Thời sự

Sau các khoản thu ‘trên trời’, nhiều người bức xúc muốn bỏ hội phụ huynh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 01:02:49 我要评论(0)

Tại Trường THPT Cái Tắc (huyện Châu Thành A,áckhoảnthutrêntrờinhiềungườibứcxúcmubxh bóng đábxh bóng đá、、

Tại Trường THPT Cái Tắc (huyện Châu Thành A,áckhoảnthutrêntrờinhiềungườibứcxúcmuốnbỏhộiphụbxh bóng đá Hậu Giang) vừa vào năm học mới, Ban đại diện phụ huynh đã được nhà trường cho phép tự vận động kinh phí mua tivi trang bị cho lớp học. Các phụ huynh tự nguyện đóng góp theo khả năng, tự đi mua sắm, lắp đặt.

Còn tại Trường THPT Thanh Miện 3 (Hải Dương), giáo viên chủ nhiệm lớp 10 phát cho phụ huynh tờ kê khai chi tiết các khoản thu dự kiến vào đầu năm học. Tổng số tiền sẽ thu theo thông báo là 8.715.000 đồng/học sinh.

Phụ huynh bức xúc vì trong danh sách này có nhiều khoản thu vô lý hoặc cao hơn so với các trường khác. Chỉ đến khi có phản ánh, trường mới thông tin đây là số tiền đưa ra để thăm dò chứ chưa tiến hành thu.

Khoản thu "tự nguyện nhưng không đóng không được"

Bình luận trên VietNamNet, nhiều độc giả đồng cảm khi hiện nay, nhiều trường đưa ra các khoản thu đầu năm “vô lý, khó hiểu” khiến phụ huynh choáng ngợp.

“Nếu thu các khoản học phí, bảo hiểm y tế, đồng phục… tôi không có ý kiến gì, nhưng yêu cầu nộp 500.000 đồng/học sinh để mua TV, tôi cảm không thấy thuyết phục. Tại sao phải mua TV khi giáo viên chủ yếu giảng dạy bằng máy chiếu?”.

Độc giả Trần Hữu Vĩ cũng cảm thấy “không xuôi” với nhiều khoản cần phải nộp, chẳng hạn như “phí quản lý cuối ngày”.

“Về danh nghĩa, đây là cách giúp những phụ huynh bận rộn không thể đón con tan có người coi trông hộ. Nhưng cũng có nơi, đây lại là cách ép phụ huynh nộp tiền trông trẻ rất khiên cưỡng. Thậm chí, một số giáo viên còn dùng cách này để phụ đạo, dạy các dạng đề kiểm tra mà những em không tham gia “quản lý cuối ngày” không biết”.

Cùng chung bức xúc, một độc giả khác bình luận: “Đầu năm học mới, chưa gặp mặt cô giáo đã bị “vận động hành lang” sơn sửa lớp, năm ngoái lại chuyện gắn máy lạnh. Bên cạnh đó, tiền làm giấy khen, quà khen thưởng, huy hiệu… phụ huynh cũng đều bị thu”.

Độc giả Nguyễn Hoài Nam cho rằng mỗi dịp đầu năm hay cuối năm học, các khoản phí phải nộp luôn là câu chuyện khiến phụ huynh đau đầu. Từ chuyện góp tiền mua máy lọc nước (trong khi đã đóng tiền mua nước uống tinh khiết) đến những đóng góp mua sắm cơ sở vật chất, văn phòng phẩm… lên tới vài trăm nghìn đồng.

“Vấn đề không phải ít hay nhiều tiền, nhưng cần minh bạch và công khai. Phụ huynh cho con đi học đã phải đóng rất nhiều loại tiền, nếu tiếp tục kêu gọi nộp những khoản vô lý, chuyện bức xúc cũng là đương nhiên”.

Danh sách các khoản thu đầu năm phụ huynh Trường THPT Thanh Miện 3 được phát. Ảnh: Người dân cung cấp.

