Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3

Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 16:13:16 99862
èogócRealMadridvsLeganeshngàlịch thi đấu v-league 2024 hôm nay   Phạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://play.tour-time.com/news/0a396577.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về

Huyền Chip và các bạn trẻ tại Kim Tự Tháp (Ai Cập). ">

Nữ sinh 20 tuổi độc hành xuyên hành tinh

Chỉ thị yêu cầu cơ quan có liên quan kêu gọi các nền tảng video ngắn kiểm tra và xóa bỏ video chỉnh sửa AI về phim truyền hình. Ngoài ra, các cơ quan liên quan phải nghiêm túc kiểm tra nội dung trí tuệ nhân tạo.

Cách đây ít ngày,The Paper đưa tin Cục Nghe nhìn Internet thuộc Cục Quản lý Phát thanh, Điện ảnh và Truyền hình Nhà nước Trung Quốc đã đưa ra lời nhắc nhở về việc quản lý, tiêu chuẩn sản xuất phim ngắn đang tràn lan trên các nền tảng chiếu phim của nước này. Theo cơ quan quản lý, kịch bản phim truyền hình ngắn tập với nội dung xoay quanh các tổng tài, tức những người lãnh đạo doanh nghiệp đang tăng lên nhanh chóng thời gian qua.

Điển hình là thể loại “tổng tài bá đạo” với nhân vật nam chính là lãnh đạo công ty, tập đoàn lớn, đại diện cho nhóm người thành công, quyền lực, giàu có. Những nhân vật này thường được xây dựng thêm nội dung lãng mạn với những cô gái bình thường, làm việc tại tập đoàn của tổng tài kể trên. Theo cơ quan quản lý, những tình tiết kể trên xa rời thực tế cuộc sống và phi logic một cách nghiêm trọng. Các nhà quản lý tin rằng hiện tượng này đang đẩy những bộ phim truyền hình ngắn như vậy vào vũng lầy giải trí quá mức.

Cuốn sách đáng đọc về âm nhạc

Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý do GS Gianni Kriscak cùng Hiền Nguyễn Soprano (nghiên cứu sinh tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương), Trịnh Thị Oanh (giảng viên thanh nhạc tại Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương) thực hiện. Sách ra mắt vào tháng 2 và nhanh chóng được bạn đọc đón nhận.

Sách khảo cứu Lịch sử opera Ý là tác phẩm hiếm hoi về opera được thực hiện bằng tiếng Việt. Qua cuốn sách này, các tác giả đưa ra câu chuyện về một thành tựu văn hóa kinh điển của thế giới nhưng bằng góc nhìn nhẹ nhàng, dễ tiếp cận thay vì quá nặng nề, phức tạp. Các tác giả không đề cập quá nhiều tên, chi tiết và chỉ đưa vào cuốn sách những khoảnh khắc quan trọng, thú vị nhất trong giai đoạn đầu tiên của các vở opera.

">

Video 'Tôn Ngộ Không hôn yêu quái' bị chỉ trích phản cảm

Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá

{keywords}Các chuyên gia cho rằng,việc nâng cao nhận thức, cảnh giác để bảo mật thông tin cá nhân, lưu trữ dữ liệu an toàn trên điện thoại là vô cùng quan trọng (Ảnh:yeeply.com)

Nhấn mạnh điện thoại là một trong những thiết bị điện tử cá nhân được sử dụng phổ biến nhất, chuyên gia bảo mật cho rằng, việc nâng cao nhận thức, cảnh giác để bảo mật thông tin cá nhân, lưu trữ dữ liệu an toàn trên điện thoại là vô cùng quan trọng.

Sau khi nắm chắc các “dấu hiệu” để nhận biết, xác định xem điện thoại của mình có bị hack hay không, người dùng cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tăng cường bảo mật thông tin, dữ liệu trên điện thoại:

Cụ thể, trước tiên người dùng cần hiểu rõ về các ứng dụng đang cài trên điện thoại của mình. Điện thoại thông minh ngày nay đều cho phép kiểm soát các ứng dụng. Chẳng hạn như, một ứng dụng “Lịch vạn niên” thì không có lý do gì cần quyền truy cập vào Danh bạ hay GPS của điện thoại.

Do vậy, bước đầu tiên người dùng cần làm là bật và thiết lập quyền phù hợp với từng ứng dụng. Theo hướng dẫn, trên điện thoại sử dụng hệ điều hành Android, người dùng có thể thiết lập quyền ứng dụng tại mục “Setting”, vào“App” để lựa chọn ứng dụng và click vào “Permissions”. Đồng thời, người dùng có thể xóa các ứng dụng không cần thiết đang sử dụng quyền quản trị tại “Setting > Security & lock screen> Device Admin Apps”.

