Thế giới

Apple ra mắt trang web giúp phụ huynh quản lý con cái

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 17:41:09 我要评论(0)

Theắttrangwebgiúpphụhuynhquảnlýconcátrực tiếp bóng đá vn hôm nayo CNN, lo ngại việc trẻ em ngày càngtrực tiếp bóng đá vn hôm naytrực tiếp bóng đá vn hôm nay、、

Theắttrangwebgiúpphụhuynhquảnlýconcátrực tiếp bóng đá vn hôm nayo CNN, lo ngại việc trẻ em ngày càng lạm dụng vào các thiết bị điện tử, hồi đầu năm, hai nhà đầu tư lớn của Apple đã chỉ trích và kêu gọi công ty tạo ra những ứng dụng nâng cao cho phép cha mẹ kiểm soát thời gian sử dụng điện thoại của con em mình. Trước đây Apple đã cung cấp các tính năng dành cho phụ huynh vào năm 2008 nhưng có vẻ chừng đó là chưa đủ, và tuy công ty chưa tung ra thêm tính năng nào mới ở thời điểm hiện tại, Apple đã từng tuyên bố vào tháng 1 năm nay: "Chúng tôi đã lên kế hoạch ra mắt các tính năng và cải tiến mới bổ sung để các công cụ này có thể tốt hơn nữa trong tương lai".

Trang "gia đình" mới tại địa chỉ apple.com/families được xem như là nỗ lực của Apple trong việc giúp các phụ huynh có thể hiểu và sử dụng được tất cả những tính năng quản lý trên các thiết bị của công ty. Nhiều bậc cha mẹ hầu như không biết rằng họ có thể theo dõi vị trí của trẻ, giám sát và giới hạn việc mua hàng và lọc nội dung xem. Trang web cũng bao gồm các hướng dẫn về những thiết lập liên quan đến sức khỏe, chia sẻ dữ liệu giữa các thành viên trong gia đình với nhau, sử dụng các thiết bị chạy iOS trong quản lý giáo dục và bảo mật thông tin cho iPad, iPhone của trẻ.

Thời lượng sử dụng điện thoại, máy tính bảng của trẻ em đang là chủ đề được nhiều người quan tâm. Theo cuộc khảo sát gần đây của Common Sense Media, 98% gia đình cho con nhỏ sử dụng các thiết bị di động và trung bình mỗi trẻ dành 48 phút hàng ngày để sử dụng chúng. Có đến 42% trẻ em trong nghiên cứu trên đã sở hữu thiết bị của riêng mình.

Một số nghiên cứu khác còn chỉ ra sự liên quan của việc sử dụng thiết bị điện tử quá lâu với chứng béo phì, trầm cảm. Giới chuyên gia còn khuyến cáo các nhà sản xuất nên nâng cao chất lượng màn hình đồng thời tích hợp khả năng lọc ánh sáng xanh để không gây nguy hại cho mắt của trẻ.

Các giám đốc cấp cao của Apple cũng cho rằng việc sử dụng iPhone quá nhiều có thể là một vấn đề lớn. Cựu giám đốc thiết kế Tony Fadell cho biết ông hy vọng các công ty công nghệ sẽ chủ động hơn trong việc tăng khả năng kiểm soát con cái cho các bậc phụ huynh vì nó thực sự rất cần thiết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Anh Nguyễn Ngọc Minh - giảng viên bộ môn Vật lý trị liệu, khoa Điều dưỡng - Kĩ thuật y học trường Đại học Y Dược TP.HCM là ứng viên xuất sắc được học bổng Chevening trong lĩnh vực y tế sức khỏe do Prudential Việt Nam đồng tài trợ. Học bổng danh giá này được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Anh và các tổ chức đối tác, mang đến cơ hội du học thạc sĩ tại Vương Quốc Anh trong vòng 1 năm cho các cá nhân xuất sắc trên toàn thế giới nhằm phát triển các nhà lãnh đạo tương lai.

