Tôi thì vẫn mặc chiếc váy cũ (lâu lắm rồi không còn xúng xính mua đồ mới), cầm chiếc lá phong mùa thu đứng ở góc sân trường thân quen, chỉ có điều những âm thanh xung quanh tôi đã “đời hơn”, không còn vắng lặng, chỉ có tiếng chim hót, tiếng xe cấp cứu hú dài nữa.

Tôi bắt đầu nghe thấy tiếng xe máy chạy ì ầm, sáng ra nghe tiếng rao “xôi đậu xanh bắp giã”, đâu đó tiếng nói cười lao xao.

{keywords}
Ảnh chụp tối 30/9 tại TP.HCM

Chiều 30/9, hàng loạt rào chắn, dây kẽm gai được công an, bộ đội, dân phòng gỡ bỏ. Người TP.HCM mừng lắm, nhìn góc phố hết cách ngăn, băng bó mà xúc động rưng rưng. Nhưng thực sự, chúng tôi không quá hồ hởi, vui tươi, vỡ òa như các thành phố khác khi dỡ phong tỏa.

TP.HCM đón nhận mở cửa khá thận trọng khi ca nhiễm hàng ngày vẫn tương đương tổng số ca từ đầu dịch tới giờ của Hà Nội, nghĩa là chúng
tôi vẫn phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao.

Người quen của tôi vẫn nhiễm bệnh, có người vẫn phải nhập viện dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Các gia đình có mất mát trong mùa dịch chẳng thể vui ngay được, thậm chí còn ngậm ngùi khi người thân của mình không chờ được tới ngày hôm nay. Ai cũng còn rất lo lắng và nhiều tâm tư, hồi hộp, dù thấy nhẹ lòng hơn rất nhiều.

Mấy hôm nay quanh nhà tôi mọi người bắt đầu dọn dẹp, sơn lại cửa cổng. Dù nhiều nhà vẫn còn dán biển đỏ “gia đình có người cách ly y tế tại nhà”, cửa thì đóng kín nhưng nghe rõ tiếng trẻ con hò hét trong nhà, tiếng chuyện trò ăn uống vui vẻ.

Có lẽ nhờ có độ phủ vắc xin, các ca nhiễm nặng đã bớt đi nhiều. Chỉ có điều khá giật mình, quan sát trên bản đồ Covid thành phố, tôi nhận thấy trong hẻm số người nhiễm sinh sau năm 2010 đông dần lên, thậm chí có vài bé mới 2-3 tuổi, líu ríu nhiễm chùm gần nhà nhau. Chắc có em đã bị lây từ người lớn, và lây cho cả đám trẻ con hàng xóm xung quanh. Rồi mai các em đi học, nếu chưa được tiêm thì lo lắng lắm đây, lứa tuổi nhiều năng lượng và mải chơi, dễ gì 5K triệt để, điều mà ngay cả người lớn cũng khó thực hiện.

Chúng tôi lại được đi làm đông dần lên, được tiếp xúc xã hội, được mua bán, ăn uống phong phú hơn, được uống ly cà phê mà chúng tôi nhớ nhung đã bao lâu nay. Có điều, chúng tôi chỉ ra khỏi nhà khi trang bị đầy đủ “combo” vật bất ly thân: điện thoại với một cái “app” phù hợp, chai sát khuẩn nhanh và khẩu trang.

{keywords}
Hoa, cà phê và bánh đón mùa thu ở TP.HCM.

Nhiều thói quen “mùa dịch” tôi chẳng muốn bỏ ngay, thậm chí sẽ duy trì lâu dài như việc đặt thực phẩm, đồ gia dụng trực tuyến thay vì đến siêu thị đông đúc. Có một số “nhu yếu phẩm” tôi hay tích trữ một lượng nhất định trong nhà, như muối, đường, gạo, mì, dầu ăn, sữa tắm, dầu gội, các loại giấy…

Thói quen này có từ hồi đi học châu Âu, khi mà các siêu thị đóng cửa lúc 6h tối và cuối tuần cũng đóng luôn, gần giống thời gian giãn cách nghiêm ngặt vừa rồi ở TP.HCM. Nhờ thói quen này mà 4 tháng vừa qua, tôi đã không phải lao ra đường trong hối hả và hoảng hốt để mua sắm trong lo lắng, bất an.

