您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Ngoại Hạng Anh68人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 31/01/2025 08:45 Nhận định bóng ...
阅读更多Cô bé 15 tuổi kế vị 'Nữ hoàng quần vợt' đẹp như một thiên thần
Ngoại Hạng AnhKhi "nữ hoàng quần vợt" Maria Sharapova tuyên bố rút khỏi làng quần vợt một cách bất ngờ, rất nhiều người hâm mộ đã cảm thấy sốc và tiếc nuối. Thế nhưng đừng lo lắng nữ hoàng không có người kế vị, hot girl làng quần vợt Makenzie Raine, nổi tiếng vào năm ngoái khi vừa tròn 14 tuổi, vô cùng xứng đáng với danh hiệu người kế vị Maria Sharapova. Theo tìm hiểu, Makenzie Raine năm nay 15 tuổi, là một trong những gương mặt trẻ tiêu biểu trong làng quần vợt thế giới.
Nổi lên vào năm ngoái nhờ lối chơi phóng khoáng, mạnh mẽ và nhan sắc cuốn hút, Makenzie Raine được ca tụng là "hot girl quần vợt".
Năm nay, khi bước sang tuổi 15, Makenzie Raine lại càng xinh đẹp, quyến rũ hơn. Các đường nét trên khuôn mặt của cô nàng trở nên thanh tú, trưởng thành.
Ngay khi Maria Sharapova tuyên bố giải nghệ, Makenzie Raine được dân mạng tung hô là "công chúa quần vợt", người kế vị xứng đáng của Maria Sharapova.
Được biết, Makenzie Raine đến từ bang Minnesota, Mỹ, hiện là tay vợt chuyên nghiệp, đầy triển vọng, trực thuộc Hiệp hội quần vợt quốc gia.
Chưa tham gia bất kỳ cuộc thi quốc tế nào, Makenzie Raine vẫn nhận được sự chú ý rất lớn từ người hâm mộ môn thể thao sang chảnh.
Vẻ ngoài ngọt ngào của Makenzie Raine còn được so sánh với bông hồng nước Anh - nữ diễn viên Emma Watson.
Tính tới hiện tại, Makenzie Raine có tới gần 600.000 người hâm mộ, theo dõi chỉ tính riêng trên trang Instagram cá nhân.
Cô nàng cũng trở thành người mẫu cho nhiều hãng thể thao và thời trang tại Mỹ.
Tuy nhiên, vì muốn tập trung phát triển sự nghiệp chính, cô gái không nhận nhiều hợp đồng.
Các fan hâm mộ của Makenzie Raine hy vọng, cô sẽ tiến xa hơn trên con đường quần vợt, trở thành tượng đài nhan sắc của làng quần vợt giống như Maria Sharapova.
Hình ảnh đời thường của cô gái đẹp nhất làng quần vợt thế giới.
Cô gái dân tộc Tày xinh như mộng, xứng danh mỹ nữ xứ Tuyên
Hot girl Tuyên Quang - Ma Hương Thảo chia sẻ cách làm đẹp toàn diện của bản thân.
">...
阅读更多Thần đồng 10 tuổi đã đỗ ĐH không tuổi thơ, không được đến trường
Ngoại Hạng AnhZhang Yiwen từng khiến du luận Trung Quốc nổ ra tranh cãi khi mới 10 tuổi đã đỗ đại học. Nguyên nhân cốt lõi nằm ở chỗ cha mẹ bắt con gái học vượt. Ảnh: qq.
Tại thời điểm đó, công chúng dành nhiều lời khen ngợi đến nữ sinh mới chỉ vừa học hết tiểu học đã vượt qua kỳ thi có tính cạnh tranh gay gắt. “Thần đồng”, “Thông minh vượt bậc” là những mỹ từ mà nhiều người dành tặng cho cô bé 10 tuổi.