Từ ước mơ làm bác sĩ nhưng sợ… bệnh viện

Nói về câu chuyện nghề của mình, anh Ngọc Minh chia sẻ, khi còn học cấp 3 anh không nghĩ mình sẽ chọn ngành y, chứ chưa nói đến việc sẽ yêu và gắn bó với nghề: “Mình rất sợ bệnh viện, sợ chia ly. Mình chỉ bắt đầu yêu nghề y sau khi được tham gia một hoạt động tình nguyện tại Đồng Nai. Khi đó mình đã gặp một bệnh nhân lớn tuổi chỉ mong sao có thể tự đi vệ sinh một mình mà không cần phải nhờ đến con dâu. Mình nghĩ cái đó thì có gì to tát đâu, nhưng vô tình sau đó mình lại bị chấn thương chân và không thể tự di chuyển được. Lúc đó, mình mới trải qua cảm giác của chú. Mình nhận ra có những điều rất là bình thường với mỗi người chúng ta, nhưng có thể là mơ ước đối với các bệnh nhân. Câu chuyện đó thúc đẩy mình gắn bó với nghề đến tận bây giờ.”

Tình yêu dành cho nghề dần lớn hơn, Ngọc Minh khát khao chinh phục ước mơ của mình: trở thành một nhân viên y tế giỏi và đem đến một hệ thống y tế tốt hơn cho các bệnh nhân cần phục hồi chức năng.

{keywords}
Anh Nguyễn Ngọc Minh - chủ nhân của học bổng Chevening 2019 do Prudential đồng tài trợ hiện đang là giảng viên bộ môn Vật lý trị liệu tại trường Đại học Y Dược TP.HCM.

Phục hồi chức năng tuy không phải một ngành quá mới nhưng mức độ phát triển vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội cả về số lượng lẫn chất lượng nguồn nhân lực. Với công việc chính là giảng dạy, anh Minh thấu hiểu nhu cầu về nguồn nhân lực cho lĩnh vực phục hồi chức năng và vật lý trị liệu tại Việt Nam. Giành được học bổng Chevening, anh tin rằng việc được học tập tại một môi trường giáo dục phát triển cũng như sở hữu hệ thống chăm sóc y tế hàng đầu thế giới sẽ giúp anh có thêm kiến thức để nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho ngành này.

Đến người thầy truyền cảm hứng

Khi được hỏi về vai trò của người thầy giáo và người thầy thuốc, anh Minh hào hứng với cả hai vị trí. Niềm say mê công việc chuyên môn và giảng dạy ngày càng được tiếp lửa bởi những câu chuyện từ bệnh nhân và học trò. Chia sẻ về công việc chuyên môn, chàng giảng viên trẻ đau đáu suy nghĩ làm sao để phổ biến quan niệm đặt người bệnh làm trung tâm: “Mình luôn nghĩ rằng, không có người bác sĩ nào tốt hơn chính bản thân bệnh nhân, bởi vì họ là người hiểu rõ bản thân mình nhất. Nếu bệnh nhân hiểu được vấn đề của bản thân họ, họ sẽ là người chăm sóc mình tốt nhất. Chúng ta không thể nào 24/24 giờ ở bên cạnh bệnh nhân được, nhưng chúng ta có thể cho họ cách để họ tự chăm sóc bản thân mình mỗi ngày”.

{keywords}
Nguyễn Ngọc Minh đã chinh phục được Ban giám khảo chương trình Học bổng Chevening bằng chính câu chuyện đầy cảm hứng và ước mơ mãnh liệt của mình.

Là thầy giáo được rất nhiều sinh viên Y Dược yêu mến, anh luôn cảm thấy tự hào vì sự năng động của học trò. Nhấn mạnh vai trò của những người trẻ, anh vừa phấn khởi vừa khiêm tốn: “Hi vọng với sức lực và khả năng của bản thân, mình có thể góp phần xây dựng hệ thống y tế thật tốt cho các bệnh nhân phục hồi chức năng. Nhưng chỉ một mình mình thì cũng không đủ mà cần sự chung tay của rất nhiều người, đặc biệt là các thế hệ sinh viên kế cận.”

Câu chuyện của thầy giáo Minh và tinh thần tích cực mà anh lan tỏa tới sinh viên có thể là động lực để các bạn trẻ dấn thân thực hiện ước mơ của mình. Đó cũng là tinh thần “Sống hành động” mà Prudential đã và đang cam kết thực hiện. Suốt chặng đường 22 năm đồng hành của Chevening Việt Nam, Prudential luôn sẵn sàng chắp cánh ước mơ cho những người trẻ tài năng dám dấn thân, dám hành động bởi những ước mơ với giá trị tốt đẹp cho cộng đồng thực sự là nền tảng để xây dựng một cuộc sống bền vững hơn.