Tôi dường như cũng sống khác, có xu hướng thích những thứ thư thái cho tâm hồn hơn là những thứ duy mỹ, cầu kỳ. Tôi say mê sắp đặt, trang trí để góc nhà nào cũng có thể là chỗ ngồi ngắm hoa, uống trà, ăn bánh và bàn chuyện với người thân, bạn bè qua điện thoại.

Khi đeo khẩu trang trở thành quan trọng thì cây son đỏ cũng chẳng để làm gì, thậm chí chẳng buồn trang điểm để cảm thấy tự do, thoải mái, tập trung vào bản thân hơn. Làm việc trực tuyến rất mỏi mắt, nhưng cũng giúp tôi không cần di chuyển 2h đồng hồ trên những chuyến xe từ Quận 10 (TP.HCM) sang Dĩ An (Bình Dương) khi đi dạy, hoặc giúp tôi từ cuộc họp này sang cuộc họp khác chỉ với một nút bấm trên điện thoại hay máy tính.

{keywords}

 

{keywords}

Cuộc sống bình thường mới ở TP.HCM sáng 1/10.

Bình thường mới, có lẽ không phải là trở lại y hệt như ngày xưa, mà đón nhận những thói quen mới, nay đã thành hữu ích. Thay đổi cách sống, ăn uống, vệ sinh để khỏe mạnh hơn, tiết kiệm hơn và có phương án đối với những bất lợi có thể xảy ra trong cuộc sống.

Số ca nhiễm không dễ gì giảm nhanh được mà có thể còn cao hơn, nhưng chỉ mong ít ai bị nặng, chỉ như một cơn cảm cúm, mỏi mệt rồi sẽ qua mà không phải vào viện gặp bác sỹ. Kit test nhanh cũng cần để sẵn trong nhà và ở cơ quan, để lỡ có triệu chứng gì khác thì kịp thời phát hiện để bớt lây cho gia đình, đồng nghiệp.

Người lạc quan thì bảo Sài Gòn sẽ tái sinh rạng ngời, người bi quan thì sợ hãi tăng ca nhiễm và phong tỏa nữa, người nhìn nhận tổng quát ngoài nắm bắt cơ hội đổi thay còn nghĩ đến những bất ổn xã hội có thể xảy ra, những hệ quả của “hậu stress” Covid về cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng dù thế nào, quãng đường trước mắt chúng ta cũng phải đi, khó khăn biết trước giúp chúng ta có động lực để cố gắng và bình tĩnh hơn nữa.

Bốn tháng trời giãn cách dài đằng đẵng, có một điều quan trọng tôi nhận ra, đợt dịch này đã khiến tôi thương và hiểu Sài Gòn hơn rất nhiều, có lẽ vì tôi đã cùng nơi này trải qua những ngày nhiều đau khổ chứ không chỉ có niềm vui, sự hoa lệ và năng động như trước nữa.

Qua khó khăn mới hiểu và thương nhau hơn, âu cũng là vốn quý để cùng nhau hướng tới những ngày mai bình yên và hạnh phúc.

Chào ngày mới nhé, Sài Gòn !

Độc giảBùi Mai Hương 

Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc

Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc

Khóc thật, chứ không phải tựa đề phim nào đâu ạ, chỉ là cố nén để vừa đủ rơm rớm nước mắt, như bao người dân Sài Gòn khác đang cố gắng từng ngày.

" />

Chào Sài Gòn mùa thu bình thường mới

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 08:42:00 4798

Tôi thì vẫn mặc chiếc váy cũ (lâu lắm rồi không còn xúng xính mua đồ mới),àoSàiGònmùathubìnhthườngmớtin chuyển nhượng arsenal 24h cầm chiếc lá phong mùa thu đứng ở góc sân trường thân quen, chỉ có điều những âm thanh xung quanh tôi đã “đời hơn”, không còn vắng lặng, chỉ có tiếng chim hót, tiếng xe cấp cứu hú dài nữa.