Với thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS, người dùng thực hiện bật và thiết lập quyền với các ứng dụng bằng thao tác vào mục “iOS Setting” và chọn “Privacy”.

Cùng với đó, nên thiết lập mật khẩu mạnh cho điện thoại và các ứng dụng của mình, sử dụng chức năng xác thực bằng vân tay nếu được hỗ trợ. Người dùng cũng nên cân nhắc việc sử dụng tính năng xóa hoàn toàn bộ dữ liệu khỏi điện thoại nếu nhập sai “passcode” trên 10 lần.

Tiếp theo, luôn cập nhật hệ điều hành/ứng dụng ngay khi có thể để vá các lỗ hổng bảo mật có thể cho phép hacker xâm nhập, chiếm quyền điều khiển hoặc đánh cắp thông tin dữ liệu trên điện thoại.

Sau đó, mã hóa dữ liệu trên điện thoại là việc người dùng cần thực hiện. Hiện nay, tất cả điện thoại iPhone và hầu hết điện thoại dùng hệ điều hành Android đều đã cung cấp tính năng cho phép mã hóa dữ liệu, chẳng hạn như tin nhắn và hình ảnh, video… được lưu an toàn trong một kho lưu trữ kỹ thuật số.

Người dùng được khuyến cáo tắt Wi-Fi nếu đang không sử dụng. Các ứng dụng của bên thứ ba có thể theo dõi điện thoại bằng cách sử dụng Wi-Fi. Ngoài ra, nên thiết lập cho thiết bị sử dụng các hệ điều hành Android và iOS của mình không tự động kết nối các mạng Wi-Fi.

Bên cạnh đó, vô hiệu hóa các ứng dụng có sẵn không sử dụng. Đây là việc khá quan trọng, bởi nhà sản xuất thường cài sẵn các ứng dụng cho sản phẩm của họ vì nhiều lý do, trong đó có cả việc kiểm soát thiết bị họ sản xuất hay nhằm mục đích thu thập thông tin. Người dùng có thể chọn cách vô hiệu hóa các ứng dụng này thay vì loại bỏ nó.

Một bước không thể thiếu nữa, theo các chuyên gia là ẩn nội dung thông báo trên màn hình điện thoại. Các nội dung thông báo có thể chứa thông tin nhạy cảm, ví dụ như mật khẩu mà một người bạn đã gửi thông qua WhatsApp hoặc tin nhắn riêng tư được gửi đến SMS. Vì thế, người dùng cần ẩn nội dung những thông báo này trên màn hình khóa điện thoại, chỉ sau khi mở khóa điện thoại mới có thể xem được nội dung của của chúng.

Các chuyên gia cũng nhấn mạnh rằng, trong mọi hoàn cảnh và trường hợp, sao lưu thông tin dữ liệu trên điện thoại luôn là biện pháp được ưu tiên hàng đầu. Người dùng hãy sao lưu chúng thông qua các dịch vụ như iCloud, Google Photos hay Dropbox. Tuy nhiên, cần lưu ý bật tính năng xác thực hai yếu tố cho các dịch vụ trên để việc bảo mật thông tin, dữ liệu càng được tăng cường.

Cài đặt phần mềm diệt virus của những đơn vị có uy tín cho điện thoại cũng là một việc người dùng cần thực hiện. Thực tế, hầu hết các chương trình Anti-Virus đều có tính năng để quét và cảnh báo các trang web lừa đảo trong trình duyệt hoặc SMS. Các chương trình cũng hỗ trợ việc ngăn chặn phần mềm độc hại cũng như tự động hóa một số khuyến nghị kể trên.

Ngoài ra, người dùng cần bảo mật cho chính bộ định tuyến của mạng đang sử dụng. Chúng ta sẽ không thể an toàn nếu chính thiết bị định tuyến mạng bị chiếm quyền điều khiển, vì thế phải thiết lập các biện pháp bảo mật vùng mạng đang sử dụng thường xuyên (mạng gia đình, mạng cơ quan), và chỉ sử dụng các vùng mạng an toàn, không truy cập mạng công cộng.

Trường hợp ưu tiên cao có thể sử dụng định tuyến của riêng mình và kết nối bộ định tuyến đó với modem của nhà cung cấp dịch vụ Internet, cài đặt OpenWrt để cập nhật và vá lỗ hổng thường xuyên cho bộ định tuyến.