Ngọc Minh

" alt="Từ nỗi sợ bệnh viện đến ước mơ của thầy giáo trường y" width="90" height="59"/>

Từ nỗi sợ bệnh viện đến ước mơ của thầy giáo trường y

{keywords}Số tiền chị Thùy Linh bỏ quên tại quán.

Tại đây, anh chị có để quên một chiếc túi da, trong túi có hơn 98 triệu đồng. 3 tiếng sau, họ mới phát hiện chiếc túi bị mất. Đinh ninh là khó lấy lại được chiếc túi nhưng anh Lê Tuấn Nam - chồng chị Linh vẫn thử ra quán hỏi.

May mắn, anh Nguyễn Văn Minh (48 tuổi, chủ quán ăn) đã trả lại vợ chồng chị Linh số tiền cùng chiếc điện thoại iPhone X trong túi.

Chia sẻ với VietNamNet, anh Minh cho biết, khi mở túi, anh ngỡ ngàng khi thấy một số tiền lớn và chiếc điện thoại đắt tiền.

{keywords}
Anh Minh, chủ quán bún ở chợ Ninh Hiệp.

‘Lúc ấy, tôi đã nhờ 2 người quen cùng chứng kiến để tôi đếm số tiền. Tôi còn ghi ra giấy bao nhiêu tờ 500 nghìn, bao nhiêu tờ 200 nghìn… và kê khai tất cả đồ đạc có trong túi.

Sau đó, tôi và chị gái tôi chụp ảnh lại và đăng lên Facebook tìm chủ nhân’.

Anh Minh chia sẻ, trước kia anh cũng là dân buôn bán trong chợ, sau đó mới ra mở quán ăn được vài tháng nên anh biết làm ăn, buôn bán khó khăn, vất vả mới kiếm được đồng tiền. Vì thế anh quyết định trả lại chủ nhân số tiền này.

Khách bật khóc nhận lại 200 triệu đồng bỏ quên

Tháng 7/2018, câu chuyện tương tự cũng diễn ra tại huyện Đô Lương, Nghệ An khi một vị khách được chủ quán cháo trả lại hơn 200 triệu đồng để quên.

Chủ quán là chị Nguyễn Thị Như (32 tuổi, Đô Lương, Nghệ An). Tối 27/7, có hai vị khách chở hàng dừng chân vào quán chị ăn cháo. Sau đó, họ ra về và bỏ quên chiếc túi.

{keywords}
Vị khách bật khóc vì tìm lại được số tiền bị bỏ quên.

Chị Như kiểm tra túi thấy có rất nhiều tiền mặt nhưng cũng không đếm xem là bao nhiêu. Đến khoảng 21h30, hai vị khách mới phát hiện để quên tiền và hốt hoảng quay lại tìm.

Ngay lúc cầm lại được số tiền, anh chàng bật khóc vì vui mừng, cảm động. Vị khách cho biết trong túi có hơn 200 triệu, là tiền hàng thu được phải gửi cho công ty.

Để cảm ơn bà chủ tốt bụng, hai vị khách có ý gửi lại một số tiền nhỏ để cảm ơn nhưng chị Như nhất quyết không nhận. Được biết, vị khách là nhân viên lái xe giao hàng cho các cơ sở rồi thu tiền về nộp lại công ty, công việc vất vả mà lương mỗi tháng chỉ có 5 triệu đồng nên chị rất thông cảm.

Vợ chồng chủ quán cơm trả lại 235 triệu cho khách bỏ quên

Vào tháng 1/2019, vợ chồng chủ quán cơm bình dân tại Thái Bình là ông Nguyễn Mạnh Dần (xã Đông Hợp, huyện Đông Hưng, Thái Bình) cũng trả lại 235 triệu đồng khách bỏ quên trong ngày đầu năm mới.

Khách hàng may mắn là chủ nhà xe 17C-0233, cùng quê Thái Bình.

{keywords}
Vợ chồng ông Mạnh Dần cùng số tiền để trả lại khách.

Chủ nhà xe bỏ quên món tiền 235 triệu đồng cho biết, anh vừa đi nhận tiền hàng về, ghé nhà hàng Mạnh Dần ăn trưa thì để quên bọc tiền trên bàn.

Khoảng 13h, lái xe đã quay trở lại quán để hỏi về món đồ để quên. Chủ quán đã trao trả lại nguyên vẹn.