Tôi bắt đầu nghe thấy tiếng xe máy chạy ì ầm, sáng ra nghe tiếng rao “xôi đậu xanh bắp giã”, đâu đó tiếng nói cười lao xao.

{ keywords}
Ảnh chụp tối 30/9 tại TP.HCM

Chiều 30/9, hàng loạt rào chắn, dây kẽm gai được công an, bộ đội, dân phòng gỡ bỏ. Người TP.HCM mừng lắm, nhìn góc phố hết cách ngăn, băng bó mà xúc động rưng rưng. Nhưng thực sự, chúng tôi không quá hồ hởi, vui tươi, vỡ òa như các thành phố khác khi dỡ phong tỏa.

TP.HCM đón nhận mở cửa khá thận trọng khi ca nhiễm hàng ngày vẫn tương đương tổng số ca từ đầu dịch tới giờ của Hà Nội, nghĩa là chúng
tôi vẫn phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao.

Người quen của tôi vẫn nhiễm bệnh, có người vẫn phải nhập viện dù đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin. Các gia đình có mất mát trong mùa dịch chẳng thể vui ngay được, thậm chí còn ngậm ngùi khi người thân của mình không chờ được tới ngày hôm nay. Ai cũng còn rất lo lắng và nhiều tâm tư, hồi hộp, dù thấy nhẹ lòng hơn rất nhiều.

Mấy hôm nay quanh nhà tôi mọi người bắt đầu dọn dẹp, sơn lại cửa cổng. Dù nhiều nhà vẫn còn dán biển đỏ “gia đình có người cách ly y tế tại nhà”, cửa thì đóng kín nhưng nghe rõ tiếng trẻ con hò hét trong nhà, tiếng chuyện trò ăn uống vui vẻ.

Có lẽ nhờ có độ phủ vắc xin, các ca nhiễm nặng đã bớt đi nhiều. Chỉ có điều khá giật mình, quan sát trên bản đồ Covid thành phố, tôi nhận thấy trong hẻm số người nhiễm sinh sau năm 2010 đông dần lên, thậm chí có vài bé mới 2-3 tuổi, líu ríu nhiễm chùm gần nhà nhau. Chắc có em đã bị lây từ người lớn, và lây cho cả đám trẻ con hàng xóm xung quanh. Rồi mai các em đi học, nếu chưa được tiêm thì lo lắng lắm đây, lứa tuổi nhiều năng lượng và mải chơi, dễ gì 5K triệt để, điều mà ngay cả người lớn cũng khó thực hiện.

Chúng tôi lại được đi làm đông dần lên, được tiếp xúc xã hội, được mua bán, ăn uống phong phú hơn, được uống ly cà phê mà chúng tôi nhớ nhung đã bao lâu nay. Có điều, chúng tôi chỉ ra khỏi nhà khi trang bị đầy đủ “combo” vật bất ly thân: điện thoại với một cái “app” phù hợp, chai sát khuẩn nhanh và khẩu trang.

{ keywords}
Hoa, cà phê và bánh đón mùa thu ở TP.HCM.

Nhiều thói quen “mùa dịch” tôi chẳng muốn bỏ ngay, thậm chí sẽ duy trì lâu dài như việc đặt thực phẩm, đồ gia dụng trực tuyến thay vì đến siêu thị đông đúc. Có một số “nhu yếu phẩm” tôi hay tích trữ một lượng nhất định trong nhà, như muối, đường, gạo, mì, dầu ăn, sữa tắm, dầu gội, các loại giấy…

Thói quen này có từ hồi đi học châu Âu, khi mà các siêu thị đóng cửa lúc 6h tối và cuối tuần cũng đóng luôn, gần giống thời gian giãn cách nghiêm ngặt vừa rồi ở TP.HCM. Nhờ thói quen này mà 4 tháng vừa qua, tôi đã không phải lao ra đường trong hối hả và hoảng hốt để mua sắm trong lo lắng, bất an.

Tôi dường như cũng sống khác, có xu hướng thích những thứ thư thái cho tâm hồn hơn là những thứ duy mỹ, cầu kỳ. Tôi say mê sắp đặt, trang trí để góc nhà nào cũng có thể là chỗ ngồi ngắm hoa, uống trà, ăn bánh và bàn chuyện với người thân, bạn bè qua điện thoại.

