您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Điều tra vụ đôi nam nữ tử vong trong căn nhà ở Vĩnh Long
Kinh doanh67人已围观
简介Tối 21/10,ĐiềutravụđôinamnữtửvongtrongcănnhàởVĩbảng xếp hạng cúp c1 các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉn...
Tối 21/10,ĐiềutravụđôinamnữtửvongtrongcănnhàởVĩbảng xếp hạng cúp c1 các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Vĩnh Long phối hợp cùng Công an huyện Long Hồ khám nghiệm hiện trường, làm rõ vụ đôi nam nữ được phát hiện tử vong trong căn nhà ở ấp Hưng Quới, xã Thanh Đức.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 17h, người dân phát hiện chị N.T.M.C (32 tuổi) và anh Đ.H.T (35 tuổi) tử vong trong căn nhà nói trên nên trình báo công an.
Công an có mặt ghi lời khai của nhân chứng, khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi phục vụ công tác điều tra. Nhiều người dân hiếu kỳ kéo đến khu vực này theo dõi vụ việc.
Một số người dân cho biết, hai người tử vong nói trên sống tại căn nhà này được khoảng 1 năm nay. Người phụ nữ làm nghề may đồ, người nam làm công ty.
Công an đang làm rõ vụ việc.
Người đàn ông bị bạn đốt tử vong vì ném bỏ mồi nhậu đầu cá lóc
Thấy bạn ném bỏ mồi nhậu là đầu cá lóc, nghi phạm Nguyễn Hoàng Minh tức giận lấy lá chuối khô, tàu cau đốt nạn nhân tử vong.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Kinh doanhChiểu Sương - 03/02/2025 10:22 Tây Ban Nha ...
阅读更多Nhiều học sinh giỏi ở Bắc Giang được tặng xe đạp dịp đầu năm học mới
Kinh doanhNhân dịp đầu năm học mới 2023-2024, nhằm chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn của trẻ mồ côi trên địa bàn tỉnh, Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ và Hội Khuyến học Bắc Giang đã vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm ủng hộ 100 chiếc xe đạp và 100 phần quà tặng các em.
Theo đó, mỗi học sinh được tặng một xe đạp và một phần quà và 500 nghìn đồng. Tổng trị giá số quà tặng lần này là hơn 200 triệu đồng.
Chương trình Mẹ đỡ đầu nâng bước trẻ mồ côi đến trường được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang triển khai từ tháng 11/2021. Sau gần 2 năm, các cấp hội đã đăng ký vận động cán bộ, hội viên phụ nữ và doanh nghiệp nhận đỡ đầu 811 trẻ mồ côi, trong đó có 568 em được hỗ trợ kinh phí đỡ đầu hằng tháng; 350 em được nhận đỡ đầu đến năm 18 tuổi.
Để tiếp tục lan tỏa ý nghĩa của chương trình, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang các cấp tiếp tục tuyên truyền, vận động các nguồn lực, phấn đấu 100% trẻ em mồ côi được sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị, nhà hảo tâm. Từ đó tạo động lực để các em nỗ lực học tập, rèn luyện và phát triển toàn diện.
Quỹ Khuyến học Việt Nam hỗ trợ con em chiến sĩ hy sinh khi cứu nạn ở Lâm Đồng
Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng đã trao hỗ trợ của Quỹ Khuyến học Việt Nam tới con em, gia đình các cán bộ, chiến sĩ công an hy sinh khi tham gia lực lượng cứu nạn, cứu hộ do ảnh hưởng từ cơn bão số 1, số 2 tại tỉnh Lâm Đồng.">...
阅读更多Dinh thự hơn 100 tuổi sắp bị di dời ở Đà Lạt
Kinh doanhTheo Quy hoạch chi tiết 1/500 và thiết kế đô thị Khu trung tâm Hòa Bình TP Đà Lạt do UBND tỉnh Lâm Đồng vừa công bố, Dinh tỉnh trưởng tọa lạc trên đồi Dinh, cách chợ Đà Lạt vài trăm mét theo đường chim bay sẽ được di dời nguyên khối để xây dựng trung tâm thương mại - khách sạn.
Đây là nơi sinh sống và làm việc của thị trưởng Đà Lạt kiêm tỉnh trưởng Tuyên Đức trước kia. Khu đồi dinh có khuôn viên rộng với rất nhiều cây cổ thụ. Từ trước tới nay, giới nghiên cứu về kiến trúc và phong thủy đánh giá vị trí tọa lạc của dinh là “cao điểm long mạch”, có tầm nhìn rộng về các hướng xung quanh, đặc biệt là hồ Xuân Hương.
