![]() |
Theo công văn Sở Xây dựng Hà Nội gửi Chủ đầu tư nêu rõ: trước ngày 15.3, yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Keangnam-Vina phải khẩn trương bàn giao khoản kinh phí bảo trì khoảng 160 tỉ đồng cho Ban quản trị tòa nhà theo yêu cầu của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trong văn bản số 1040/UBND-XDGT ngày 23.2.2016 và theo nội dung đã thống nhất tại buổi làm việc ngày 12.1.2016 tại Sở Xây dựng.
Bên cạnh đó, Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị Công ty Keangnam-Vina và Ban quản trị nhà chung cư Keangnam thực hiện quyết toán số liệu và bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung theo quy định của Luật nhà ở năm 2014 và Nghị định 99/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngoài ra, Sở cũng đề nghị Ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm tiếp tục chủ trì kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn việc thực hiện cho các bên liên quan, đồng thời có báo cáo Thành phố (thông qua Sở xây dựng) trong trường hợp Chủ đầu tư không thực hiện đúng theo quy định pháp luật.
Theo phản ánh từ đại diện Ban quản trị tòa nhà Keangnam, tới nay, phía Keangnam-Vina mới chỉ hoàn thành chuyển giao 40 tỉ đồng trong khoảng 160 tỉ đồng quỹ bảo trì.
Trước đó,Ban quản trị nhà chung cư Keangnam từng có công văn gửi tới nhiều sở ban ngành báo cáo về quỹ bảo trì 2%, trị giá khoảng 160 tỷ đồng, bị Chủ đầu tư chiếm dụng. Theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28.5.2008 của Bộ Xây dựng, ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư, quy định rõ khoản phí bảo trì 2% của nhà chung cư sẽ phải chuyển lại cho BQT sau khi được thành lập để duy tu, bảo trì tòa nhà.
Mặc dù đã cam kết sẽ bàn giao dần quỹ bảo trì 2% cho ban quản trị nhà chung cư với lộ trình 20 tỉ/tháng bắt đầu từ tháng 7.2015, tuy nhiên, trong một thời gian dài, Keangnam Vina vẫn “phớt lờ” lời hứa này. Họ cho rằng, cam kết trên chỉ là quyết định đơn phương của công ty đặt tại Việt Nam và chưa được cấp trên phê duyệt.
Theo Lao động
“Bước đầu qua làm việc, cháu Ph. đã nhận thấy cái sai. Nguyên nhân cụ thể dẫn tới vụ việc thì chúng tôi vẫn đang tiếp tục điều tra, làm rõ”, thượng tá Triều nói.
Còn ông Trần Thức, Hiệu trưởng Trường THPT Trần Quang Diệu, cho biết: “Đến giờ, chúng tôi vẫn chưa biết nguyên nhân vì sao em Ph. lại đánh thầy giáo Khanh. Khi nào Công an huyện Hoài Ân có kết luận, chúng tôi sẽ có thông tin chính thức đến cơ quan báo chí và có hướng xử lý”.
Trong khi đó, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định, cho biết nguyên nhân xảy ra sự việc trên có thể bắt nguồn từ cả 2 bên. “Sau khi thầy Khanh bình phục, chúng tôi sẽ yêu cầu cả 2 thầy trò cùng làm tường trình về vụ việc. Quan điểm của Sở phải được làm rõ việc này và không bao che. Điều gì chưa giáo dục đến nơi, phải giáo dục thêm, còn sai phạm là phải xử lý kể cả thầy và trò”, ông Đào Đức Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định nhấn mạnh.
Như đã thông tin, lúc 8h35’ngày 17/12, khi thầy Khanh đi lên cầu thang để vào lớp dạy tiết thứ 2 thì bất ngờ bị em Ph. dùng cán dù đánh liên tiếp vào đầu và mặt. Sau khi đánh xong, em Ph. bỏ chạy ra ngoài sân trường. Sau đó, thầy Khanh được giáo viên nhà trường đưa đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Bồng Sơn (huyện Hoài Nhơn, Bình Định) cấp cứu.
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Bình Định, em Ph. là học sinh cá biệt, năm học lớp 10 đã bị kỷ luật cảnh cáo, năm học này bị kỷ luật hình thức đuổi học một tuần.
Ánh Nguyên
Sáng 19/12, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Định cho biết đã có báo cáo chính thức gửi Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh này về vụ việc học sinh đánh thầy giáo xảy ra tại Trường THPT Trần Quang Diệu (huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định).
" alt=""/>Nam sinh lớp 11 đánh thầy nhập viện đã đến công an trình diệnBố chồng tôi mất, cả nhà nhốn nháo vì ông đi quá bất ngờ. Nhưng vài ngày sau đó, chúng tôi tìm được tờ di chúc của bố. Đọc xong, ai cũng bất ngờ.
" alt=""/>Có nên lấy người từng ly hôn vì đã ngoại tình?