Khi đeo khẩu trang trở thành quan trọng thì cây son đỏ cũng chẳng để làm gì, thậm chí chẳng buồn trang điểm để cảm thấy tự do, thoải mái, tập trung vào bản thân hơn. Làm việc trực tuyến rất mỏi mắt, nhưng cũng giúp tôi không cần di chuyển 2h đồng hồ trên những chuyến xe từ Quận 10 (TP.HCM) sang Dĩ An (Bình Dương) khi đi dạy, hoặc giúp tôi từ cuộc họp này sang cuộc họp khác chỉ với một nút bấm trên điện thoại hay máy tính.

{ keywords}

 

{ keywords}

Cuộc sống bình thường mới ở TP.HCM sáng 1/10.

Bình thường mới, có lẽ không phải là trở lại y hệt như ngày xưa, mà đón nhận những thói quen mới, nay đã thành hữu ích. Thay đổi cách sống, ăn uống, vệ sinh để khỏe mạnh hơn, tiết kiệm hơn và có phương án đối với những bất lợi có thể xảy ra trong cuộc sống.

Số ca nhiễm không dễ gì giảm nhanh được mà có thể còn cao hơn, nhưng chỉ mong ít ai bị nặng, chỉ như một cơn cảm cúm, mỏi mệt rồi sẽ qua mà không phải vào viện gặp bác sỹ. Kit test nhanh cũng cần để sẵn trong nhà và ở cơ quan, để lỡ có triệu chứng gì khác thì kịp thời phát hiện để bớt lây cho gia đình, đồng nghiệp.

Người lạc quan thì bảo Sài Gòn sẽ tái sinh rạng ngời, người bi quan thì sợ hãi tăng ca nhiễm và phong tỏa nữa, người nhìn nhận tổng quát ngoài nắm bắt cơ hội đổi thay còn nghĩ đến những bất ổn xã hội có thể xảy ra, những hệ quả của “hậu stress” Covid về cả vật chất lẫn tinh thần. Nhưng dù thế nào, quãng đường trước mắt chúng ta cũng phải đi, khó khăn biết trước giúp chúng ta có động lực để cố gắng và bình tĩnh hơn nữa.

Bốn tháng trời giãn cách dài đằng đẵng, có một điều quan trọng tôi nhận ra, đợt dịch này đã khiến tôi thương và hiểu Sài Gòn hơn rất nhiều, có lẽ vì tôi đã cùng nơi này trải qua những ngày nhiều đau khổ chứ không chỉ có niềm vui, sự hoa lệ và năng động như trước nữa.

Qua khó khăn mới hiểu và thương nhau hơn, âu cũng là vốn quý để cùng nhau hướng tới những ngày mai bình yên và hạnh phúc.

Chào ngày mới nhé, Sài Gòn !

Độc giảBùi Mai Hương 

Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc

Sài Gòn, những ngày vừa đi vừa khóc

Khóc thật, chứ không phải tựa đề phim nào đâu ạ, chỉ là cố nén để vừa đủ rơm rớm nước mắt, như bao người dân Sài Gòn khác đang cố gắng từng ngày.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/09d599213.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù

iOS 16.1 bản chính thức vừa được phát hành.

iOS 16.1 có gì mới, sửa lỗi gì?

iOS 16.1 sẽ bắt đầu hỗ trợ người dùng chia sẻ thư viện ảnh với 5 người khác, trong một thư mục gọi là Shared Library. Shared Library có thể cập nhật ngay ảnh và video mà bạn vừa quay chụp xong, đồng thời tất cả mọi người trong nhóm đều có thể thêm sửa xóa file.

Khi xem ảnh trong thư viện, người dùng iOS 16.1 có lựa chọn chuyển ảnh ngay sang Shared Library.

iOS 16.1 cũng bắt đầu có tính năng Live Activities, hỗ trợ cập nhật thông tin trên Dynamic Island hoặc ngoài màn hình khóa, dạng như tỷ số trận bóng hoặc lộ trình xe đón.

