457099232_1081436436717729_8796105430331267489_n.jpg
Món khô nhái có phần chân dài thẳng tắp, hình dáng như vũ công nên được ví von là "vũ nữ chân dài"

Chia sẻ với PV VietNamNet, bà Trần Thị Xuân (64 tuổi) – chủ một cơ sở khô nhái có tiếng ở huyện Tịnh Biên (An Giang) cho biết, do số lượng nhái tươi ngoài tự nhiên ngày càng khan hiếm nên bà con địa phương phải nhập thêm nhái từ Campuchia mới có đủ nguồn cung cho các vựa làm khô.

Nhái có 2 loại là nhái cơm và nhái lai. Nhái cơm nhỏ con hơn nhưng thịt chắc và dai, có thể nhai cả xương nên được thực khách ưa chuộng nhất.

Để làm khô nhái ngon, công đoạn sơ chế được xem là tỉ mỉ và tốn thời gian nhất. Nhái tươi mua về đem lột da, bỏ nội tạng, làm sạch rồi tẩm ướp và đem phơi.

Gia vị ướp nhái khá quen thuộc và dễ kiếm như hạt tiêu, ớt, muối, bột ngọt,… song mỗi nhà lại có công thức riêng để tạo ra thành phẩm thơm ngon, có mùi vị hấp dẫn.

“Công đoạn sơ chế nhái khá vất vả, đòi hỏi sự tỉ mỉ do nhái sống tự nhiên, ăn tạp nên dễ mang mầm bệnh và ký sinh trùng. Chưa kể, việc làm sạch còn đảm bảo nhái khi phơi khô không bị hỏng hay có mùi khó chịu, gây ảnh hưởng đến chất lượng món ăn”, bà Xuân cho hay.

khô nhái An Giang 4.jpg
Quá trình phơi nắng đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm, canh thời gian sao cho đủ để khô nhái đạt chất lượng thơm ngon nhất

Theo người phụ nữ này, ngoài khâu tẩm ướp thì thời tiết cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng món khô nhái. Nhái chỉ được phơi vào những ngày nắng to, đủ 2 nắng mới ngon và kéo dài được thời hạn bảo quản, sử dụng.

Chưa kể, quá trình phơi khô nhái cũng đòi hỏi kinh nghiệm. Bởi nhái phơi không đủ nắng thường mùi ngai ngái, khó ăn nhưng phơi quá nắng thì thịt lại khô, làm giảm độ ngon, ngọt.

Trung bình, để làm ra 1kg khô nhái cần sử dụng tới 4-6kg nhái tươi.

Con nhái kích thước càng nhỏ, việc sơ chế càng khó và lâu. Chưa kể, các công đoạn sơ chế món ăn này đều được bà con địa phương làm thủ công, không có máy móc hỗ trợ nên số lượng thành phẩm làm ra mỗi ngày cũng hạn chế.

Vì vậy, giá thành món khô nhái cũng khá cao, dao động từ 350.000 – 600.000 đồng/kg, tùy loại. Vào mùa cao điểm, khô nhái có thể được bán với giá khoảng 800.000 đồng/kg, song vẫn hút khách tìm mua.

“Khô nhái cơm có giá cao gấp vài lần thịt bò, đắt ngang tôm hùm nhưng vẫn được ưa chuộng vì thành phẩm bắt mắt và phần thịt dai chắc, vị ngọt nhẹ, có thể ăn cả xương.

Khô nhái cơm trọng lượng chuẩn khoảng 900 – 1.000 con/kg, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như gỏi khô nhái, khô nhái chiên bơ tỏi, khô nhái rim mắm, khô nhái nướng”, chị Nguyễn Vân – chủ một quán ăn có phục vụ món khô nhái ở TPHCM nhận xét.

Chị Vân cho hay, khô nhái chiên giòn là món dễ chế biến nhất và gần như giữ nguyên hương vị ban đầu nên được dân nhậu yêu thích.