Và cuối cùng, người dùng nên sử dụng mạng riêng ảo (VPN) khi truy cập Internet, ngay khi kết nối vào các mạng công cộng. VPN được coi như là một đường hầm kỹ thuật số phục vụ riêng cho các lưu lượng dữ liệu đã mã hóa. Bằng cách này, hacker hay các “cơ quan đặc biệt” sẽ khó có thể xem/biết được những gì làm trên Internet.

Người dùng cần lưu ý thêm rằng: Không nên sử dụng các dịch vụ VPN miễn phí, mà thay vào đó một số ứng dụng được khuyến nghị nên sử dụng như FREEDOME VPN, NordVPN…, người dùng cũng hoàn toàn có thể tự mình sử dụng và thiết lập một mạng VPN cho riêng mình.

M.T

Cảnh báo nguy cơ tội phạm mạng lợi dụng dịch bệnh đánh cắp dữ liệu người dùng

Cảnh báo nguy cơ tội phạm mạng lợi dụng dịch bệnh đánh cắp dữ liệu người dùng

Ông Ali Hakim, Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á của Akamai cho biết, ảnh hưởng của dịch bệnh khiến mọi người ở nhà và sử dụng Internet nhiều hơn. Đây là cơ hội để hacker đánh cắp dữ liệu của các cá nhân và doanh nghiệp thông qua môi trường Internet.

">

Các cách tăng cường bảo mật cho điện thoại

{keywords} 

Mới đây, UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành quy chế quản lý, vận hành và sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) cấp II trên địa bàn tỉnh. Quyết định có hiệu lực từ 6/9/2020, thay thế Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND ngày 6/9/2017 của UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành quy chế quản lý, vận hành, sử dụng và bảo đảm an toàn thông tin trên mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, quản lý, vận hành mạng TSLCD cấp II phải đảm bảo khai thác hiệu quả tài nguyên mạng và nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Mạng TSLCD cấp II được quản lý, vận hành tập trung, thống nhất, được rà soát kiểm tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo an toàn, bảo mật và tính sẵn sàng trong quá trình vận hành và sử dụng; phải được bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt, liên tục (24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần).

Cơ quan, đơn vị sử dụng mạng TSLCD cấp II phải có trách nhiệm phối hợp với Sở TT&TT thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng trong việc thiết lập hệ thống máy chủ, cài đặt thiết bị, địa chỉ IP kết nối mạng TSLCD cấp II; tổ chức khai thác có hiệu quả các cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, phần mềm do đơn vị chủ trì triển khai trên mạng TSLCD cấp II. Phải phân công cán bộ hoặc bộ phận chuyên trách công nghệ thông tin thực hiện nhiệm vụ quản trị mạng máy tính tại đơn vị. Các cơ quan, đơn vị cũng phải phối hợp, thực hiện theo dõi, ngăn chặn và xử lý các máy tính bị nhiễm mã độc, Botnet trong mạng TSLCD theo yêu cầu của Sở TT&TT.

Đối với các cá nhân, phải tuân thủ quy định cụ thể về truy cập, khai thác sử dụng mạng; không được tiết lộ sơ đồ tổ chức hệ thống mạng, mật khẩu truy cập các ứng dụng trên mạng truyền số liệu chuyên dùng cho cá nhân, tổ chức không có thẩm quyền. Không thực hiện truy cập trái phép vào mạng TSLCD cấp II. Chấp hành nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách có liên quan của nhà nước về công nghệ thông tin và viễn thông; quản lý và cung cấp thông tin; chế độ bảo mật, an toàn, an ninh thông tin. Ngoài ra, không tự ý cài đặt, tháo gỡ, di chuyển, can thiệp không đúng thẩm quyền vào các thiết bị đã thiết lập trên mạng TSLCD cấp II; không cung cấp, phát tán thông tin không được pháp luật cho phép; không cố tình gây mất an toàn thông tin trên mạng TSLCD cấp II.

Du Lam

">

Sóc Trăng yêu cầu đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dụng cấp II

{keywords}

Người dùng luôn phải đối mặt với nguy cơ để lộ thông tin cá nhân trong cuộc sống thường ngày

Thông tin do Cục Viễn thông cung cấp, trong thời gian qua tình trạng cuộc gọi rác quấy rối khách hàng có chiều hướng gia tăng. Theo thống kê sơ bộ, chỉ trong 1 tháng, hệ thống chặn lọc cuộc gọi rác đang thí điểm tại Viettel đã phát hiện tầm 49 triệu cuộc gọi nghi ngờ cuộc gọi rác từ hơn 26,7 nghìn số điện thoại, gây ảnh hưởng đến khoảng 18 triệu khách hàng.