Gói hướng dẫn tập luyện có thu phí Fitness+ sẽ có trên iOS 16.1 ngay cả khi người dùng không có Apple Watch.

Ứng dụng Wallet trên iOS 16.1 hỗ trợ chia sẻ chìa khóa xe, chìa khóa phòng khách sạn một cách an toàn qua Messages và WhatsApp. Ngoài ra người dùng Apple Card có thể gửi tiết kiệm.

Ứng dụng Home trên iOS 16.1 bắt đầu hỗ trợ Matter, giao thức mạng nhà thông minh tương thích rộng rãi.

iOS 16.1 có chế độ sạc nguồn năng lượng sạch bất cứ khi nào có thể.

Ứng dụng Books của iOS 16.1 sẽ tự động ẩn phần điều khiển khi người đọc bắt đầu yên vị.

iOS 16.1 thêm cảnh báo khi ghi dữ liệu tập luyện nếu máy đang ở chế độ tiết kiệm năng lượng.

iOS 16.1 cập nhật mục Wallpaper trong Settings để hỗ trợ người dùng lựa chọn thêm hình nền mới ngay tại đó, bên cạnh xem lại các hình nền cũ.

Về phần sửa lỗi, iOS 16.1 sửa lỗi phòng chat đã bị xóa vẫn xuất hiện trong danh sách của Messages, hay lỗi CarPlay không thể kết nối khi dùng VPN, và lỗi Dynamic Island không hoạt động ở chế độ thu gọn tầm với.

iOS 16.1 sửa lỗi Shortcuts không hoạt động được tính năng tự động hóa và Focus.

iOS 16.1 cũng bỏ hiệu ứng nảy quá đà của widget nghe nhạc ngoài màn hình khóa.

Cảm giác rung khi bấm phím trên iOS 16.1 được làm tinh tế hơn.

Ngoài ra trên iOS 16.1, biểu tượng pin sẽ sụt giảm đúng với dung lượng thực tế thay vì luôn cố định ở mức đầy. Phần trăm pin cũng sẽ được hiển thị trên đồng hồ khi iPhone bắt đầu sạc, và cả mỗi lần mở màn hình trong quá trình sạc.

iOS 16.1 sẽ không còn hỏi xác thực một cách khá phiền hà mỗi lần người dùng sao chép và dán.

Ứng dụng Wallet trên iOS 16.1 đã có thể được xóa hoàn toàn.

Anh Hào

">

iOS 16.1 tổng hợp cập nhật mới sửa lỗi trên ịPhone

Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ

Giá iPhone 13 bất ngờ tăng cao sau khi iPhone 14 ra mắt - 1

Giá bán iPhone 13 hàng tân trang và qua sử dụng tăng cao sau khi iPhone 14 ra mắt (Ảnh: Counterpoint Research).

Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu thị trường CounterPoint Research, sau khi thế hệ iPhone 14 ra mắt, giá bán của những chiếc iPhone 13 tân trang và hàng qua sử dụng tại thị trường Mỹ đã tăng cao.

Ngay khi giới thiệu iPhone 14, Apple đã "khai tử" và ngừng kinh doanh bộ đôi iPhone 13 Pro. Do đó, người dùng tại Mỹ hiện chỉ có thể tìm mua iPhone 13 Pro hàng tân trang hoặc qua sử dụng.

Cụ thể, mức giá trung bình của những chiếc iPhone 13 Pro hàng tân trang và qua sử dụng đã tăng đến 11%. Nguyên nhân đến từ nhu cầu tăng cao của người dùng đối với những thiết bị này.

Theo GizChina, một trong những yếu tố khiến cho nhiều người dùng tại Mỹ tìm mua iPhone 13 Pro là do các phiên bản iPhone 14 tiêu chuẩn không đủ sức hấp dẫn, đặc biệt là chiếc iPhone 14 Plus. Thậm chí, nguồn tin từ trang Information còn tiết lộ Apple đã bắt đầu cắt giảm sản lượng của iPhone 14 Plus do nhu cầu quá thấp từ thị trường.