Nhưng dù bức xúc, nhiều người vẫn thừa nhận có những khoản mang tính vận động, ủng hộ trên tinh thần nhất trí, tự nguyện nên “chẳng ai dám từ chối”.

“Tôi có con học ở Quận 12, nhà trường cũng lập ra hội phụ huynh chuyên đứng lên thu tiền. Nhưng sau đó, họ đưa ra đủ các thể loại phí cần đóng góp. Nếu không đóng, tôi sợ con ngại với bạn bè hoặc ngại bị thông báo lên các hội nhóm cho mọi người cùng biết. Lo giáo viên không quan tâm đến bé, cuối cùng tôi vẫn phải bấm bụng đóng tiền”, một phụ huynh bình luận trên VietNamNet.

Thậm chí, một độc giả còn cho rằng “hội phụ huynh giờ đây chẳng khác nào hội… phụ thu”.

“Có riêng chuyện điều hòa, năm nào cũng thu, năm nào cũng lắp mới. Mỗi năm, hội phụ huynh còn thu 500.000 đồng/em vào quỹ với mục đích dùng trong các hoạt động của trường, lớp, tặng quà thầy cô, nhưng thực tế chi tiêu gì không ai rõ”. Dù cảm thấy không hài lòng, nhưng phụ huynh này vẫn cắn răng đóng đủ vì không muốn con bị coi là cá biệt.

Nên bỏ hội phụ huynh?

Độc giả Nguyễn Cường đề xuất các trường nên “giải tán” hội phụ huynh để tránh trở thành “cánh tay nối dài thu” của nhà trường.

“Hội phụ huynh xuất hiện ít hỗ trợ trong các vấn đề trường lớp, chủ yếu chỉ để thu tiền kêu gọi ủng hộ, quỹ trường, quỹ lớp. Có những trường năm nào vào đầu các khóa như lớp 1, lớp 6 cũng đều kêu gọi lắp điều hòa, máy chiếu, TV... Nhưng như nhà tôi điều hòa dùng 10 năm nay vẫn chưa thấy hỏng”.

Nhiều độc giả cũng đồng tình rằng các khoản tự nguyện đóng góp đang “đè nặng” lên phụ huynh liên tục trong nhiều năm. Một số người bày tỏ sự khó hiểu vì sao những tài sản công liên tục hư hỏng mỗi năm, buộc phải mua mới.

“Việc hư hỏng đồng loạt là chuyện khó xảy ra. Thay vì thu tiền mua mới, nhà trường nên thu tiền bảo dưỡng, định kỳ 5 năm/lần. Phụ huynh chỉ cần đóng các khoản cơ bản như học phí, tiền đồng phục, sách vở, phù hiệu, bảo hiểm bắt buộc... Các khoản khác phụ huynh có thể đóng theo khả năng của mình.

Ví dụ tôi tự nguyện đóng 100.000 đồng cho tất cả các khoản còn lại, nhà trường tự phân chia cho phù hợp. Nếu thấy khoản nào gấp, trường sẽ ưu tiên chi trước, khoản nào không quan trọng chờ ngân sách hoặc đợi năm sau.

Đây là vấn nạn chung của cả nước vào đầu năm học nên cần phải có biện pháp quyết liệt để tránh lạm thu. Là cán bộ viên chức, tôi còn chóng mặt chạy theo các khoản thu, nói gì đến các bác nông dân”, độc giả Long Đại bình luận.

Một độc giả khác cho rằng phụ huynh cần mạnh dạn từ chối những khoản tự nguyện nếu thấy vô lý. “Hoàn cảnh mỗi gia đình đều khác nhau nên việc đóng góp cần dựa trên điều kiện kinh tế. Nếu tổng thu không đủ, nhà trường có thể huy động từ các nguồn xã hội hóa, không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự đóng góp của phụ huynh”, độc giả đề xuất.

