá dỡ khẩn cấp.
Sau khi phá dỡ, khu đất tại chung cư 440 Trần Hưng Đạo sẽ được đầu tư công trình thương mại – dịch vụ. Theo quy hoạch, dự án có diện tích đất phù hợp quy hoạch là 170m2, mật độ xây dựng 81,5%, hệ số sử dụng đất 4.89, tầng cao tối đa là 6 tầng.
TP.HCM sắp có tổ công tác ‘gỡ khó’ các dự án cải tạo chung cư cũ
Để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc cho các dự án cải tạo chung cư cũ và di dời nhà ven kênh rạch, tổ công tác gồm các giám đốc sở được thành lập sẽ làm việc cụ thể với từng quận, huyện." alt="Hỗ trợ tiền cho các hộ dân di dời khỏi chung cư ‘chờ sập’" />Thu nhập năm 2023 của Tim Cook là 63,2 triệu USD, theo Apple. Ảnh: Reuters Theo hồ sơ Apple nộp lên Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ (SEC), thu nhập năm 2023 của CEO Tim Cook là 63,2 triệu USD, giảm từ 99,4 triệu USD năm 2022. Khoản tiền này bao gồm 46,9 triệu USD thưởng cổ phiếu và 10,7 triệu USD tiền thưởng khác. Chưa kể, ông còn nhận 2,5 triệu USD để trang trải chi phí bảo vệ cá nhân và các chuyến công tác, chuyến đi cá nhân trên máy bay riêng.
Hồ sơ của Apple cho thấy thu nhập của CEO cao hơn 672 lần so với thu nhập trung bình của nhân viên Apple (94.118 USD).
Theo Forbes, tài sản ròng của Tim Cook ước đạt 2,1 tỷ USD. Ông chưa đủ giàu để lọt danh sách tỷ phú của Bloomberg, vốn yêu cầu tối thiểu 6 tỷ USD.
Tim Cook trở thành CEO Apple vào tháng 8/2011. Apple vừa báo cáo kết quả kinh doanh quý đầu năm với doanh thu 90,3 tỷ USD, doanh số iPhone giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Doanh số tại Trung Quốc giảm còn 16,3 tỷ USD.
Dù vậy, nhờ công bố chương trình mua lại cổ phần trị giá 110 tỷ USD và nâng cổ tức hàng quý lên 4%, giá cổ phiếu Apple vẫn tăng mạnh. Công ty sẽ tổ chức hội nghị thường niên dành cho nhà phát triển WWDC vào tháng 6/2024, nơi Tim Cook dự kiến chia sẻ chi tiết về kế hoạch đối với trí tuệ nhân tạo của hãng.
Apple còn tổ chức một sự kiện ảo vào ngày 7/5, nhiều khả năng sẽ giới thiệu iPad Pro mới.
(Theo Insider)
" alt="Thu nhập CEO Apple Tim Cook giảm gần 40%" />Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?
Các tính năng quyền riêng tư: Android 13 sẽ được nâng cấp để xử lý các quyền riêng tư và bảo mật. Chẳng hạn, tính năng chọn ảnh mới sẽ cho phép bạn chia sẻ ảnh và video với một ứng dụng riêng lẻ mà không cần cấp quyền cho ứng dụng xem tất cả ảnh. Google dự định áp dụng tính năng này với tất cả các điện thoại chạy Android 11 trở lên.
Android 13 cũng sẽ thêm quyền Wi-Fi mới cho phép các ứng dụng tìm và kết nối với các điểm Wi-Fi mà không yêu cầu vị trí. Ngoài ra, tùy chọn ngôn ngữ sẽ hoạt động trên cơ sở từng ứng dụng, giúp ích cho những người dùng sử dụng nhiều thứ tiếng.
Phiên bản Developer Preview dùng cho điện thoại nào?
Hiện tại bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 chạy trên điện thoại Pixel của Google bao gồm Pixel 6, Pixel 6 Pro, Pixel 5a 5G, Pixel 5, Pixel 4a (5G), Pixel 4a, Pixel 4 XL và Pixel 4.
Nếu có điện thoại Pixel tương thích, bạn có thể cài đặt phiên bản này. Tuy nhiên, bạn nên cài đặt thử trên các thiết bị phụ hoặc đợi cho đến khi bản Beta công khai đầu tiên phát hành.
Android 13 bao giờ chính thức phát hành?