Sự việc được những người chứng kiến đưa lên mạng xã hội và nhận nhiều bình luận tán thưởng việc làm ý nghĩa của vợ chồng chủ nhà hàng Mạnh Dần.

Nợ nần vẫn trả lại 50 triệu đồng nhặt được

Trước đó, anh Vũ Ngọc Kiên, kiến trúc sư ở Hà Nội cũng không thể tin vào tai mình khi nhận được điện thoại đề nghị đến nhận lại đồ đánh mất.

Càng bất ngờ hơn khi người trả lại cho anh số tiền 50 triệu đồng lại là một người có hoàn cảnh khó khăn và đang trong cảnh nợ nần.

Chuyện xảy ra vào tháng 7/2015, anh Kiên đi rửa xe ở khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy. Trong lúc chờ đợi lấy xe, anh đi ăn sáng ở một quán vỉa hè cạnh đó rồi quên chiếc túi trên bàn ăn. Phải 30 phút sau khi rời quán ăn, anh mới phát hiện bỏ quên chiếc túi.

Trong túi có khoảng 50 triệu đồng và rất nhiều giấy tờ quan trọng.

Anh quay trở lại quán ăn hỏi thì chủ quán ăn cho biết đã có một người thanh niên mang đi. Theo mô tả của bà chủ quán, anh Kiên đã nhờ anh em, bạn bè chia nhau đi tìm chiếc ô tô và người thanh niên này với hi vọng anh này mặc quần sooc, áo phông đi ăn sáng ở quán vỉa hè đường phụ, có thể là người trong khu đó. Nhưng mọi tìm kiếm đều vô vọng.

'Nếu trong đó có ít tiền thì hi vọng tìm được cao hơn', anh Kiên xác định sẽ mất chiếc túi đó nên ngưng tìm kiếm. Đến khoảng 12h30, anh nhận được cú điện thoại hỏi thông tin rồi đề nghị đến nhận lại đồ.

Người nhặt được tên là anh Nguyễn Văn Vinh, sống ở Đông Anh, làm nghề lái xe. Vinh đang sống với mức lương 5,5 triệu đồng/tháng, hoàn cảnh gia đình khá khó khăn, thời điểm đó anh đang mang nợ khoảng 400 triệu.

‘Trước khi đến, tôi cứ nghĩ Vinh là chủ đại lý đệm nên số tiền đó quá nhỏ, trả lại để làm phúc, nhưng không ngờ bạn ấy chỉ là 1 lái xe, lương tháng 5,5 triệu, gia đình khá khó khăn. Vinh trả tiền cho tôi là vì em ấy cũng mất đi khá nhiều và đã có cảm giác mất mát nên nghĩ tôi cũng thế nên trả lại cho tôi’, anh Kiên chia sẻ.

Anh Kiên cho biết, trong chiếc túi đó không có số điện thoại liên lạc của anh nhưng có thông tin cá nhân và anh hay giao dịch trên mạng internet nên có thể Vinh tìm được số điện thoại của anh qua kênh này.

‘Ngoài ra, em ấy còn kể, em ấy ngồi cùng bàn tôi, ăn xong em ấy ngồi chờ 20 phút, khách ra vào nhưng không ai cầm đi, em ấy mang lên xe kiểm tra và thấy nhiều tiền quá nên không để lại quán mà mang theo tìm cách trả tôi’, anh Kiên nói thêm.

Thầy giáo làng vượt qua nỗi đau bệnh phong làm nghìn việc tốt

Thầy giáo làng vượt qua nỗi đau bệnh phong làm nghìn việc tốt

 Chỉ học hết lớp 7, mắc bệnh phong năm 30 tuổi, thầy giáo Nguyễn Đức Thìn vượt qua những sóng gió cuộc đời để trở thành nhà giáo nhân dân, anh hùng lao động. 

" alt="Chàng trai òa khóc khi được trả 200 triệu đồng bỏ quên trong quán ăn" width="90" height="59"/>

Chàng trai òa khóc khi được trả 200 triệu đồng bỏ quên trong quán ăn

{keywords}Lực sĩ Lê Văn Công.