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Sở Giáo dục lý giải yêu cầu 'không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu bất chợt'

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã yêu cầu giáo viên không được hỏi bài cũ học sinh theo kiểu "kêu bất chợt, hỏi bất chợt".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Trên 20.000 xe hết niên hạn sẽ bị thu hồi biển số, giấy đăng ký và buộc phải ngừng tham gia giao thông. (Ảnh minh hoạ)

Theo quy định, xe ô tô chở người (xe trên 10 chỗ ngồi) có niên hạn sử dụng tối đa 20 năm tính từ ngày sản xuất, còn xe chở hàng (bao gồm cả xe bán tải) tối đa 25 năm. Hết thời hạn trên, chủ xe phải nộp lại giấy đăng ký, biển số xe cho cơ quan quản lý đăng ký xe. Xe hết niên hạn sử dụng sẽ được đưa lên hệ thống cảnh báo đăng kiểm và không tiếp nhận kiểm định;

Tại Thông tư số 58/2020 của Bộ Công an về quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, cơ quan quản lý đăng ký xe có trách nhiệm thông báo cho chủ xe đã hết niên hạn về việc thu hồi đăng ký, biển số xe.

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, nếu chủ xe không tự giác nộp lại, cơ quan đăng ký thu hồi trên hệ thống đăng ký xe và thông báo cho công an các đơn vị, địa phương có hình thức xử lý theo quy định.

Điều 15 Thông tư số 58/2020/TT-BCA đã liệt kê cụ thể 11 trường hợp xe phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe gồm:
1. Xe hỏng không sử dụng được hoặc bị phá hủy do nguyên nhân khách quan.
2. Xe tháo máy, khung để thay thế cho xe khác.
3. Xe tạm nhập của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tái xuất hoặc chuyển nhượng tại Việt Nam.
4. Xe được miễn thuế nhập khẩu, nay chuyển nhượng sang mục đích khác.
5. Xe đăng ký tại các khu kinh tế - thương mại đặc biệt hoặc khu kinh tế cửa khẩu quốc tế theo quy định của Chính phủ khi tái xuất hoặc chuyển nhượng vào Việt Nam.
6. Xe bị mất cắp, chiếm đoạt không tìm được, chủ xe đề nghị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký xe.
7. Xe hết niên hạn sử dụng; xe không được phép lưu hành theo quy định của pháp luật; xe có kết luận của cơ quan thẩm quyền bị cắt hàn hoặc đục lại số máy, số khung hoặc số máy hoặc số khung.
8. Xe đã đăng ký nhưng không đúng hệ biển quy định tại Thông tư này.
9. Xe thuộc diện sang tên, chuyển quyền sở hữu.
10. Xe quân sự không còn nhu cầu cấp biển số xe dân sự.
11. Xe đã đăng ký nhưng phát hiện hồ sơ xe giả hoặc cấp biển số không đúng quy định"." alt="Hơn 20 nghìn xe phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022" width="90" height="59"/>

Hơn 20 nghìn xe phải nộp lại biển số và giấy đăng ký từ đầu năm 2022

xe chet binh ac-quy anh 1
xe chet binh ac-quy anh 2

Nhiều ô tô, xe máy ở TP.HCM cũng như TP Thủ Đức bị chết bình ắc-quy, không thể đề nổ sau nhiều tháng không hoạt động. Ảnh: Team Kỹ thuật của Cư dân Masteri Thảo Điền.

Khác với anh Hoài Phương, anh Vĩnh Phúc (Tân Bình, TP.HCM) đã tính trước việc giãn cách kéo dài nên đặt mua bộ sạc bình ắc-quy từ cuối tháng 7. Tuy nhiên, đến cuối gần cuối tháng 9 anh mới nhận được hàng.

