当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Tham gia cuộc thi đã có hơn 200 tác phẩm được gửi từ khắp nơi trên thế giới, tập trung vào ba lĩnh vực ưu tiên theo Chiến lược TVET của UNESCO là: Khuyến khích thanh niên làm việc – cho thấy tuổi trẻ có thể áp dụng kỹ năng vào thực tế; Tăng cường tính công bằng và bình đẳng giới – cho thấy cách tiếp cận phát triển kỹ năng nên dành cho tất cả những người trẻ tuổi và có thể vượt qua các định kiến về giới; Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế và xã hội bền vững - cho thấy những người trẻ với kỹ năng xanh và kỹ thuật số (ICT) có thể xây dựng xã hội bền vững, giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Trong số đó có 3 tác phẩm xuất sắc đoạt giải trong cuộc thi.
Bức ảnh đoạt giải Nhất này được chụp ở huyện Muhanga, tỉnh phía Nam Rwanda. Gloriose Mukanyandwi năm nay 25 tuổi. Cô bị mất đi một chân vì mắc căn bệnh ung thư. Thông qua sự hỗ trợ của một tổ chức địa phương, Gloriose Mukanyandwi hiện đang học làm giày. (Tác giả: Sibomana Gilbert, Rwanda).
Bức ảnh đoạt giải Nhì này được chụp ở khu vực Nam 24 Parganas Tây Bengal, Ấn Độ. Đây là hình ảnh học sinh đang hân hoan khi sản xuất một bộ quần áo hoàn chỉnh. Điều này cũng đã mang lại nụ cười hài lòng cho giáo viên. (Tác giả: Amitava Chandra, India)
Bức ảnh đoạt giải Ba này được chụp tại Việt Nam. Người trong bức ảnh là Liễu, 23 tuổi. Cô là nạn nhân chất độc màu da cam. Trước đây, cô không thể làm bất kỳ công việc nào và phải sống bằng sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng hiện tại, Liễu có thể tự kiếm tiền bằng cách tạo ra những bông hoa nhỏ. Ở Việt Nam, vẫn còn rất nhiều người chung số phận như Liễu. Cô chính là tấm gương cho nhiều người khác cùng vượt lên nghịch cảnh. (Tác giả: Linh Pham, Vietnam)
Ngoài ra có 20 tác phẩm khác lọt vào vòng chung kết. Dưới đây là một số tác phẩm tiêu biểu:
Ở những ngôi làng xa xôi của xứ Sunderban, công nghệ số vẫn nằm ngoài giáo dục phổ thông. (Tác giả: Debdatta Chakraborty)
Trồng dứa là ngành nông nghiệp đóng góp hơn 20% GDP của đất nước và tạo việc làm, giảm nghèo ở nông thôn Bangladesh. Nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ đã thiết lập các dự án khác nhau để mọi người nhận thức về nông nghiệp thông minh cũng như các sản phẩm dựa trên công nghệ. Sau khi được đào tạo, những người trẻ tuổi đang canh tác, thu hoạch dứa và đóng góp cho tương lai tốt đẹp hơn của Bangladesh. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Thanh niên tham gia vào khóa đào tạo kỹ thuật sản xuất sản phẩm nhôm ở Keraniganj, Dhaka, Bangladesh để nâng cao tay nghề. Sau khi hoàn thành khóa đào tạo, họ tham gia các công ty sản xuất nhôm có uy tín và đóng góp cho nền kinh tế của đất nước. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Mũ tre truyền thống là sản phẩm chủ yếu được sản xuất bởi phụ nữ. Sự thấu hiểu nghệ thuật khiến phụ nữ làm mũ tre đẹp hơn. Cô gái này đã học cách làm mũ tre từ những ngày niên thiếu. Hiện tại cô đã trở thành một nghệ nhân khéo léo và tạo ra nguồn thu nhập từ việc làm mũ tre. (Tác giả: Aung Ya)
Sửa chữa những chiếc xe bị hỏng vốn là công việc được thống trị bởi những người đàn ông ở Ghana. Tuy nhiên ngày nay, phụ nữ trẻ Ghana với niềm đam mê và kỹ năng sửa chữa xe ô tô đã táo bạo tham gia vào lĩnh vực này. (Tác giả: Wendy Obeng)
Cecilia Wambui, sinh viên đang theo một khóa học ngắn về sửa chữa di động. Khóa học nhằm mục đích trao quyền cho thanh thiếu niên các kỹ năng để họ có bắt đầu kinh doanh riêng hoặc tìm việc làm. (Tác giả: Jane Kinyutu)
Jari, nghệ thuật thêu vốn rất thịnh hành trong thời kỳ trung cổ, đang dần mất đi ở Ấn Độ. Ở một số trung tâm dạy nghề đã dạy về Jari và Chikon không chỉ giúp phụ nữ nông thôn kiếm sống mà còn giúp phục hồi cho nghệ thuật đã mất. (Tác giả: Debdatta Chakraborty)
Hình ảnh này được chụp từ Narsingdhi, Bangladesh. Nó cho thấy kỹ năng của người phụ nữ trong việc sản xuất sản phẩm tiểu thủ dựa trên tre. (Tác giả: Moniruzzaman Sazal)
Thúy Nga
Hơn 1800 sinh viên năm cuối chuẩn bị tốt nghiệp của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tham gia Ngày hội việc làm năm 2018 để tìm kiếm cho mình những cơ hội về công việc trong tương lai.