Dinh được thiết kế và xây dựng theo lối kiến trúc cổ điển của các dinh thự châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đẹp bậc nhất ở Đà Lạt. Công trình được người Pháp xây dựng khoảng trước năm 1910.
Tổng thể dinh thự là khối hình vuông, có hai tầng phía trên và một trệt dùng làm hầm rượu. Phía sau dinh có hai dãy nhà phụ là nơi ở cho người giúp việc và người hầu. Cạnh các nhà phụ là hai hồ chứa nước lọc để cung cấp cho vùng trung tâm thành phố.
Mặt trước dinh được thiết kế khá đơn giản, có mái che và lối lên xuống cho ôtô, cùng lối lên bậc thang cửa phụ bên góc.
Mặt sau xây dựng khá cầu kỳ, có bố trí cầu thang cả hai bên để lên tầng 1 và tầng 2. Cả hai tầng đều có ban công thiết kế lồi ra giữa.
Phần bên trái dinh hướng nhìn về trung tâm thành phố, có lối lên rộng, thoáng dẫn vào 3 cửa ở tầng 1. Sau giải phóng, một thời gian dài dinh tỉnh trưởng được sử dụng làm Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng.
Trước thời điểm đợt trùng tu vào đầu năm 2014, dinh thự bị bỏ hoang dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng ở một số hạng mục. Việc trùng tu nhằm giữ nguyên hiện trạng, đảm bảo toàn vẹn tổng thể kiến trúc của công trình đồ sộ.
Hiện, dinh là trụ sở của Trung tâm văn hóa (Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Lâm Đồng). Lối vào bên trong các khu trưng bày, phòng làm việc là lối cổng chính với không gian khá tối.
Điểm nhấn khi vào bên trong dinh là cầu thang bằng gỗ còn nguyên vẹn, lót thảm khá sang trọng, đẹp mắt dẫn lên các phòng trưng bày, làm việc của Trung tâm văn hóa.
Nhiều không gian ở tầng 1 và 2 đang đóng cửa. Hành lang giữa các phòng của tầng 2 trưng bày nhiều hình ảnh về Đà Lạt xưa được chụp ở nhiều thời điểm.
Còi báo động do chính quyền Pháp lắp trên đỉnh tháp chợ Hòa Bình - Đà Lạt thời điểm năm 1945. Thiết bị gồm 6 còi quay tròn phát ra 4 hướng, được sử dụng với mục đích quân sự.
Bên trong phòng lớn hiện trưng bày những hình ảnh của nhiếp ảnh gia Trần Văn Lý (1955-2010) chụp về TP Đà Lạt và vùng đất Lâm Đồng.
Bên ngoài mặt trái dinh và khu hầm rượu là nơi cất giữ đồ đạc, dụng cụ biểu diễn, các loại pano, áp phích...Khá lạc lõng giữa đồi thông cổ thụ là hàng chục chiếc xe đạp cũ treo quanh khung sắt.
Nhà bảo vệ trong khuôn viên dinh đóng cửa với một số đồ đạc bên trong.
Cổng chính vào bên trong dinh từ đường Lý Tự Trọng. Dinh sau nhiều thời kỳ thay đổi chức năng, thời gian qua là nơi lưu giữ ký ức của Đà Lạt để du khách đến tham quan, tìm hiểu.
Khuôn viên đồi Dinh lâu nay đang bị bó hẹp, bao vây bởi bởi nhiều công trình, nhà ở. Tầm nhìn về các hướng hiện nay cũng đã bị hạn chế bởi một số công trình cao tầng xung quanh.Dinh tỉnh trưởng (chấm đỏ) trong khu vực trung tâm Đà Lạt. Ảnh: Google Maps. Trao đổi với Zing.vn, kiến trúc sư, giảng viên Khoa Kiến trúc ĐH Yersin Đà Lạt Trần Công Hòa, cho biết dinh tỉnh trưởng là mảng xanh duy nhất, khu vực đất có tính lịch sử. Ngày xưa đây chỉ là ngọn đồi, có dãy nhà phố ở bên dưới. Cái hay của địa điểm này, về mặt địa lý là khu cao nhất vùng của trung tâm, đi đâu cũng thấy. Đồng thời, đây cũng là vùng đất có giá trị di sản kiến trúc.
"Theo đồ án quy hoạch 1/500 vừa công bố, nhà đầu tư muốn xây khách sạn trên này thì không ổn. Vì mảng xanh thành phố sẽ mất đi mà thay bằng khối bê tông", vị kiến trúc sư này chia sẻ.