Dư luận càng ngạc nhiên hơn khi cha mẹ cô bé tiết lộ Yiwen chưa từng đến trường và tự học ở nhà dưới sự hướng dẫn của phụ huynh. Lý do chính nằm ở việc họ cảm thấy giáo dục ở trường có quá nhiều sai sót.
"Tôi cảm thấy một giáo viên không thể nào có đủ khả năng dạy dỗ, theo sát một người trong một lớp đông học sinh như thế. Con gái tôi đã học hết kiến thức phổ thông với số điểm xuất sắc về tiếng Trung, tiếng Anh, toán học”, ông Zhang Mintao, cha của cô bé, chia sẻ với truyền thông vào năm 2017.
Sau khi con gái nhỏ tuổi đỗ đại học, cha mẹ tiếp tục nuôi hy vọng cô bé học hết chương trình đại học 4 năm chỉ trong 3 năm và chuyển sang một trường khác để lấy bằng tiến sĩ.
Tuy có thành tích ấn tượng, phương pháp nuôi dạy con của gia đình không được số đông ủng hộ. Nhiều cư dân mạng phê phán lối dạy này khiến Yiwen không biết cách giao tiếp với người xung quanh, gây ra rào cản rất lớn cho việc hòa nhập của cô bé ở trường học.
Vóc dáng nhỏ bé mới chỉ 1,4 m khi nhập học đại học của cô bé thần đồng so với các bạn bè cùng lớp. Ảnh: Sohu.
Theo các chuyên gia giáo dục, Yiwen chắc chắn thông minh và có tố chất, nhưng việc bỏ qua nền giáo dục cơ bản là điều nguy hại. Hệ thống giáo dục vốn được thiết kế cung cấp đủ thời gian cho học sinh lớn lên và trưởng thành.
Tất yếu, một cô bé đi học đại học khi mới chỉ 10 tuổi vấp phải nhiều khó khăn khi các bạn chung lớp đều gấp đôi tuổi. Vóc dáng nhỏ bé, vốn sống quen trong vòng tay cha mẹ, Yiwen hiếm khi dám tự làm điều gì một mình mà phải có bạn cùng phòng đi cùng.
Chưa kể, các vấn đề ở tuổi trưởng thành mà các sinh viên thường trải qua, cùng nhau bàn luận cũng là điều quá xa vời với một bé gái mới lớn.
Trên thực tế, các tài năng nhí, có trí thông minh vượt trội ngay từ khi nhỏ tuổi nhưng lại sống dưới sức ép nặng nề của cha mẹ, thường không có một tuổi thơ trọn vẹn và lớn lên lại gặp nhiều khó khăn hơn so với những người bình thường khác.
Hầu hết thần đồng đều học nhảy lớp, không có môi trường thuận lợi và đủ thời gian để kết bạn. Những người có cùng trình độ hiểu biết lại trưởng thành hơn về tâm lý nên ở mọi môi trường, thần đồng hiếm khi được tiếp nhận và đối xử như những người bạn.
Chỉ số thông minh cao, các tài năng nhí dễ bị ép trưởng thành sớm, tiếp cận những vấn đề vượt qua độ tuổi. Điều này dẫn đến việc thiếu hụt các kỹ năng mềm. Đây cũng là lý do khiến họ khó thành công trong sự nghiệp hay trải qua cuộc sống thuận lợi.
Thần đồng 9 tuổi tốt nghiệp đại học, chuẩn bị học tiến sĩ
Một thần đồng đến từ Bỉ đang chuẩn bị lấy bằng cử nhân ở tuổi lên 9. Gia đình dự định cho em học tiếp tiến sĩ và sẵn sàng nuôi dưỡng mọi đam mê của em.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
-
PGS.TS Bùi Xuân Đính (Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) - Là một người có nhiều nghiên cứu sâu về dân tộc Việt, ông có thể cho biết phong tục cải táng có từ khi nào và ý nghĩa ban đầu của tục này?