Kể từ tháng 7 đến nay, đã có 3 nhà mạng là Viettel, VNPT và MobiFone tham gia vào chiến dịch chặn cuộc gọi rác của Bộ TT&TT. Việc chặn cuộc gọi rác bằng biện pháp kỹ thuật sẽ được các nhà mạng khác tiếp tục triển khai trong thời gian tới. 

Theo báo cáo của Viettel, VNPT, MobiFone, trong tháng 7 và tháng 8/2020, các nhà mạng đã thực hiện ngăn chặn tổng cộng 18.329 thuê bao phát tán cuộc gọi rác. Các thuê bao bị khóa chiều gọi đi với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến với thuê bao liên mạng. 

Tác hại do rò rỉ thông tin gây ra không chỉ là một loạt các cuộc gọi quấy rối. Một khi thông tin cá nhân quan trọng được những kẻ vi phạm pháp luật nắm được, chúng sẽ cố tình sử dụng nó như một bước đột phá trong hoạt động phạm tội bất hợp pháp.

Ở giai đoạn này, luật hiện hành có rất ít và không quy định chi tiết về quyền riêng tư trực tuyến. Các luật liên quan cần được xây dựng càng sớm càng tốt. Dưới đây là một số quy định của pháp luật về tội xâm phạm thông tin cá nhân của công dân, dù chưa đầy đủ nhưng cũng góp phần cảnh báo và mang tính răn đe với tội phạm công nghệ.

Điều 8, Luật An toàn thông tin mạng quy định, người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Theo điều 65 Nghị định 185/2013/NĐ-CP thì hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng và buộc tiêu hủy tang vật vi phạm có chứa đựng thông tin của người tiêu dùng.

Tương tự, một số điều khoản trong Hiến pháp 2013, Bộ luật dân sự 2015 hay Nghị định số 174/2013/NĐ-CP đều có quy định khá chi tiết về việc bảo vệ thông tin cá nhân cũng như các hình thức xử lý vi phạm khác.

Trong thực tế cuộc sống, do rò rỉ thông tin, các trường hợp xâm phạm an toàn tính mạng, tài sản không phải là hiếm. Mặc dù ngày càng có nhiều người nhận thức được tác hại của việc lộ lọt thông tin cá nhân, nhưng vẫn còn vô số vụ án phạm pháp có liên quan.

Các nhà cung cấp dịch vụ không thể hoàn toàn đảm bảo rằng nền tảng của họ không có bất kỳ kẽ hở nào và khó có thể ngăn chặn triệt để các kẽ hở bị một số phần tử bất hợp pháp lợi dụng. Luôn có những người vì lợi nhuận mà đánh cắp thông tin bằng những cách vô đạo đức và người dùng không thể chắc chắn 100% rằng sẽ không có thông tin rò rỉ.

Khi kết nối với Wi-Fi không quen thuộc, hãy sử dụng trước chức năng phát hiện bảo mật để xác định nguy cơ của các Wi-Fi nguy hiểm xung quanh. Nên sử dụng công cụ dọn dẹp chuyên nghiệp để xóa dữ liệu, ngăn ngừa sự cố trước khi chúng xảy ra tốt hơn nhiều so với việc xử lý tình huống.

Rất khó cho các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng để xác định ai phải chịu trách nhiệm tuyệt đối, bởi vì không ai có thể đảm bảo rằng các chương trình do họ phát triển không có sơ hở và không ai có thể đảm bảo rằng thông tin sẽ không bị rò rỉ một cách vô tình.

Khoa học và công nghệ hiện đại giúp con người mở ra cánh cửa mới, nhưng đây cũng một cách tế nhị đang bào mòn cuộc sống của con người, khi mà không phải ai cũng có ý thức chung trong một thế giới mạng nhiều mối đe dọa.

Chúng ta không thể phủ nhận những lợi ích mà Internet mang lại chỉ vì lo sợ rò rỉ thông tin. Chính vì vậy, bảo vệ an toàn thông tin trên không gian mạng không phải là trách nhiệm của riêng ai, mà là nghĩa vụ mỗi cá nhân và cần sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng.

Điệp Lưu

Những thách thức bảo mật của điện toán đám mây thời 4.0

Những thách thức bảo mật của điện toán đám mây thời 4.0

Trong thời đại 4.0, bảo mật của điện toán đám mây vẫn là một lĩnh vực đáng quan tâm của các nhà nghiên cứu và nhân sự trong ngành công nghệ.

">

Bảo vệ an toàn thông tin trên không gian mạng là trách nhiệm không của riêng ai

友情链接