Khi ăn, thực khách cảm nhận được phần thịt dai, ngọt nhẹ, còn xương giòn rụm. Món nhái chiên chỉ cần chấm nước mắm hoặc tương ớt đều ngon.

Ảnh: Khô nhái Bảy Xuân

Vợ chồng Việt đưa món phở sang Tây Á, mở 4 nhà hàng, ngày bán mấy trăm suấtTrung bình mỗi ngày, mỗi nhà hàng của vợ chồng chị Luyến ở Thủ đô Abu Dhabi (UAE) bán được khoảng 130 suất phở Việt Nam, giá từ 150.000 đến 340.000 đồng/bát." />

Món 'vũ nữ chân dài' ở An Giang đắt ngang tôm hùm, khách ăn sạch cả xương

Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 06:35:18 5978

“Vũ nữ chân dài” là tên gọi khác của món khô nhái. Món ăn này có mặt tại nhiều tỉnh thành miền Tây nhưng phổ biến hơn cả là ở An Giang.

TheónvũnữchândàiởAnGiangđắtngangtômhùmkháchănsạchcảxươltdbd hom nayo người dân địa phương, món khô nhái có xuất xứ từ Campuchia. Khi du nhập vào Việt Nam, qua đôi tay khéo léo của bà con miền Tây, món ăn này dần trở nên nổi tiếng, được xem như đặc sản ở vùng đất nơi đây.

Ở miền Tây, khô nhái có quanh năm nhưng mùa ít, mùa nhiều. Trong đó, mùa làm khô nhái nhộn nhịp nhất là từ tháng 5 đến tháng 11. Đây là thời điểm bước vào mùa mưa, nhái sinh sôi và phát triển mạnh.

Khi ấy, người dân rủ nhau ra đồng, bắt và gom nhái tươi về làm khô, chuẩn bị dần cho giai đoạn cao điểm dịp Tết.

457099232_1081436436717729_8796105430331267489_n.jpg
Món khô nhái có phần chân dài thẳng tắp, hình dáng như vũ công nên được ví von là "vũ nữ chân dài"

Chia sẻ với PV VietNamNet, bà Trần Thị Xuân (64 tuổi) – chủ một cơ sở khô nhái có tiếng ở huyện Tịnh Biên (An Giang) cho biết, do số lượng nhái tươi ngoài tự nhiên ngày càng khan hiếm nên bà con địa phương phải nhập thêm nhái từ Campuchia mới có đủ nguồn cung cho các vựa làm khô.

Nhái có 2 loại là nhái cơm và nhái lai. Nhái cơm nhỏ con hơn nhưng thịt chắc và dai, có thể nhai cả xương nên được thực khách ưa chuộng nhất.

Để làm khô nhái ngon, công đoạn sơ chế được xem là tỉ mỉ và tốn thời gian nhất. Nhái tươi mua về đem lột da, bỏ nội tạng, làm sạch rồi tẩm ướp và đem phơi.

Gia vị ướp nhái khá quen thuộc và dễ kiếm như hạt tiêu, ớt, muối, bột ngọt,… song mỗi nhà lại có công thức riêng để tạo ra thành phẩm thơm ngon, có mùi vị hấp dẫn.

“Công đoạn sơ chế nhái khá vất vả, đòi hỏi sự tỉ mỉ do nhái sống tự nhiên, ăn tạp nên dễ mang mầm bệnh và ký sinh trùng. Chưa kể, việc làm sạch còn đảm bảo nhái khi phơi khô không bị hỏng hay có mùi khó chịu, gây ảnh hưởng đến chất lượng món ăn”, bà Xuân cho hay.

khô nhái An Giang 4.jpg
Quá trình phơi nắng đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm, canh thời gian sao cho đủ để khô nhái đạt chất lượng thơm ngon nhất

Theo người phụ nữ này, ngoài khâu tẩm ướp thì thời tiết cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng món khô nhái. Nhái chỉ được phơi vào những ngày nắng to, đủ 2 nắng mới ngon và kéo dài được thời hạn bảo quản, sử dụng.