PGS. TS Bùi Xuân Đính: Theo nghiên cứu của tôi, tục cải táng (hay nhiều nơi còn gọi là bốc mộ, sang cát) xuất hiện muộn, vào khoảng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) trở đi.
Thời điểm này, nền giáo dục và khoa cử Nho học được đẩy mạnh, phát triển lên một bước mới, xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ đỗ đạt. Từ đó hình thành quan niệm về ‘đất kết phát của mộ tổ’, dẫn đến sự ra đời của tục cải táng.
Cũng có một số quan điểm cho rằng, khi bố mẹ mất đi, con cái không kịp mua sắm quan tài tốt để chôn cất, vì thế sau nhiều năm, gia đình mới ‘bốc mộ’ để thay quan tài mới cho người chết. Hoặc do mối kiến, nước lụt nên người ta phải ‘bốc mộ’ sang chỗ mới.
Còn trước đó, theo nhiều tài liệu và bằng chứng khảo cổ thì người Việt xa xưa không có quan niệm về tác động của mồ mả đối với cuộc sống của người đang sống, nên chỉ chôn một lần, không có tục cải táng người chết.
Chỉ từ thế kỷ thứ XV đến nay mới hình thành quan niệm mới về việc cải táng. Cụ thể là con cái phải lo xong việc ‘sang nhà mới’ này mới được coi như hoàn thành nghĩa vụ với bố mẹ, làm tròn chữ ‘hiếu’, rồi mới yên tâm lo tính các công việc khác.
- Trong bối cảnh và cuộc sống ngày nay, theo ông tục cải táng có còn phù hợp?
Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình.
Tôi đã từng chứng kiến nhiều đám bốc mộ, có cảm giác ghê ghê. Tôi tin là nhiều người có cảm giác như tôi.
Thứ nhất, việc bốc mộ gây vất vả cho người sống. Việc bốc mộ thường được làm vào tháng Một (tháng 11 âm lịch) hoặc tháng Chạp (tháng 12 âm lịch) - thời điểm rét mướt gay gắt nhất trong năm. Thêm nữa, các phần việc thường phải làm vào khoảng 2-3 giờ sáng vì quan niệm thời gian của âm dương đối lập nhau. Thế nên, nếu gặp phải ngày mưa phùn, gió bấc thì công việc này là một thứ cực hình cho cả người trực tiếp làm lẫn những người quan sát.
Thứ hai là việc cải táng rất tốn kém. Gia đình người chết phải lo rất nhiều chi phí, từ việc mua tiểu, xây mộ mới, cỗ bàn ăn uống… Nhiều nơi, gia chủ phải bày đặt 50-70 mâm cỗ, mời cả họ, thông gia, làng xóm và bạn bè khắp nơi. Chi phí cho một đám bốc mộ này tốn kém không khác mấy so với việc tổ chức tang lễ lúc người thân vừa mất.
Thứ ba là việc bốc mộ rất mất vệ sinh, không an toàn cho người trực tiếp bốc mộ và những người phụ giúp. Ngày nay, nhiều trường hợp, khi bốc mộ, thi thể người chết không phân hủy do chứa nhiều dư lượng thuốc kháng sinh, hoặc đất đai, nước tại khu mộ không thuận lợi cho việc phân hủy, nên không chỉ gây vất vả, mất vệ sinh mà còn gây sự kinh hãi cho người bốc cũng như những người chứng kiến.
Ảnh: Gia đình & Xã hội Thứ nữa là tục cải táng gây lãng phí đất đai. Theo lệ, ở làng quê nào cũng có khu vực nghĩa trang chôn tạm (hay còn gọi là hung táng). Sau 3 năm hoặc hơn, thi hài tiêu hết thì người ta bốc sang một chỗ khác. Vì thế, việc mai táng rồi lại cải táng sẽ tốn thêm một diện tích đất.
Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám 1945, mỗi làng Việt trung bình chỉ có khoảng 1.000 dân, thậm chí có làng chỉ có vài trăm người và có cả một khu nghĩa địa rộng. Người sống, người chết cách xa nhau, không ảnh hướng gì đến nguồn nước. Nhưng ngày nay, dân số tăng lên. Người sống đang ngày càng tiến dần ra phía khu vực chôn người chết. Thậm chí, ở nhiều đô thị, người sống ở ngay cạnh người chết, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước.
Ngoài ra, tục cải táng dễ gây ra mê tín dị đoan, quá tin và chỉ chăm lo vào mồ mả cha ông mà không tin vào cơ sở khoa học, không lo các công việc khác thiết thực hơn.
Ngoài việc gây tốn kém tiền của, thời gian thì việc cải táng nhiều khi còn gây bất đồng, bất hòa, mất đoàn kết giữa anh em trong nhà, thậm chí là trong dòng họ, làng xóm khi giải quyết các phần việc có liên quan.
Cách đây hơn 100 năm, trên tạp chí Đông Dương, Phan Kế Bính - một nhà Nho chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Tây học, đã từng phê phán gay gắt sự phi lý, hão huyền của tục cải táng, tìm đất đặt mộ.
Từ những lý do trên, theo tôi, đã đến lúc cần đẩy mạnh việc tuyên truyền để dần bỏ tục này. Thực hiện hỏa táng, hoặc chôn người chết 1 lần sẽ có nhiều lợi ích hơn cho gia đình, cộng đồng, đất nước, khi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đang có những yêu cầu bức thiết về quỹ đất, nguồn vốn, nhân lực, thời gian lao động, vệ sinh môi trường..., mà tục cải táng truyền thống là một trong những tác nhân cản trở việc đáp ứng các yêu cầu trên.
- Theo ông, khó khăn lớn nhất trong việc thay đổi phong tục này là gì?
Đó là tư tưởng, đặc biệt là với những người lớn tuổi. Tập quán này đã ăn sâu vào tư tưởng của người Việt mấy trăm năm nay rồi. Bây giờ thay đổi tập quán là rất khó, nhất là những tập quán liên quan đến tâm linh. Nó có sức bảo lưu, sức ì rất lớn.
Ngay như trong gia đình tôi, tôi từng nói với các con là sau này bố mẹ chết thì cứ mang đi hỏa táng rồi đưa về quê. Nhưng có người thân đã không ủng hộ chủ trương này.
Rồi có những chuyện như con cháu đưa các cụ đi thiêu thì đêm nằm mơ các cụ về than ‘chúng mày thiêu tao nóng quá’. Thực ra chỉ là do tâm lý mà thôi.
Hiện nay, có những nơi dù không hỏa táng nhưng người dân cam kết với chính quyền là đào sâu chôn chặt, chỉ mai táng một lần.
Tôi cho rằng để thay đổi được tập quán này cần phải có thời gian. Đó là một cuộc cách mạng trong nhận thức về tang ma.
- Xin cảm ơn những chia sẻ của ông.
‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’">PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’
-
This video Món sushi của nhà hàng Sushiya no Nohachi (Nhật Bản) vẫn giữ được hương vị thơm ngon nhưng lại khá khó để thưởng thức vì kích cỡ quá nhỏ.
Cách làm món chân gà chiên mắm tỏi thơm ngon cho cả nhà nhâm nhi
Thay vì việc cả gia đình phải ra quán ăn vặt, chúng ta hoàn toàn có thể ở nhà để tự làm món chân gà chiên mắm tỏi cho cả nhà cùng nhâm nhi.