Google có kế hoạch phát hành thêm các bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 kéo dài từ tháng 2 đến tháng 3 năm nay. Bản Beta sẽ được ra mắt vào khoảng tháng 4. Công ty hy vọng Android 13 sẽ ổn định vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7. Nếu Google bám sát mốc thời gian đó, bản phát hành chính thức của Android 13 sẽ đến vào cuối năm hoặc sớm hơn là vào mùa thu.
Hương Dung(Theo Pocket-lint)
Google chỉ trích Apple ‘bắt nạt’ người dùng qua iMessage
Google tuyên bố việc Apple phân biệt màu sắc xanh lá và xanh dương khi nhắn tin nhắn bằng iMessage như một hình thức “bắt nạt” người dùng Android.
" alt="Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?" />Cận cảnh những siêu robot "hái ra tiền" trên nông trường
Được ứng dụng công nghệ cao, những robot này đang giúp cho người nông dân rất nhiều trong việc trồng trọt.
" alt="Cáp ngầm đại dương" />MobiFone đang gấp rút triển khai các giải pháp, phương án kỹ thuật cho phát sóng thử nghiệm 5G thương mại.
Sau khi chính thức tuyên bố thử nghiệm kỹ thuật mạng 5G thành công vào ngày 10/3/2020, theo giấy phép số 474/GPBTTTT ngày 27/10/2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Tổng công ty Viễn thông MobiFone sẽ thử nghiệm thương mại mạng và dịch vụ 5G trên băng tần 2.600MHz.
Để chuẩn bị cho việc thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại, Tổng công ty Viễn thông đã thực hiện đàm phán, phối hợp với các nhà cung cấp thiết bị đầu cuối về mạng 5G hàng đầu trên thế giới nhằm chuẩn bị những điều kiện tốt nhất cho trải nghiệm của khách hàng. MobiFone đang gấp rút triển khai các giải pháp, phương án kỹ thuật cho quá trình phát sóng thử nghiệm 5G thương mại.
Hiện MobiFone tích cực chuẩn bị cơ sở hạ tầng, truyền dẫn, khảo sát, đánh giá độ sạch băng tần 2600 MHz tại khu vực triển khai thử nghiệm, sẵn sàng triển khai tích hợp, phát sóng thử nghiệm thương mại 5G với quy mô 50 trạm tại TP. Hồ Chí Minh. Đối tượng tham gia sẽ là các thuê bao MobiFone sử dụng đầu cuối hỗ trợ 5G (Không yêu cầu phải đổi SIM) trong vùng phủ sóng, tại các khu vực trung tâm, các điểm tập trung đông khách tham quan du lịch. Dự kiến, MobiFone sẽ triển khai trên nền tảng 5G các dịch vụ Internet tốc độ cao, như Video 4K, 8K, các Game thực tế ảo AR/VR - AI learning, IoT service…
Sau khi thử nghiệm kỹ thuật 5G hoàn tất chính thức vào đầu tháng 3/2020, MobiFone đã sẵn sàng mọi điều kiện cho việc phát sóng thương mại 5G. Mục tiêu của việc thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại nhằm đánh giá năng lực mạng lưới MobiFone trước khi chính thức triển khai thương mại 5G trên diện rộng, cũng như đánh giá khả năng thương mại hóa các dịch vụ trên nền công nghệ 5G. Sự kiện này cũng sẽ nâng cao hình ảnh MobiFone trong vai trò một nhà mạng tiên phong, luôn dẫn đầu trong việc tìm hiểu, nghiên cứu, ứng dụng và làm chủ các công nghệ mới.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone, một mặt dồn lực cho phát sóng thương mại 5G, mặt khác vẫn luôn đảm bảo công tác đo kiểm, tối ưu hóa, đảm bảo chất lượng dịch vụ 2G/3G/4G MobiFone trên toàn quốc.
PV
" alt="MobiFone đã sẵn sàng thử nghiệm cung cấp dịch vụ 5G thương mại" />
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế
- ·Bắt chủ cơ sở vật liệu xây dựng liên quan hoạt động khai thác cát trái phép
- ·FIFA Online 4: Dân chơi đua nhau ghi bàn bằng thủ môn huyền thoại Van der Sar
- ·Dịch vụ tiêu chuẩn 5sao ở phòng khám thẩm mỹ KoKo
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Cha mẹ rơi nước mắt nhận tiền bạn đọc giúp con
- ·Giám đốc Công ty Hà Nội Solar Technology bị khởi tố về tội buôn lậu
- ·Công chức, viên chức Quảng Ninh tham gia hiến máu 'Hành trình đỏ'
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
- ·Việt Nam ra nguyên tắc: AI không được gây tổn hại tính mạng, tài sản người dùng
IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam vừa công bố chủ đề, chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.
Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.
Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.
Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.
Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...
Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới. Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn) Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
" alt="Hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử 2020 sẽ diễn ra ngày 17/9" />Đây là thông tin được Bộ Xây dựng đưa ra tại Báo cáo thị trường bất động sản quý II vừa qua.
Theo bộ này, sau khi Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có các văn bản chỉ đạo để chính quyền địa phương kịp thời đưa ra các thông báo, cảnh báo cũng như công khai các thông tin về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất trên địa bàn (như thông tin quy hoạch sân bay Tec-nich tại Bình Phước, quy hoạch hành chính huyện Thủy Nguyên tại Hải Phòng, điều chỉnh bảng giá đất tại Đà Nẵng,…) thì việc tăng giá đất nền đã được kiểm soát.
Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Thanh Hoá…vốn là những nơi “dậy sóng” trong cơn sốt đất cuối 2020 đầu 2021. Nhiều dự án vùng ven nhưng có bị đẩy giá lên mức đắt ngang với giá đất ở một số quận trong nội thành. Một số chuyên gia bất động sản cho rằng, giá bất động sản tăng 10-15%, có những nơi tăng 50% trong khoảng thời gian ngắn khi mọi thứ xung quanh chưa có gì đột phá là hiện tượng bất thường.
Sau nhiều năm “đắp chiếu”, dự án Khu biệt thự Vườn Cam - Orange Graden (Hoài Đức, Hà Nội) thành nơi thả vịt, nuôi gà bất ngờ được "cò" đẩy sóng trong cơn sốt đất vừa qua Đến nay, theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tại Hà Nội dự án The Phoenix Garden (Đan Phượng) giá khoảng 32,2 triệu đồng/m2, Khu đô thị Inoha City Phú Xuyên (Phú Xuyên) giá khoảng 24,7 triệu đồng/m2, Orange Graden (Hoài Đức) giá khoảng 39,1 triệu đồng/m2, The Spring Town Xuân Mai (Chương Mỹ) giá khoảng 14,5 triệu đồng/m2, Hòa Lạc Premier Residence (Sơn Tây) giá khoảng 13,9 triệu đồng/m2…;
Tại Hải Phòng, khu Cửa Trại (xã Thủy Đường), Khau Da, Khang Dồi, Gò Gai (xã Thủy Sơn), giá đất đang giao dịch quanh mức 20-25 triệu đồng/m2, đất nền ở các xã Hoa Động, Lâm Động... hiện có giá hơn 15 triệu đồng/m2…;
TP.HCM, Khu dân cư Phú Nhuận 1,2 (Quận 2) khoảng 135,2 triệu đồng/m2, Đào Sư Tích Residence (Huyện Nhà Bè) khoảng 51,2 triệu đồng/m2, Khu dân cư Hồng Quang (Huyện Bình Chánh) khoảng 27,4 triệu đồng/m, The EverRich III (Quận 7) giá khoảng 108,3 triệu đồng/m2, Hưng Phú 1 (Quận 9) giá khoảng 56,2 triệu đồng/m2, Tam Đa BCR (Quận 9) giá khoảng 40 triệu đồng/m2, KDC Phú Xuân Vạn Hưng Phú (Huyện Nhà Bè) giá khoảng 38,4 triệu đồng/m2....;
Ở Bình Dương, giá giao dịch dự án Khu đô thị Phúc Đạt (TP.Thủ Dầu Một) khoảng 44,3 triệu đồng/m2, Khu đô thị Newtown 6 (TX. Bến Cát) giá giao dịch tăng khoảng 8,6% lên mức 11,5 triệu đồng/m2…;
Tại Đà Nẵng, dự án KĐT Nam cầu Nguyễn Tri Phương (Cẩm Lệ) giá khoảng 33,9 triệu đồng/m2, dự án Đà Nẵng Pearl (Ngũ Hành Sơn) giá khoảng 31,7 triệu đồng/m2…;
Tại Đồng Nai, dự án Biên Hòa New Town 2 (TP. Biên Hòa) giá giao dịch khoảng 16,1 triệu đồng/m2, dự án Long Hội Central Point (Nhơn Trạch) giá khoảng18,8 triệu đồng/m2…
Cùng với đó, lượng giao dịch đất nền 3 tháng qua cũng có xu hướng giảm so với những tháng đầu năm. Ghi nhận tại Hà Nội trong cơn sốt đất vừa qua, hàng loạt dự án cũ thuộc địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) như: Dự án Khu biệt thự Vườn Cam - Orange Graden; dự án An Lạc Green Symphony; dự án Hà Đô Charm Villas.... nằm "đắp chiếu" cả chục năm đã được “cò” chào bàn rầm rộ, đẩy giá cao.