" alt="Những bức ảnh kể chuyện kỹ năng thanh niên thế giới của UNESCO"/>Những bức ảnh kể chuyện kỹ năng thanh niên thế giới của UNESCO
Chị mệt mỏi vì phải là người gồng gánh (Ảnh minh họa).
Hồi đầu, người ta còn hỏi về chồng chị, nhưng sau này chẳng ai hỏi nữa. Có nhắc, họ cũng chỉ thở dài một câu: “Thằng đó tệ”. Chị cũng dần mặc kệ anh, không muốn đoái hoài gì nữa, nhưng nào có yên. Cảnh ba mẹ con đã vất vả mà lâu lâu anh ghé về, quậy tung nhà một lần rồi lại đi, khiến chị mệt mỏi.
Rất nhiều lần chị nói ly hôn, nhưng con chị níu áo níu quần, năn nỉ cha mẹ đừng bỏ nhau. Chị lại rớt nước mắt, cứ nhập nhằng mãi mối quan hệ ấy, để lâu lâu vui thì anh ghé về cho con tấm áo, cái kẹo, buồn thì anh về sau một trận uống say.
Chị là trụ cột gia đình từ nhiều năm nay rồi. Nhà hư hỏng cái gì chị cũng sửa sang, con cái đi học, chị đưa đón, tiền bạc kinh tế chị lo. Anh chẳng góp bất cứ thứ gì. Ví như đêm nay, hai đứa nhỏ bệnh cùng một lượt. Chị lo từ sáng đến tối, đến lúc ngả lưng xuống giường, nước mắt chị trào ra. Vết bầm ở chân lúc ngã xe hồi chiều vẫn nhức nhối, lời hỏi han của người qua đường vẫn văng vẳng bên tai. Chị tự hỏi bao lâu nay, anh ở đâu, làm gì? Anh có xem đây là gia đình không? Có một chút nào thương chị và các con không?
Chị nhớ lại hôm đầu tuần, con gái lớn nằm mệt đã nhờ chị gọi điện để được nhõng nhẽo với cha. Chị chiều con, dù đã gọi mấy cuộc anh chẳng trả lời. Rồi tự nhiên, con bé nói: “Có phải cha hết thương nhà mình rồi không mẹ?”.
Trong một khoảnh khắc, chị đã buột miệng: “Từ lâu rồi con!”. Nói xong, chị ngay lập tức hối hận vì gieo vào đầu con những điều không hay. Từ sau lần đó, chị bỗng hiểu ra, con chị đã đến tuổi nhận biết hết những thờ ơ của cha nó. Chị cũng không thể kiếm cớ rằng anh đi làm, anh bận công việc, anh qua nhà người này người kia để an ủi con cái.
Dù rằng đứa trẻ nào cũng hồn nhiên khi được cho bánh cho quà, nhưng chúng cũng rất nhanh nhạy nhận ra sự thiếu vắng của người cha trong gia đình. Những lần anh về quậy phá, say xỉn, những hôm anh đi biền biệt, những lần anh mắng chửi vợ, đều là vết đen trong tâm trí con cái.
![]() |
Giờ đây chị chỉ muốn làm trụ cột cho con mình (Ảnh minh họa). |
Chị bỗng nhận ra, tất cả là do chị không dứt khoát ly hôn. Mang tiếng là chồng nhưng anh chỉ là gánh nặng. Thậm chí nhiều lần, chị còn phải giúp anh trả nợ, chăm sóc bố mẹ bên nhà, hiếu hỉ đều lo đủ. Bao năm nay, chị đã quên rằng bản thân mình cũng cần được thảnh thơi một chút chứ không phải cứ mãi chống chèo.