Theo Zing
Khu Hoà Bình thành cao tầng, người dân thẫn thờ: Không còn là Đà Lạt
- Đề án quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỉ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đã được UBND tỉnh phê duyệt nhưng nhiều người dân vẫn có những băn khoăn, chưa đồng tình.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Sân bay lớn nhất Thụy Điển phải đóng cửa vì sự xuất hiện của UAV
- Hơn 57% trẻ TP.HCM học tiếng Anh trong trường mầm non
- Vợ vừa 'nhắc nhẹ', Trung Ruồi mời ngay bạn diễn nữ về nhà ăn cơm
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Nghi vấn doanh thu ‘khủng’ hơn 3.700 tỷ đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
-
Theo dòng chảy lịch sử, các chợ ở Việt Nam không đơn thuần là nơi buôn bán và trao đổi hàng hóa, mà còn là điểm gặp gỡ, trao đổi thông tin và gắn kết các thành viên cộng đồng. Dưới đây là những bức ảnh tư liệu quý giá về chợ của người Việt Nam xưa kia, phản ánh đậm nét văn hóa dân tộc.
Chợ Cầu Giấy, Hà Nội Chợ Kỳ Lừa, Lạng Sơn Chợ bán chó ở ngoại thành Hà Nội Một chợ rau ở Hà Nội Một góc chợ hoa ở Hải Phòng Chợ trâu bò ở Thanh Hóa Chợ tre nứa ven sông Hồng Một góc chợ Bưởi ở Hà Nội Một khu chợ ở Hưng Yên Chợ Lạch Tray ở Hải Phòng Một góc chợ làng ở Nam bộ Chợ Bà Điểm, Hóc Môn (Sài Gòn) Một khu chợ ở Sóc Trăng Thanh Hảo
Hình ảnh phụ nữ Việt thế kỷ trước qua ống kính người nước ngoài
Qua ống kính của các nhiếp ảnh gia nước ngoài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam cách đây một thế kỷ đã được ghi lại thẫm đẫm nét độc đáo và duyên dáng.
" alt="Ấn tượng chợ Việt Nam xưa qua những bức ảnh đen trắng">Ấn tượng chợ Việt Nam xưa qua những bức ảnh đen trắng
-
"Mẹ có óc hài hước thông minh và một trái tim nhân hậu", anh chia sẻ trong thông báo gửi tới bà Julia Morley.
Kiki Hakansson tại cuộc thi Miss World 1951:
Bà Julia Morley, Chủ tịch tổ chức Hoa hậu Thế giới đã gửi lời chia buồn: "Chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc đến gia đình của Kiki, gửi tình yêu thương và cầu nguyện cho họ trong thời khắc khó khăn này".
"Kiki là một người tiên phong thực sự và thật xứng đáng khi bà có một vị trí trong lịch sử với tư cách Hoa hậu Thế giới đầu tiên. Chúng tôi sẽ mãi mãi tôn vinh ký ức về Kerstin (Kiki) Hakansson - người mãi trong trái tim chúng tôi", bà Morley nói thêm.
Cuộc thi Miss World ban đầu có tên là Festival Bikini Contest được Eric Morley tổ chức như một sự kiện quảng cáo đồ bơi tại Lễ hội Anh quốc giữa thế kỷ 20. Kiki Hakansson là hoa hậu duy nhất trong lịch sử đăng quang trong trang phục bikini. Sự kiện này gây ra nhiều tranh cãi.
Kết quả là từ năm 1952, trang phục bikini đã bị cấm và được thay thế bằng đồ bơi kín đáo hơn. Mặc dù bikini sau đó đã được đưa trở lại cuộc thi Miss World, Hakansson vẫn là người duy nhất đăng quang trong trang phục này.
Minh Nghĩa
Cộng hòa Séc đăng quang Miss World 2023, Mai Phương trượt top 12Chung kết Miss World 2023 lần thứ 71 diễn ra tối 9/3 tại Ấn Độ với sự tham gia của 112 người đẹp đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Đại diện đến từ Cộng hòa Séc đã đăng quang ngôi vị hoa hậu." alt="Kiki Hakansson">Kiki Hakansson
-
Diễn viên Thương Tín. Ảnh: Tô Hiếu Nhạc sĩ Tô Hiếu hiện chỉ giúp đỡ chỗ ở, những hỗ trợ khác sẽ cân nhắc tùy tình hình. Giai đoạn này, anh bận rộn công việc riêng, không còn thời gian quan tâm diễn viên Thương Tín cũng như thấy lần này ông có gia đình theo sát.