Chuyên gia bất động sản cho rằng việc các sản phẩm biệt thự, liền kề tại các dự án cũ này giá tăng 1 – 2% được coi là hợp lý, còn hiện tượng tăng giá quá cao là "làm giá", bởi hạ tầng tại khu vực này vẫn chưa có nhiều chuyển biến, các dự án vẫn chưa có tiện ích đi kèm. Do đó, khách hàng cần cẩn trọng, tỉnh táo, đánh giá chuẩn xác giá trị đất khu vực này, tránh mắc cạn thay thế cho người mắc cạn trước.
Mới đây, nêu tại báo cáo gửi Quốc hội về toàn ngành xây dựng trong 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021, Bộ Xây dựng cũng cho biết, đến nay, thị trường đất nền đã cơ bản được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm. Tuy nhiên, lượng giao dịch vẫn thấp.
Thực tế cho thấy, tình trạng sốt đất và đầu tư theo phong trào, đám đông… đã đẩy nhiều nhà đầu tư lẻ phải chịu hậu quả. Nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường, có những nhà đầu tư rao bán cắt lỗ nửa tỷ đồng mỗi lô đất nhưng vẫn khó thanh khoản.
Xu hướng cắt lỗ được dự báo sẽ còn tiếp diễn trên thị trường bất động sản, nhất là trong bối cảnh kịch bản kiểm soát dịch vẫn chưa có tín hiệu tích cực. Khi thị trường đi xuống xuống, thanh khoản giảm, việc bán bất động sản khó khăn nên giá bán phải giảm mới giao dịch được. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng việc có cắt lỗ hay không cần phân tích kỹ lưỡng dựa trên nhiều yếu tố. Với những người đầu tư bất động sản bằng tiền có sẵn sẽ không chịu áp lực về dài hạn thì có thể duy trì, chưa vội vàng nghĩ tới chuyện cắt lỗ. Trái lại những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn thì cũng có thể xem xét đưa ra những mức giá phù hợp cho dễ thanh khoản.
Bộ Xây dựng cũng đề nghị các địa phương tổ chức công bố công khai thông tin về thị trường bất động sản, về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bất động sản đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính…, tại địa phương để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi.
Đồng thời, có biện pháp quản lý, ngăn chặn việc chia tách, "phân lô, bán nền" tại các khu vực chưa được phép đầu tư, thiếu hệ thống hạ tầng. Tăng cường kiểm soát hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản, các tổ chức, cá nhân hành nghề môi giới bất động sản; chấn chỉnh hành vi mua bán trao tay nhiều lần, "thổi giá" gây nhiễu loạn thông tin thị trường bất động sản.
Nhật Minh
Sốt ảo 'xì hơi' đất nền tụt đỉnh, méo mặt cắt lỗ nửa tỷ vẫn khó bán
Theo Bộ Xây dựng, đến nay thị trường bất động sản đã được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá đất nền với mức giảm khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm.
" alt="Giá đất quay đầu soi giao dịch loạt dự án từng sốt nóng" />TP.HCM điều chỉnh cách thức thẩm định trong quy trình định giá đất để giá đất khách quan, phù hợp hơn với giá thị trường.
Giai đoạn 2016 – 2020, tổng thu ngân sách của TP.HCM đạt 1.872.922 tỷ đồng. Trong đó, tổng thu từ đất chiếm từ 3% - 5% tổng thu ngân sách. Nguồn thu này vẫn còn quá khiêm tốn so với tiềm năng có thể thu từ đất của Thành phố.
TP.HCM không thể thay đổi hệ thống thuế và phí, bảng giá đất liên quan đến đất đai do quy định pháp luật hiện hành và một số cơ chế đặc thù Quốc hội đã thông qua.
Việc bổ sung sắc thuế mới để thu một phần giá trị đất đai tăng thêm cũng như đánh thuế cao đối với trường hợp giao dịch “lướt sóng” nhằm ngăn tình trạng “sốt đất” là cần thiết. Tuy vậy, vấn đề này không thuộc thẩm quyền của UBND TP.HCM.