Chị lên mạng, tìm chỗ chuyển nhà, tìm hiểu thủ tục ly hôn. Từ sáng đến giờ chị cũng mong nhận được cuộc gọi hay tin nhắn của anh hỏi về tình hình con cái. Nhưng chẳng có điều đẹp đẽ ấy xảy ra. Bao lâu nay, chị đã mặc kệ anh đi đâu làm gì. Rất có thể bây giờ anh đang nhậu nhẹt, bài bạc hoặc vui thú bên một người đàn bà nào đó.
Chị nhìn hai đứa nhỏ đang say giấc ngủ. Cuộc hôn nhân này đã sai, nhưng giờ đây chị sẽ làm lại. Cuối cùng thì chị vẫn sẽ là một người phụ nữ gánh vác vai trò trụ cột nhưng chỉ để cho hai con dựa vào mà thôi.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Phan Văn H. (14 tuổi), Phan Văn N. (12 tuổi) và Đỗ Nhật H. (11 tuổi), cùng là học sinh Trường THCS Tân Hưng Tây và là họ hàng với nhau.
Các em ở nhà với bà, do cha mẹ đi làm công nhân ở Sài Gòn. Do nhớ cha mẹ, sáng 1/12, cả 3 em đạp xe đạp từ huyện Phú Tân lên Sài Gòn tìm.
![]() |
3 nam học sinh đạp xe đạp 5 ngày, 5 đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ. Ảnh: MXH |
Trên đường đi, một chiếc xe đạp bị hư nên các em phải để lại dọc đường. Khi đi, cả 3 chỉ có 15.000 đồng và mượn của bạn học được 40.000 đồng, tổng cộng 55.000 đồng.
Dọc đường các em chỉ ăn bánh mì, khi mệt thì tiện đâu ngủ đó. Sau 5 ngày, 5 đêm, các em lên tới nhà trọ của cha mẹ ở quận Bình Tân (TP.HCM).
Tuy nhiên, lúc này, cha mẹ của các em đã quay trở về Cà Mau, vì nhận được tin báo con mình mất tích.
Khi biết sự việc, công an quận Bình Tân đã giữ các em lại và báo về gia đình.
![]() |
Một người mẹ ôm con khi gặp lại. Ảnh: MXH |
Gia đình các em tức tốc quay trở lại Sài Gòn đưa con về Cà Mau vào tối 7/12. Theo Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau, khi gặp, cả 3 em chỉ còn 2 ổ bánh mì và 1 trái dưa leo làm thức ăn.
T.Chí
Theo Cao Bảo Anh, nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard, để chinh phục học bổng, cần vượt qua những cái “đáng lẽ” của tuổi trẻ và kể lại câu chuyện của mình một cách mạnh mẽ và thuyết phục...
" alt="3 học sinh đạp xe 400km từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ"/>Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
Vợ tôi dứt khoát từ chối. Cô ấy bảo không cần tốn tiền như vậy, tiền có phải vỏ hến đâu, tôi cũng đi làm vất vả mới có được. Tôi vui khi nghe vợ nói vậy. Cô ấy rất yêu tôi và tốt với tôi.
Thay vì đến phòng gym mất tiền, vợ tôi bảo cô ấy sẽ đi chạy cùng một hội nhóm. Tôi muốn đi cùng nhưng cô ấy gàn, bảo tôi đừng lo, trong nhóm có nhiều người tham gia chạy vui vẻ và không có gì khác xảy ra. Đó là một hội nhóm thú vị.
Sau đó tôi miễn cưỡng đồng ý, nói vợ có thể đi nhưng phải chú ý an toàn.
Từ ấy vợ tôi ngày nào cũng đi chạy bộ, tôi cũng chẳng để ý thêm. Tôi không biết mình lại bị lừa cho đến khi chứng kiến cảnh vợ tôi đi cùng một người đàn ông. Tôi về hỏi vợ: "Tối nay em có định chạy không?". Vợ tôi hỏi lại: "Anh hỏi làm gì, anh có muốn đi cùng không?". Tôi bảo không, tôi phải làm thêm giờ.
Thực ra, tôi không làm thêm giờ. Tôi muốn đi theo vợ xem cô ấy làm gì. Sau 7 giờ, vợ tôi ra công viên. Tôi đi theo cô ấy, ở một số thời điểm, trong lòng đã hy vọng chuyện đó không xảy ra.
Tôi ngây thơ mong rằng vợ thực sự đến đây để chạy, cho đến khi tôi thấy một người đàn ông xuất hiện, họ hân hoan khi nhìn thấy nhau và bắt đầu sánh bước bên nhau. Họ ra bãi lấy xe, rồi phóng đi. Tôi nhảy xe ôm đuổi theo, thấy họ đưa nhau tới một nhà nghỉ.