Thương Tín sinh năm 1956 tại Ninh Thuận trong gia đình có 9 con. Ông tốt nghiệp Trường Quốc gia Âm nhạc - Kịch nghệ Sài Gòn, sau đó đầu quân cho Đoàn kịch nói Cửu Long Giang, Đoàn Kim Cương.
Nhờ đóng cặp "Kỳ nữ" Kim Cương, ông nhanh chóng nổi tiếng qua loạt vở: Bông hồng cài áo, Vực thẳm chiều cao, Huyền thoại mẹ, Tanhia...
Thương Tín đã đóng hơn 100 vai kịch, chủ yếu kép chính và kép độc. Ông cũng tham gia gần 200 bộ phim, các tác phẩm nổi bật như: Ván bài lật ngửa, SBC, Biệt động Sài Gòn, Chiến trường chia nửa vầng trăng...
Về già, Thương Tín sống cô đơn, được một số người cưu mang, trong đó có nhạc sĩ Tô Hiếu. Ông từng sống trong nhà Tô Hiếu ở Hóc Môn suốt 2 năm, được anh chăm lo sinh hoạt.
Về già, Thương Tín sống cô đơn, được một số người cưu mang, trong đó có nhạc sĩ Tô Hiếu. Ông mắc nhiều bệnh. Đặc biệt, sau lần đột quỵ năm 2021, sức khỏe nam diễn viên xuống dốc, tay chân yếu và nói nhịu.
Mi Lê
Thương Tín vào TPHCM tìm việc không thành, về quê bị ngã phải cấp cứuTô Hiếu cho biết cách đây khoảng một tháng, Thương Tín bắt xe vào TP.HCM xin việc làm nhưng sức khỏe yếu nên đã về quê." alt="Chân sưng to bất thường, diễn viên Thương Tín hốt hoảng tìm người ơn cứu giúp">Chân sưng to bất thường, diễn viên Thương Tín hốt hoảng tìm người ơn cứu giúp
-
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
-
Bộ Công an công bố vận hành 2 hệ thống cơ sở dữ liệu của công dân. (Ảnh: Chinhphu.vn) Hai dự án sẽ thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thực hiện nghi thức xác thực điện tử để chính thức vận hành 2 hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân.
Phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc công bố chính thức Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước công dân đi vào hoạt động là điểm nhấn quan trọng, là một bước tiến trong tiến trình đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và khu vực. Đây là sự kiện quan trọng góp phần khẳng định những nỗ lực trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Thủ tướng cho rằng, đây là một dự án đầu tư công quy mô lớn, khó khăn, phức tạp, tiến hành và đưa vào sử dụng hiệu quả trong thời gian ngắn, để lại bài học quý về khắc phục những hạn chế trong đầu tư công, tránh dàn trải, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, dành nguồn lực cho những nhiệm vụ xứng đáng nhất trong lúc đất nước còn khó khăn. Cùng với đó là việc lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt với quyết tâm cao, nỗ lực lớn. Thủ tướng cũng nhắc tới sự vào cuộc, hưởng ứng của người dân cho thấy hai dự án hợp lòng dân “nhiều người dân xếp hàng, thức đêm để làm căn cước công dân”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc công bố chính thức Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước công dân là một bước tiến trong tiến trình đổi mới quản trị quốc gia. (Ảnh: Chinhphu.vn) Thủ tướng biểu dương những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của Bộ Công an, Công an các đơn vị, địa phương; sự tham gia, phối hợp tích cực của các bộ, ngành, địa phương; sự nỗ lực, chung tay đồng hành, tham gia hiệu quả của những doanh nghiệp CNTT vào các dự án, góp phần xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Việt Nam.
Tiết kiệm 1.000 tỷ đồng, triển khai thần tốc cho 2 dự án
Theo báo cáo của Bộ Công an, ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án (tháng 3/2020 với dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và tháng 9/2020 với dự án thẻ căn cước), Bộ Công an đã xác định đây là một “chiến dịch”, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của toàn lực lượng, 2 dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Đồng thời, đây cũng là 2 dự án công nghệ thông tin lớn nhất từ trước tới nay ở nước ta, phạm vi triển khai rộng từ các cơ quan Trung ương đến 63 tỉnh, thành phố; hơn 700 quận, huyện, thị xã, thành phố và gần 11.000 xã, phường, thị trấn trong toàn quốc. Trong khi đó, việc thực hiện trong thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu đặt ra nhiều thách thức rất lớn, đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và hành động quyết liệt, sáng tạo mới có thể hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, sau khi Thủ tướng phê duyệt 2 dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân, Bộ Công an đã điều động, tăng cường gần 200.000 cảnh sát để thu thập, cập nhật thông tin dân cư trên toàn quốc.