Chưa kể, quá trình phơi khô nhái cũng đòi hỏi kinh nghiệm. Bởi nhái phơi không đủ nắng thường mùi ngai ngái, khó ăn nhưng phơi quá nắng thì thịt lại khô, làm giảm độ ngon, ngọt.

Trung bình, để làm ra 1kg khô nhái cần sử dụng tới 4-6kg nhái tươi.

Con nhái kích thước càng nhỏ, việc sơ chế càng khó và lâu. Chưa kể, các công đoạn sơ chế món ăn này đều được bà con địa phương làm thủ công, không có máy móc hỗ trợ nên số lượng thành phẩm làm ra mỗi ngày cũng hạn chế.

Vì vậy, giá thành món khô nhái cũng khá cao, dao động từ 350.000 – 600.000 đồng/kg, tùy loại. Vào mùa cao điểm, khô nhái có thể được bán với giá khoảng 800.000 đồng/kg, song vẫn hút khách tìm mua.

“Khô nhái cơm có giá cao gấp vài lần thịt bò, đắt ngang tôm hùm nhưng vẫn được ưa chuộng vì thành phẩm bắt mắt và phần thịt dai chắc, vị ngọt nhẹ, có thể ăn cả xương.

Khô nhái cơm trọng lượng chuẩn khoảng 900 – 1.000 con/kg, có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như gỏi khô nhái, khô nhái chiên bơ tỏi, khô nhái rim mắm, khô nhái nướng”, chị Nguyễn Vân – chủ một quán ăn có phục vụ món khô nhái ở TPHCM nhận xét.

Chị Vân cho hay, khô nhái chiên giòn là món dễ chế biến nhất và gần như giữ nguyên hương vị ban đầu nên được dân nhậu yêu thích.

Khi ăn, thực khách cảm nhận được phần thịt dai, ngọt nhẹ, còn xương giòn rụm. Món nhái chiên chỉ cần chấm nước mắm hoặc tương ớt đều ngon.

Ảnh: Khô nhái Bảy Xuân

Vợ chồng Việt đưa món phở sang Tây Á, mở 4 nhà hàng, ngày bán mấy trăm suấtTrung bình mỗi ngày, mỗi nhà hàng của vợ chồng chị Luyến ở Thủ đô Abu Dhabi (UAE) bán được khoảng 130 suất phở Việt Nam, giá từ 150.000 đến 340.000 đồng/bát.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/141e999222.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

{keywords}Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho rằng, trong thời điểm tập trung phòng chống dịch Covid-19, vấn đề quan trọng là đẩy mạnh cải cách hành chính và xây dựng Chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công đến người dân, doanh nghiệp.

Bộ trưởng cho biết, với tinh thần chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng là không để nhiệm vụ nào không hoàn thành, đặc biệt trong thời điểm tập trung phòng chống dịch Covid-19, vấn đề quan trọng là cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính và xây dựng Chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công đến người dân, doanh nghiệp. “Chúng ta phải cải cách tốt để tạo dư địa tăng trưởng trong thời điểm năm nay khó khăn vì đang tập trung cho công tác phòng chống dịch bệnh”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Vì vậy, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Bộ, cơ quan để tiếp tục thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, trong đó có các vấn đề như cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và kiểm tra lại các nhiệm vụ Thủ tướng giao liên quan xây dựng Chính phủ điện tử tại các đơn vị.

Theo đánh giá của Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, trong năm 2019 và 2 tháng đầu năm 2020, với sự chỉ đạo quyết liệt chỉ đạo của Thủ tướng và sự chung tay của các Bộ, địa phương, kết quả ban đầu là đáng khích lệ.