Tôi gọi điện cho vợ hỏi cô ấy đang ở đâu, nhà hết sữa tắm, cô ấy có thể tiện đang chạy ở ngoài thì mua về cho tôi được không. Vợ tôi bảo hôm nay cô ấy chạy cung đường xa nên chưa thể về ngay được. Nếu tôi có thể chờ được thì khoảng một tiếng nữa cô ấy sẽ về. Tôi lạnh lùng nói: "Em không cần quay lại. Chúng ta ly hôn đi".
Vợ tôi hốt hoảng hỏi tôi sao lại nói thế, chỉ vì vợ đi chạy không mua được chai sữa tắm cho chồng mà tôi đòi ly hôn. Tôi bảo cô ấy không cần mồm loa mép giải, tôi đứng đợi ngay trước cổng nhà nghỉ đây rồi.
Vợ tôi chắc là lập tức choáng váng nên không nói thêm gì được nữa. Tôi bồi thêm một lời: "Tôi có đủ hình ảnh em và hắn ôm nhau đi vào nhà nghỉ" rồi tắt máy.
Tôi bảo vợ gói ghém đồ đạc ra khỏi nhà, chúng tôi sẽ ly hôn (Ảnh minh họa: Sohu).
Tôi về đến nhà được một lúc thì vợ tôi về. Cô ấy còn dám bảo mọi chuyện không giống như tôi nghĩ. Tôi tát vợ một cái rồi tức giận nói cô ấy gói ghém đồ đạc ra khỏi nhà, chúng tôi sẽ ly hôn.
Sau khi sự việc xảy ra, nhiều người trong gia đình khuyên tôi không nên nóng nảy như vậy. Anh trai, chị dâu tôi đều nói tôi không nên ly hôn, hãy bỏ qua cho vợ, vì cô ấy còn là mẹ của các con tôi, vợ chồng tôi mà bỏ nhau thì bọn trẻ sẽ rất khổ, làm gì có ai chăm sóc được cho chúng tốt hơn mẹ của chúng, đừng để chúng rơi vào cảnh mẹ ghẻ con chồng.
Anh chị bảo tôi nên bỏ qua mà gọi vợ về, cô ấy xin lỗi rồi hứa không tái phạm là xong. Nhưng làm gì có chuyện đơn giản thế. Tôi có sĩ diện của đàn ông mà lại bị vợ cắm sừng. Cô ấy phản bội được một lần, biết có còn lần sau nữa hay không. Và tấm thân cô ấy cũng nhơ nhuốc rồi, đâu xứng đáng là vợ tôi, là mẹ của các con tôi nữa.
Theo Dân trí
Chồng phát hiện vợ ngoại tình khi lén theo vợ ra công viên chạy bộ
Trao đổi với VietNamNet, TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho hay thực tế việc xếp hạng đại học đã được thế giới làm từ lâu nhằm đáp ứng nhu cầu so sánh tương đối giữa các cơ sở giáo dục đại học, giúp các đối tượng khác nhau ra các quyết định nhất định.
Mỗi một bảng xếp hạng sẽ có mục đích khác nhau. “Thường các bảng xếp hạng xuất phát từ mục đích gì thì sẽ quyết định kết quả tương ứng”.
Cũng theo ông Phương, vì thế, mỗi một đối tượng, hoàn cảnh sẽ có những cách nhìn nhận những bảng xếp hạng khác nhau. “Ví dụ, có thể học sinh muốn có, nhưng các trường thì chưa hẳn. Bởi khi kết quả xếp hạng lệch đi khỏi ý tưởng của trường thì điều đó không hẳn là hay”.
TS Phương chia sẻ, việc đưa ra các bảng xếp hạng thường vấp phải câu chuyện “nhằm mục đích gì và sử dụng dữ liệu nào”. “Một điểm vướng nữa ở Việt Nam là khi một kết quả đưa ra mà không phù hợp với ý định của một đối tượng nào đấy thì ngay lập tức bị chê, cho rằng là sai”.
Theo ông Phương, cho đến nay, dù đã có những bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam song không có gì đảm bảo rằng cách làm và số liệu được dùng là chính xác.
“Cách đây 5 năm, có một nhóm cũng công bố bảng xếp hạng 49 trường đại học Việt Nam, nhưng sau đó cũng dừng lại.
Rồi đến bảng xếp hạng theo hình thức gắn sao (star rating) áp dụng cho các trường đại học của Việt Nam - UPM. UPM có đặc điểm là trường nào có mong muốn tham gia và phải đóng góp kinh phí thì mới xếp hạng, ngược lại sẽ không có tên. Sau gần 3 năm, hiện cũng mới khoảng 30-40 trường tham gia.