" alt="Ăn sushi siêu nhỏ, phải dùng kính lúp và tăm">Ăn sushi siêu nhỏ, phải dùng kính lúp và tăm
-
Đọc bài viết "Giáo viên 'chạy sô'" cùng nhiều chia sẻ của nhiều người về câu chuyện thu nhập của giáo viên từ việc dạy thêm, học thêm, tôi thực sự thấy rất chạnh lòng. Bản thân tôi cũng là một giáo viên, đang công tác trong ngành giáo dục. Và tôi chưa bao giờ đồng tình với các vị phụ huynh đổ lỗi rằng "giáo viên bắt con tôi phải đi học thêm". Xin thưa rằng, không ai có thể bắt ép con bạn phải đi học thêm, đó hoàn toàn là tự nguyện và quyền quyết định thuộc về mỗi người. Bản thân với con mình, tôi luôn nói rằng: "Con muốn đi học thêm thì đi, chứ cha mẹ hay thầy cô không ai có quyền bắt ép con cả".
Ngay cả tôi cũng làm giáo viên chủ nhiệm lớp 12 và tôi vẫn luôn giải thích rõ ràng cho học sinh của mình rằng các em hoàn toàn có quyền lựa chọn học thêm hoặc không tùy theo nhu cầu và nguyện vọng của mỗi người. Và kết quả là gần như cả lớp tôi chủ nhiệm không có em nào đi học thêm cả.
Về câu chuyện lương và thu nhập của nhà giáo, tôi cũng nghe nhiều người nói rằng giáo viên ở các thành phố lớn có lương rất cao, thu nhập vài chục đến cả trăm triệu đồng một tháng. Tôi nghĩ điều đó là có, nhưng xin thưa rằng đó chỉ là các giáo viên môn chính đi dạy thêm bên ngoài nhiều nên mới kiếm được như vậy thôi.
>> Con tôi ở Pháp không biết học thêm là gì
Chẳng nói đâu xa, tôi là giáo viên có thâm niên 20 năm đi dạy, nhưng lương thực nhận đến giờ cũng chỉ có 14 triệu đồng một tháng, chưa trừ một số thuế, phí này nọ. Vậy, thử hỏi mức lương này có gọi là cao không? Cá nhân tôi nghĩ như vậy là không cao. Tất nhiên, nhìn chung ra cả xã hội, lương giáo viên như tôi cũng không hẳn là thấp so với nhiều ngành nghề khác.
Nhiều phụ huynh mỗi khi bàn về lương giáo viên, họ lại cho rằng giáo viên kiếm được nhiều tiền vì dạy thêm, học thêm. Nhưng theo tôi, thực trạng này hoàn toàn do phụ huynh đang "tiếp tay" để cho con mình đi học thêm tối ngày. Tại sao các bậc cha mẹ không kiên quyết cho con mình không đi học thêm, để các giáo viên "chạy sô" dạy thêm hết đường kiếm tiền?
Tóm lại, tôi cho rằng, chúng ta không nên có cái nhìn định kiến về thu nhập của giáo viên, nhất là khi số lượng những thầy cô làm giàu từ việc dạy thêm chỉ là thiểu số. Thay vào đó, hãy nhìn vào thực tế số đông giáo viên học bốn năm đại học ra trường, tốn biết bao nhiêu kinh phí học tập, mà giờ lương chỉ ba cọc ba đồng. Như vậy đã thật sự hợp lý và xứng đáng chưa?
Đừng chỉ nhìn vào thu nhập của một số rất ít giáo viên dạy thêm để đánh đồng với toàn thể những người thầy đang vật lộn với công việc và cuộc sống mỗi ngày.
" alt="Giáo viên như tôi dạy học 20 năm lương chỉ 14 triệu đồng"> Giáo viên như tôi dạy học 20 năm lương chỉ 14 triệu đồng
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Theo Sinchew, đời tư của người đẹp 62 tuổi hiện gây chú ý, khi paparazzi ghi hình cô du lịch Nhật Bản cùng một người đàn ông độ tuổi 30. Một số nguồn tin tiết lộ đây là bạn trai mới của Quan Chi Lâm, họ bên nhau được vài tháng, song cô im lặng về mối quan hệ. Minh tinh 'Hoàng Phi Hồng': Tình yêu là trên hết
友情链接