Thông tin về thực hiện nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính của các bộ, cơ quan trong thời gian qua, ông Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính của Văn phòng Chính phủ, thường trực Tổ công tác cho biết, với việc thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử, sau gần tròn 1 năm ban hành, rất nhiều nhiệm vụ giao đã được các Bộ, ngành, địa phương hoàn thành; có nhiều nhiệm vụ được triển khai với thời hạn 2 năm (2019 – 2020) hoặc tiếp tục triển khai trong giai đoạn 2021 – 2025.

Tuy nhiên, vẫn còn một số nhiệm vụ được giao hoàn thành trong năm 2019 nhưng không hoàn thành đúng hạn vì nhiều lý do.

Về gửi, nhận văn bản điện tử theo Quyết định 28/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, thống kê cho thấy, kể từ ngày khai trương Trục liên thông văn bản quốc gia được khai trương vào tháng 3/2019 cho đến ngày 25/2/2020, đã có hơn 1,3 triệu văn bản điện tử gửi, nhận.

Cũng theo thường trực Tổ công tác, số lượng văn bản điện tử có ký số và tỷ lệ số lượng văn bản điện tử có ký số trên tổng số văn bản điện tử được gửi, nhận tại một số Bộ, cơ quan rất cao, tiêu biểu như các Bộ: Công Thương, Tài chính, Y tế, KH&ĐT, TT&TT và Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, có cơ quan có số lượng và tỷ lệ văn bản điện tử có ký số cao khi gửi, nhận với bên ngoài; nhưng việc gửi, nhận trong nội bộ lại rất thấp, như tại Bộ KH&ĐT.

Đặc biệt, tỷ lệ các Vụ, Cục và tương đương thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xử lý văn bản, hồ sơ công việc (trừ hồ sơ mật) trên môi trường mạng, nhiều Bộ đã đạt trước thời hạn với tỷ lệ rất cao, đơn cử như Bộ GD&ĐT, Ngân hàng Nhà nước đều đạt 100% và Bộ TT&TT đạt 98,9%.

Trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo Danh mục tại các quyết định 846 và 877 của Thủ tướng Chính phủ, ông Ngô Hải Phan cho biết, hầu hết các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 theo Danh mục đã được các bộ, ngành triển khai song vẫn còn một số bộ, ngành chưa hoàn thành.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành có các dịch vụ công trực tuyến được Chính phủ lựa chọn tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia đang tích cực phối hợp với Văn phòng Chính phủ để sửa đổi phần mềm, kết nối liên thông. Theo thống kê, sau hơn 2 tháng khai trương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã có hơn 65.900 tài khoản đăng ký, hơn 17 triệu lượt truy cập, cùng hơn 1.925.000 hồ sơ đồng bộ trạng thái trên Cổng, trong đó có 11.000 hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng Dịch vụ công quốc gia được xử lý thành công.

Công tác xây dựng, rà soát, cắt giảm điều kiện kinh doanh cũng được các Bộ, cơ quan tham gia mạnh mẽ. Trong đó, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì xây dựng Đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành theo hướng cơ quan hải quan là đầu mối thực hiện kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu, lộ trình và cách làm đang được Bộ hoàn thiện; chất lượng giải quyết thủ tục hành chính đã được các địa phương quan tâm chỉ đạo và đã có những phản hồi tích cực trong nhân dân. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%...

“Không để nhiệm vụ nào không được thực hiện!”

Tuy nhiên, tổng hợp báo cáo từ các Bộ, cơ quan, Thường trực Tổ công tác cũng điểm ra những khó khăn như: thiếu các quy định về kết nối, chia sẻ dữ liệu trong hoạt động của cơ quan nhà nước, thiếu các quy định cụ thể về văn thư, lưu trữ điện tử, chứng từ điện tử trong giao dich hành chính, thanh toán; một số bộ, ngành vẫn gửi song song bản điện tử và bản giấy gây khó khăn cho việc tiếp nhận tại Văn thư; hay danh sách mã định danh trên Trục liên thông văn bản quốc gia liên tục cập nhật dẫn đến khó trong việc cập nhật danh sách vào hệ thống phần mềm quản lý văn bản điện tử của Bộ...