Mới đây, bảng xếp hạng VNUR công bố xếp thứ tự các trường đại học, theo hướng khá quen thuộc, phổ biến ở Việt Nam. Bảng xếp hạng này theo một cách làm khác, tuyệt đối không dính đến các trường mà chỉ căn cứ thông tin do các trường cung cấp chính thức, công khai trên website.
Việc này cũng có khách quan nhất định là số liệu từ các trường đưa ra. Tuy nhiên, lại vướng vào câu hỏi là mục đích gì và liệu nguồn dữ liệu có đúng và đủ. Như vậy, điểm hạn chế là thông tin do chính chủ cung cấp nhưng chính xác hay không thì không kiểm soát được”.
Ông Phương lấy dẫn chứng, có 2 trường đại học được xếp hạng khá cao trong danh sách 100 trường của VNUR , tuy nhiên, “cả 2 trường này đều dính vào những vụ tai tiếng trong những năm gần đây về mua bán bài báo, thuê đội ngũ từ nước ngoài viết báo",...
Nhấn mạnh mỗi bảng xếp hạng có tiêu chuẩn riêng cho từng yếu tố đánh giá, ông Phương cho rằng, không thể đánh đồng các bảng khác nhau, hoặc coi bảng nào đó là đại diện cho chất lượng tổng thể của các trường. Do đó, ông Phương cho rằng, thời điểm này không nhất thiết phải có một bảng xếp hạng các trường đại học ở Việt Nam.
“Trước đây, có những thông tin rất đơn giản nhưng ngay cả cơ quan quản lý nhà nước cũng khó có được, hoặc mất nhiều thời gian để liên hệ. Nhưng giờ đây, việc tra cứu thông tin dễ dàng và hầu hết bản thân các trường đại học cũng có ý thức công khai các số liệu”, ông Phương nói.
PGS.TS Nguyễn Viết Thái, giảng viên Trường ĐH Thương mại, cho rằng đến nay vẫn khó có một bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam đủ uy tín, bởi khó có nền dữ liệu tổng thể khách quan, chính xác.
“Mới đây, có một bảng xếp hạng các trường đại học trong nước được công bố, về cơ bản cũng đã tiếp cận theo các tiêu chí của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là phương pháp đánh giá và chất lượng nguồn thông tin, số liệu được thu thập để xét các tiêu chí đó có đảm bảo”.
Thậm chí, theo ông Thái, kể cả khi nguồn dữ liệu lấy trên website của các trường cũng chưa chắc đã cập nhật một cách chính xác, thậm chí có nhiều sai sót.
Ông Thái lấy ví dụ ở một bảng xếp hạng mới đây, khi ĐH Quốc gia Hà Nội có gần 60.000 sinh viên, nhưng con số mà bảng xếp hạng lấy vào chưa đến 50.000 em. “Như vậy, rõ ràng các tiêu chí tính trên đầu sinh viên sẽ được tính cao hẳn so với thực tế. Hay như số lượng giảng viên, có thể thực tế rất ít nhưng các trường khai báo “vống” vì tính cả số hợp đồng. Khi không thể kiểm soát được con số giảng viên cơ hữu của các trường thì không ngoại trừ khả năng một giảng viên được tính đăng ký cho mấy trường. Còn nếu chỉ điểm mặt có tên nhưng thực tế không phục vụ giảng dạy cho trường đó thì xếp hạng gần như cũng chẳng có ý nghĩa.
Đó là chưa kể đến việc thực hiện đánh giá số lượng trích dẫn, bài báo quốc tế của một trường đại học”, ông Thái nói - “Nếu chỉ dựa vào công bố thông tin trên website của các trường thì thực sự không ổn, bởi câu chuyện là con số đó có đúng hay không”.
Để có được xếp hạng các trường đại học Việt Nam, theo ông Thái, cần có một hệ thống cơ sở dữ liệu toàn quốc tốt và phải liên thông, cập nhật được với dữ liệu của các trường. “Cũng giống như hệ thống tuyển sinh đại học, khi soos học sinh thực tế nhập học bao nhiêu sẽ hiện lên hệ thống chung của Bộ GD-ĐT và các trường không thể báo cáo sai”.
Ông Thái cho rằng, nếu không giải quyết được vấn đề này, việc xếp hạng lại khiến các trường sa vào cuộc chạy đua tốn kém và vô bổ, chỉ làm giàu cho các tổ chức xếp hạng.
Bài 2: Cần xếp hạng ĐH vì uy tín và “cuộc chiến” tuyển sinh