Sau hơn 1 năm triển khai, Bộ Công an xây dựng thành công 2 dự án trên. Đây là 2 dự án độc lập, nhưng Bộ đã chỉ đạo lồng ghép tối đa để đồng bộ tránh lãng phí, giảm được mức dự toán so với ban đầu hơn 1.000 tỷ đồng.
Bộ Công an đã chỉ đạo các nhà thầu chính của dự án triển khai thiết kế kỹ thuật hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân. Các hệ thống sẵn sàng tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia; các bộ, ngành, địa phương và sẵn sàng liên thông quốc tế, đồng thời có tính bảo mật cao.
Về thu thập cơ sở dữ liệu dân cư, Bộ Công an đã thu thập và đồng bộ vào hệ thống hơn 98 triệu nhân khẩu, cấp mã số định danh cho công dân trên toàn quốc vào ngày 18/6.
Đến nay, Bộ Công an đã thử nghiệm kết nối tích hợp dịch vụ chia sẻ với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và kết nối dữ liệu với 33/63 UBND tỉnh, thành phố. Qua đó, giúp xác thực thông tin công dân, giải quyết 236 thủ tục hành chính, đáp ứng các yêu cầu xây dựng Chính phủ điện tử.
Đối với dự án sản xuất và cấp căn cước công dân gắn chip, Bộ Công an cho biết tính đến ngày 15/6, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội đã thu nhận gần 54 triệu hồ sơ cấp căn cước công dân. Dự kiến việc in và trả toàn bộ thẻ căn cước sẽ hoàn thành từ nay đến hết tháng 9.
"Việc hoàn thành xây dựng hai dự án đang và sẽ mang lại nhiều hiệu quả to lớn đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp và nhân dân. Đặc biệt, sẽ tạo sự đổi mới căn bản công tác quản lý nhà nước về dân cư theo hướng hiện đại, góp phần cải cách triệt để các thủ tục hành chính liên quan đến công dân", Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc nhấn mạnh.
Tuy nhiên, theo ông Ngọc, việc kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với các bộ, ngành, địa phương còn khó khăn, nhiều hệ thống kỹ thuật của các bộ, ngành, địa phương được đầu tư thiếu đồng bộ, còn nhiều lỗ hổng về bảo mật. Việc in và trả thẻ căn cước công dân chậm do nguyên nhân khách quan từ thiếu nguồn cung vật liệu, chíp điện tử do tác động của đại dịch Covid-19.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Bộ Công an tiếp tục chỉ đạo toàn diện để hoàn thiện, duy trì và phát huy giá trị của hai dự án và thường xuyên bổ sung, cập nhật thông tin dân cư, bảo đảm an toàn thông tin. Triển khai kết nối với các bộ, ngành, địa phương và thực hiện cấp đủ căn cước công dân. Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc khẳng định sẽ thực hiện có hiệu quả Luật cư trú sửa đổi, chuyển đổi phương thức quản lý dân cư từ sổ hộ khẩu giấy sang quản lý bằng mã số định danh cá nhân.
Tại sự kiện, ông Huỳnh Quang Liêm, quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT, cho biết, với dữ liệu “đúng, đủ, sạch, sống” như tiêu chí mà Bộ Công an đặt ra, hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ giúp các bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội có dữ liệu gốc làm nền móng triển khai các ứng dụng chuyên ngành thiết thực và phát triển những dữ liệu quan trọng khác trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là nền tảng quan trọng, là điều kiện tối cần thiết để hình thành định danh số cho mỗi công dân Việt Nam trên môi trường số. Đồng thời, giúp kích thích, vận dụng được năng lực số không bị giới hạn về thời gian và địa giới hành chính trong các giao dịch giữa chính quyền với người dân, doanh nghiệp và giữa người dân, doanh nghiệp với nhau. Đó chính là động lực để phát triển nền kinh tế số, xã hội số.
TK (Tổng hợp)
Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư là hệ thống nền tảng giúp thay đổi phương thức quản lý công dân
Hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQG về dân cư) đã chính thức được Bộ Công an khai trương vào ngày 25/2/2021.
" alt="Bộ Công an công bố vận hành 2 hệ thống cơ sở dữ liệu của công dân">Bộ Công an công bố vận hành 2 hệ thống cơ sở dữ liệu của công dân