Về giá đất, Luật Đất đai 2013 quy định 2 loại giá đất, đó là: Giá đất tính theo bảng giá đất của UBND cấp tỉnh dùng để thu thuế, phí về đất đai và một số việc khác; và giá đất phải định giá cụ thể cho từng trường hợp để thu tiền sử dụng đất, tính tiền bồi thường, hỗ trợ về đất khi Nhà nước thu hồi đất và tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
Theo UBND TP.HCM, Thành phố không thể thay đổi tỷ suất thuế hay tăng bảng giá đất, điều có thể làm là tin học hoá cách tính giá đất theo bảng giá đất để đảm bảo khách quan, không để yếu tố con người tác động làm sai lệch giá đất.
Về công tác định giá đất cho các trường hợp cụ thể, UBND TP.HCM cho rằng không thể thay đổi quy trình 3 bước như trước đây nên chỉ có thể điều chỉnh quy định cụ thể trong từng bước. Cụ thể:
Bước 1: Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề xuất giá đất, có thể thuê hoặc không thuê các tổ chức tư vấn giá đất độc lập. Nay có thể quy định khung là Sở TN&MT phải thuê các tổ chức tư vấn giá đất độc lập để đề xuất giá đất cho phù hợp với thị trường.
Bước 2: Chủ tịch UBND TP.HCM lập hội đồng thẩm định giá đất, trong đó ít nhất có 1 thành viên là chuyên gia định giá đất và tiến hành định giá đất do Sở TN&MT đề xuất.
Ở bước này, để đảm bảo tính khách quan, UBND TP.HCM đưa ra quy định số lượng chuyên gia định giá đất phải chiếm trên 50% tổng thành viên hội đồng.
Bước 3: Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định giá đất dựa trên kết quả thẩm định của hội đồng.
UBND TP.HCM cho rằng, việc cải tiến bước 1 và bước 2 trong quy trình định giá đất cụ thể như nói trên sẽ giải quyết triệt để công tác thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với các trường hợp giao đất, cho thuê đất.
Đất trên đường Nguyễn Huệ, Q.1 được giao dịch với giá 1 tỷ đồng/m2. Nói về giá đất, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho hay, giá đất trong bảng giá đất của các địa phương hiện nay thấp hơn so với giá đất phổ biến thị trường và chỉ tương đương từ 30% - 50% giá đất thị trường. Kết quả thẩm định “giá đất cụ thể” chưa đảm bảo nguyên tắc giá đất phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường.
Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, đất tại các tuyến đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi hoặc Lê Lai ở trung tâm Q.1, TP.HCM từng có giá loanh quanh 1 tỷ đồng/m2. Thậm chí, khu vực này từng có những giao dịch thành công với giá khủng khiếp hơn con số 1 tỷ đồng/m2.
Tuy nhiên, những giao dịch này diễn ra giữa người dân và doanh nghiệp, đó là cá biệt, không phải giao dịch phổ biến và không đại diện do giao dịch của thị trường bất động sản. Chỉ những doanh nghiệp muốn thâu tóm “đất vàng” mới giao dịch như vậy.
“Vào năm 2014, Thành phố bán đấu giá khu đất 3.000m2 trên đường Lê Duẩn, Q.1, giá khởi điểm ban đầu khoảng 180 triệu đồng/m2. Có 13 đơn vị tham gia và qua 16 vòng đấu giá, giá khu đất này đã lên đến 400 triệu đồng/m2. Đây mới chính là giá đại diện cho giá cả thị trường”, ông Châu chia sẻ.
Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất
- Cách xác định đơn giá đất một số trường hợp trong hẻm tại dự thảo văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất 2020 – 2024, đồng thời người dân cũng đề nghị hướng dẫn việc áp dụng với các trường hợp này.
" alt="TP.HCM điều chỉnh cách định giá đất để phù hợp với giá thị trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- ·Biến thể BA.5 của Omicron đã có 3 ca nhiễm ở Hà Nội
- ·Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc
- ·Khởi tố vụ học sinh lớp 8 bị đánh nguy kịch khi chơi bóng rổ
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế
- ·18 học sinh ngộ độc thức ăn sau khi uống trà sữa, ăn trái cây lắc
- ·Thị trường 5G trong lĩnh vực quốc phòng sẽ đạt 1,3 tỷ USD vào năm 2025
- ·Thị trường bất động sản có thêm nhiều điểm sáng
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
- ·Quảng Ngãi chi 250 tỷ xây dựng công trình đê chắn sóng