Loại thiết bị sạc anh Phúc mua có khả năng điều chỉnh cường độ dòng sạc phù hợp cho bình ắc-quy xe máy lẫn ôtô, giá bán gần 300.000 đồng. Anh Phúc cho biết ngoài việc phục hồi ắc-quy cho mình, có thể anh cũng sẵn sàng hỗ trợ cho người quen, bạn bè rơi vào tình cảnh xe cạn bình ắc-quy.

Trao đổi với Zing, anh Ngô Nguyễn Việt Tuấn (chủ cửa hàng sửa chữa và nâng cấp xe máy tại TP.HCM) cho biết đối với xe hết bình ắc-quy nhưng có cần đạp thì có thể đạp nổ, xe số cũng có thể đẩy sau đó vào số nếu không có cần đạp.

"Ngoài ra có thể dùng bình ắc-quy khác để kích bình. Nối cọc âm với cọc âm và cọc dương với cọc dương. Sau khi có thể nổ máy thì bình trên xe sẽ tự động được sạc, tầm 20 phút sẽ đủ điện để đề máy. Nếu vẫn không đề được thì bình đã hỏng", anh Tuấn nói thêm.

Nhu cầu mua bộ sạc, kích ắc-quy tăng mạnh

Chia sẻ vớiZing, anh Nguyễn Đăng Hoàn, chủ cửa hàng chuyên chăm sóc môtô xe máy Home Motorcycle (Tân Bình, TP.HCM) cho biết nhu cầu mua dụng cụ kích bình ắc-quy tăng mạnh từ giữa tháng 9, khi bắt đầu có thông tin thành phố chuẩn bị nới lỏng giãn cách và cho phép nhiều dịch vụ hoạt động trở lại.

“Thời gian trước dụng kích bình cửa hàng của tôi bán rất chậm, có khi cả tháng mới bán được một bộ, tôi chỉ nhập sẵn vài bộ và cũng không đăng thông tin giới thiệu vì nhu cầu cầu ít. Tuy nhiên, hiện giờ mỗi ngày tôi bán được 4-5 bộ là bình thường”, anh Hoàn nói.

So với nhiều loại kích bình và sạc bình di động hiện có trên thị trường có giá vài trăm nghìn đồng, sản phẩm của anh Hoàn bán đắt hơn đáng kể, gần 2,4 triệu đồng. Anh giải thích rằng bộ kích bình của anh có chức năng tự động ngắt mạch nếu người dùng cắm sai cực, ngoài ra có thể kích bình cho cả ôtô lẫn xe máy, có bảo hành chính hãng nên giá cao hơn những loại hàng trôi nổi.

Anh Hoàn cho biết cửa hàng của mình vốn có dịch vụ cứu hộ 24/7, bao gồm việc kích nổ hoặc sạc bình ắc-quy, chi phí dao động 150.000-500.000 đồng tùy theo khoảng cách. Còn nay do toàn bộ nhân viên của cửa hàng đã nghỉ dịch nên tạm thời ngưng nhận đi cứu hộ cho xe bị hỏng ắc-quy, đổi lại là lượng đặt mua bộ kích bình tăng mạnh.

xe chet binh ac-quy anh 3

Không chỉ môtô, xe máy mà nhiều chủ ôtô cũng tìm mua dụng cụ cứu hộ bình ắc-quy. Ảnh: Quang Võ.

Chia sẻ thêm, anh Hoàn cho biết cách cửa hàng vài chục mét có một khu chung cư, rất nhiều xe máy và ôtô tại đây bị chết bình. Do không có người hỗ trợ nên anh phải trực tiếp đến thực hiện kích bình khi được yêu cầu trợ giúp.

Xe máy thì được đẩy lên khỏi hầm rồi đưa sang cửa hàng để xử lý, còn với ôtô thì anh Hoàn đưa cho bảo vệ mượn bộ kích bình để cứu hộ. “Bữa giờ cứu mấy chục chiếc rồi, có gần chục xe phải thay bình vì sạc hết được và chết luôn bình”, anh Hoàn kể.