Qua nghe ý kiến trao đổi về kết quả cũng như những vướng mắc của các Bộ, ngành trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhận định, các ý kiến cho thấy các bộ, ngành đã thực sự triển khai bởi có làm mới thấy được những điểm vướng, khó, chưa hoàn thiện.

Bộ trưởng đề nghị, các Bộ, cơ quan thực hiện nghiêm các nhiệm vụ đã được ghi trong Nghị quyết 17, nhất là những nhiệm vụ liên quan hoàn thiện thể chế cho Chính phủ điện tử như: kết nối chia sẻ dữ liệu, định danh xác thực điện tử, xử lý hồ sơ trên môi trường điện tử... “Các Bộ, cơ quan có nhiệm vụ trong thời hạn, đề nghị hoàn thành theo đúng thời hạn. Các đơn vị cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các nhiệm vụ, với mục tiêu không để nhiệm vụ nào không thực hiện và không để nhiệm vụ nào quá hạn”, Bộ trưởng yêu cầu.

{keywords}
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, ở thời điểm phải phòng lây lan dịch bệnh hiện nay, cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, tiếp tục đưa thêm nhiều dịch vụ công lên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Nhấn mạnh việc thực hiện Quyết định 28 về gửi nhận văn bản điện tử thể hiện quyết tâm cải cách của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng chỉ rõ, nếu làm tốt việc này chúng ta sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, thời gian và quan trọng nhất là giúp minh bạch, nhanh chóng, không còn tình trạng phải đợi lấy giấy tờ. Vì vậy, quyết tâm đến tháng 6/2020 thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử 4 cấp.

Liên quan đến cung cấp dịch vụ công trực tuyến, Bộ trưởng cho rằng ở thời điểm phải phòng lây lan dịch bệnh hiện nay, cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, tiếp tục đưa thêm nhiều dịch vụ công lên Cổng dịch vụ công quốc gia. “Tinh thần là dự kiến ngày 12/3/2020 sẽ công bố đánh giá kết quả cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong 3 tháng, đồng thời công bố những dịch vụ công sẽ tiếp tục được tích hợp trên Cổng”, Bộ trưởng thông tin thêm.

Vân Anh

">

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Phải cải cách hành chính tốt để tạo dư địa tăng trưởng

Trong thông báo mới được đăng tải trên trang chủ LMHTchâu Đại Dương vào sáng nay (28/3), Riot Games đã xác nhận giải đấu Khu Vực Đại Chiến giữa các khu vực Đông Nam Á (SEA)/châu Đại Dương (OCE)/Nhật Bản (JP) đã bị hủy bỏ.

Bài đăng cũng lý giải nguyên nhân tại sao BTC lại không còn mặn mà với những phiên bản Khu Vực Đại Chiến giữa Việt Nam/CIS/Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil/Mỹ Latinh trong năm 2019.

Chris “Belquin” Schubert, người đứng đầu mảng esports của khu vực châu Đại Dương, phát biểu trong thông cáo báo chí rằng, “(Riot Games châu Đại Dương) tin rằng sẽ có tác động mạnh mẽ hơn nếu dồn toàn bộ nguồn lực của chúng tôi cho OPL (giải đấu LMHT cấp cao nhất khu vực) và hệ sinh thái xoay quanh nó.

Quyết định trên tiếp tục giới hạn các sự kiện LMHTquốc tế vốn đã được tổ chức ít ỏi trong năm. Tuy nhiên, phía Riot châu Đại Dương đã bác bỏ ý kiến sẽ tiếp tục hủy bỏ những giải đấu quốc tế trong thời gian sắp tới.

Trong tương lai, chúng tôi sẽ vẫn mở ra những sự kiện mang tính chất toàn cầu khác”, Belquin nói.

Rift Rivals, hay Khu Vực Đại Chiến, là giải đấu chứng kiến màn đọ sức của tất cả các khu vực lớn trên toàn thế giới, nhằm tăng thêm phần kịch tính cho hai giải đấu quan trọng nhất năm là Mid-Season Invitational cùng CKTG.