Trong khi đó, tại thị trường Việt Nam, lượng hàng iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro Max chính hãng vẫn tương đối dồi dào. Mức giá của những thiết bị này cũng liên tục được các đại lý điều chỉnh giảm, nhằm xả kho "dọn đường" cho thế hệ iPhone 14 lên kệ.

Giá iPhone 13 bất ngờ tăng cao sau khi iPhone 14 ra mắt - 2

iPhone 13 Pro Max vẫn được nhiều người dùng đón nhận dù đã bị Apple "khai tử" (Ảnh: Tom's Guide).

Hiện tại, bộ đôi iPhone 13 Mini và iPhone 13 đang được các đại lý chào bán với mức giá từ 17 triệu đồng và 18,8 triệu đồng. Giá bán của hai phiên bản iPhone 13 Pro và iPhone 13 Pro Max dao động từ 25 triệu đồng và 27 triệu đồng.

"Sau khi iPhone 14 ra mắt, sức mua của iPhone 13 có chững lại đôi chút, nhưng vẫn duy trì ở mức cao, đặc biệt là phiên bản iPhone 13 Pro Max. Hiện tại, dòng sản phẩm này vẫn có thể đáp ứng được hầu hết nhu cầu sử dụng của người dùng, trong khi giá bán đã dễ tiếp cận hơn", bà Phùng Phương - đại diện truyền thông hệ thống Di Động Việt, chia sẻ.

Bà Phương cho biết thêm rằng sau khi sản phẩm được điều chỉnh giá bán, doanh số của thế hệ iPhone 13 có thể sẽ tăng thêm 10-15% so với giai đoạn đầu tháng.

(Theo Dân trí)

">

Giá iPhone 13 bất ngờ tăng cao sau khi iPhone 14 ra mắt

Ông Tạ Quang Sum, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Trần Hưng Đạo, Khánh Hòa cho rằng, trở ngại lớn nhất đối với đổi mới giáo dục hiện nay là ở giáo viên.

"Nhiêu khê quá, khỏi sáng tạo"

Báo cáo tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn ở tất cả các cấp học đều đạt xấp xỉ 99%.

Dù vậy, năng lực nghề nghiệp của một bộ phận giáo viên còn yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, một số giáo viên thiếu kỹ năng, phương pháp sư phạm.

{keywords}
Nhiều vấn đề về chất lượng giáo dục phổ thông đã được đưa ra mổ xẻ tại Hội thảo Giáo dục 2017. Ảnh: Lê Văn.

Trong khi đó, Tạ Quang Sum, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Trần Hưng Đạo, Khánh Hòa nhận định, hiện nay, đổi mới giáo dục gặp trở ngại lớn nhất chính từ giáo viên.

"Rất nhiều giáo viên không thích đổi mới VNEN vì ảnh hưởng tới việc dạy thêm học thêm. Việc tổ chức tập huấn đổi mới không chính quy, đại khái chủ nghĩa lan rộng, không tạo ra ảnh hưởng gì mới bởi chính những con người cần phải đổi mới. Bộ có hình dung ra hết những ảnh hưởng này không?" - ông Sum nêu vấn đề.

Bà Hoàng Thị Tuyết, Trường ĐH Mở TP.HCM thì cho rằng, sự sáng tạo, đổi mới của giáo viên đang bị "đè bẹp" bởi chính những người đồng nghiệp của mình. "Những em mới về trường và muốn sáng tạo bao giờ cũng bị tổn thương vì những người đồng nghiệp trong trường không chấp nhận sáng tạo. Sáng tạo luôn phải qua một quy trình, phải thông qua tổ trưởng, khối trưởng nên nhiều người chặc lưỡi: Thôi nhiêu khê quá, khỏi sáng tạo, cứ như cũ mà làm".

Trách nhiệm chưa cao vì lương thấp

Trong khi đó, nhiều đại biểu cho rằng, tiền lương thấp, chế độ đãi ngộ kém cũng là nguyên nhân khiến giáo viên hiện nay thiếu động lực, trách nhiệm với công việc của mình.

"Không nên quá kiêu ngạo nghĩ mình mãi là thầy"">

Trở ngại lớn nhất của đổi mới giáo dục là ở giáo viên

友情链接