Hầu hết người liên hệ giúp đỡ từng sử dụng dịch vụ tại cửa hàng thường xuyên nên anh Hoàn không nhận tiền công những lần cứu hộ cho cư dân chung cư, xem như hỗ trợ khách hàng trong giai đoạn khó khăn.

Anh Quang Võ, chủ cửa hàng phụ kiện môtô Anemoi (Bình Thạnh, TP.HCM), xác nhận rằng đang có nhiều người tìm mua bộ sạc bình hơn trong khoảng một tháng qua, bao gồm cả người mua về sử dụng cho môtô và ôtô.

“Trước đây tôi có bán thăm dò bộ sạc bình nhưng nhu cầu thấp nên đã ngưng từ trước khi dịch bệnh bùng phát. Còn khi mở đặt hàng trở lại 3 tuần gần đây thì đã bán liên tục được 5 bộ”, anh Quang nói.

Bộ dụng cụ cứu hộ ắc-quy mà anh Quang kinh doanh tập trung vào việc sạc lại điện cho bình sau thời gian dài không sử dụng. Thiết bị có giá gần 1,4 triệu đồng, đi cùng chức năng tự ngắt khi sạc đầy cũng như chẩn đoán tình trạng ắc-quy, giúp cảnh báo thay bình kịp thời.

Cần cân nhắc nhu cầu sử dụng

Theo anh Quang Võ, loại dụng cụ chuyên dành để sạc bình ắc-quy phù hợp nhất cho môtô, vì tại Việt Nam hầu hết môtô ít được sử dụng thường xuyên. Trong thời gian không vận hành kéo dài, người dùng có thể sử dụng bộ sạc để nạp lại bình, tránh ắc-quy bị yếu và sẵn sàng đưa xe vận hành trở lại khi cần thiết.

Trong khi đó, các thiết bị kích bình ắc-quy tần suất sử dụng ít nên anh Quang không khuyến khích người dùng mua loại thiết bị này. Theo anh, bộ kích bình nên trang bị mang theo trong các chuyến đi xa, nhất là với các mẫu xe dùng bình ắc-quy đã cũ để phòng hờ trục trặc.

xe chet binh ac-quy anh 4

Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng mà người dùng có thể mua dụng cụ sạc hoặc kích bình ắc-quy. Ảnh: Long Thành Lê.

Ngoài việc tìm hướng xử lý ắc quy cạn bình, người dùng cũng nên quan tâm đến việc kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ xe máy và ôtô trong thời gian ít hoạt động. Chẳng hạn đề nổ máy xe 1-2 lần mỗi tuần, xem xét tình trạng hoạt động của các chức năng cơ bản như đèn, xi-nhan, còi, lốp xe…

Khi điều kiện cho phép, nên đưa xe đến garage, cửa hàng dịch vụ để kiểm tra tổng quan và thực hiện các hạng mục bảo dưỡng quan trọng như thay dầu động cơ, dầu hộp số (dầu láp), châm nước làm mát...

Theo ZingNews

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những cảnh khó đỡ khi 'xế yêu' cả tháng không được dùng tới

Những cảnh khó đỡ khi 'xế yêu' cả tháng không được dùng tới

Nội thất mốc meo, lốp xe bẹp dí, ắc-quy hết sạch điện hay thậm chí là thấy cả một đàn chuột trong khoang máy là những cảnh tượng "khóc dở mếu dở" nhưng cũng có thể xảy ra với bất chiếc xe nào trong thời gian này.

" alt="Người dân TP.HCM tìm đủ cách cứu xe chết máy vì bị hết bình ắc" width="90" height="59"/>

Người dân TP.HCM tìm đủ cách cứu xe chết máy vì bị hết bình ắc

Kim Huyền Sâm nhiều duyên nợ với Quảng Trị