Kể từ năm 2017, Riot đã “giải tán” hệ thống Intel Extreme Masters (IEM) để thay thế bằng Rift Rivals – nơi ba teams có thành tích tốt nhất của mỗi khu vực sẽ so tài.

Việt Nam là quốc gia đăng cai tổ chức Rift Rivals 2018 giữa VCS/LCL-TCL vào tháng 7 năm ngoái

Tuy nhiên, ngoài Bắc Mỹ vs châu Âu, Trung Quốc vs Hàn Quốc vs Đài Loan, các giải đấu giữa những khu vực còn lại không mấy thu hút người xem bởi tính chất cạnh tranh, ganh đua đã bị giảm đi theo từng năm.

Rift Rivals giữa ba khu vực OCE/SEA/JP dự kiến sẽ được tổ chức tại Nhật Bản trong năm nay. Năm ngoái chứng kiến khu vực OCE lần đầu tiên giành được một danh hiệu quốc tế của bộ môn LMHTkhi đánh bại nhiều đối thủ hàng đầu tới từ ĐNÁ (không có Việt Nam bởi đã tách ra thành VCS) tại Rift Rivals 2018.

Lisẽ vẫn diễn biến với màn chạm trán giữa các khu vực NA/EU và LCK/LPL/LMS. Tuy nhiên, hiện Riot vẫn chưa công bố thông tin chi tiết liên quan đến giải đấu.

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Các đội Việt Nam không còn cơ hội tham dự Rift Rivals 2019

Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua

{keywords}Hai ứng dụng NCOVI và Vietnam Health Declaration được Bộ TT&TT và Bộ Y tế tạo ra để tiến hành khai báo y tế tự duyện. Ảnh: Trọng Đạt

Khai báo y tế tự nguyện về bản chất là cung cấp thông tin và tương tác 2 chiều giữa từng người dân và cơ quan y tế. 

Ứng dụng NCOVI được tạo ra để người dân có thể chủ động cung cấp các thông tin cá nhân và tình hình sức khoẻ của bản thân. Đây cũng là kênh chính thức để cơ quan nhà nước có thẩm quyền gửi các khuyến cáo tới người dân về tình hình dịch bệnh. 

Do là ứng dụng của nhà nước, các thông tin chỉ dẫn trên ứng dụng này là các thông tin chính thức, kể cả bản đồ vùng dịch, tình hình và chỉ dẫn trong các tình huống khẩn cấp. Cùng với việc khai báo y tế, người dân cũng sẽ nhận được những chỉ dẫn chính thức từ phía các cơ quan chức năng. 

{keywords}
Người dân nên thực hiện việc khai báo y tế tự nguyện thông qua app NCOVI để cùng cộng đồng chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, thông tin được người dân cung cấp khi khai báo y tế sẽ được Nhà nước quản lý chặt chẽ và chỉ được sử dụng để chống dịch, tuyệt đối không sử dụng vào các mục đích thương mại, không xâm phạm đời tư của người dân. Đây là điểm quan trọng và khác biệt của ứng dụng nCovi so với các ứng dụng khác. 

Việc khai báo y tế tự nguyện thông qua ứng dụng NCOVI là sự đóng góp tích cực, thể hiện trách nhiệm của mỗi người dân trong việc phòng chống dịch gây ra bởi Covid-19.

Trọng Đạt

Phó Thủ tướng kêu gọi toàn dân khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI

Phó Thủ tướng kêu gọi toàn dân khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI

 Chiều 9/3, Bộ TT&TT và Bộ Y tế đã ra mắt 2 ứng dụng với tên gọi NCOVI và Vietnam Health Declaration nhằm đối phó với sự lây lan của dịch Covid-19. 

">

Vì sao nên khai báo y tế tự nguyện bằng ứng dụng NCOVI?

友情链接