Chị Chu Thị Tám, vợ anh Công cho biết, mẹ bé Hương cùng quê Nghệ An với chị. Anh chị là người sống biết trước biết sau, được cả ấp quý mến. Khi chưa bị bệnh, bé Hương một buổi đi học, một buổi đi làm phụ quán ăn kiếm tiền trang trải việc học phụ ba mẹ.

‘Con bé ngoan lắm. Gặp ai ngoài đường cháu cũng chào hỏi. Bị bệnh, đau nhưng cháu chịu đựng, ai đến thăm cũng cười, cố gắng không để cái đau lộ ra ngoài. Cháu sợ ba mẹ lo lắng. Ba mẹ bé từ khi con bệnh không làm được gì cả, ngày đêm thức trông con giờ ốm nhom’, vợ lực sĩ Công nói về hàng xóm.

Thương bé Hương, anh Công muốn giúp đỡ. Nhìn quanh khắp nhà chẳng thấy có gì giá trị để mang đi bán. ‘Vợ chồng tôi cũng không khá giả gì. Dùng tên tuổi để kêu gọi ủng hộ, anh ấy thấy không nên. Mấy ngày liền, anh cứ thao thức’ chị Tám kể lại lúc chồng tìm cách giúp cô bé hàng xóm.

{keywords}
Chiếc huy chương vàng anh đấu giá để giúp đỡ bé Hương.

Chẳng còn cách nào khác, lực sĩ Công quyết định mang chiếc huy chương vàng thế giới của mình đi đấu giá. ‘Anh nói, tấm huy chương là một phần cơ thể của anh. Để có được nó, anh phải tập luyện liên tục 4-6 tiếng mỗi ngày. Gần kề ngày thi đấu, anh còn bị sốt, suýt phải bỏ cuộc. Khi đem ra đấu giá, anh muốn nhắn nhủ đến bé Hương, mong bé vượt qua được bạo bệnh và sẽ có nhiều người hiểu, giúp đỡ’, chị Tám nói và cho biết, chị cũng đồng ý với cách làm thiện nguyện của chồng.

Anh Công chụp hình chiếc huy chương vàng, kèm câu chuyện của bé Hương đăng lên Facebook cá nhân, dự tính sẽ đấu giá trong vòng 10 ngày. Ngày 22/10 buổi đấu giá bắt đầu. Người đầu tiên đề xuất mức giá 20 triệu đồng. Rồi số tiền dần dần tăng lên. Đến ngày 31/10, anh chốt giá 125 triệu đồng, do một giám đốc công ty bất động sản ở Quận 7 ra giá.

‘Tôi không ngờ việc làm của mình lại nhận được sự ủng hộ của tất cả mọi người. Cô bé Hương đã nhận được số tiền 125 triệu đồng, cùng sự giúp đỡ các các nhà hảo tâm khác. Thay mặt bé Hương, tôi xin cảm ơn tất cả mọi người’, lực sĩ Công viết trên trang cá nhân.

{keywords}
Được chú Công đeo chiếc huân chương vào cổ trước khi trao cho người đấu giá 125 triệu đồng, bé Hương cười vui, dù đang bị đau vì bệnh.

Giây phút bàn giao chiếc huy chương mà mình phải nỗ lực rất nhiều để có được, Lê Văn Công không khỏi xúc động. Anh xin phép người đấu giá qua nhà bé Hương, đeo chiếc huy chương vào cổ cô bé và nói: ‘Hương phải cứng rắn lên nhé. Chú tin cháu sẽ vượt qua được những cơn đau do bệnh gây ra’. Chứng kiến một người khuyết tật hai chân, phải ngồi xe lăn động viên nữ sinh đang chống chọi với căn bệnh ung thư, mắt ai cũng nhòe đi.

Chị Vũ Thị Lài, mẹ bé Hương cũng phải quay đi để con gái không biết mình đang khóc. Chị nói bằng giọng ngắt quãng: ‘Chú ấy bị khuyết tật từ nhỏ, đã phải thiệt thòi đủ điều. Vợ chồng chú ấy cũng không khá giả gì đâu, vậy mà từ ngày con bé nhà tôi bệnh, vợ thì qua động viên, phụ tôi chăm cháu, chồng thì bán đấu giá ‘đứa con tinh thần’ giúp con tôi. Tôi rất biết ơn.

Bác sĩ nói, sức khỏe con bé yếu lắm rồi, nhưng tôi mong phép màu sẽ đến để đáp lại tấm lòng của vợ chồng chú ấy’.

Hành trình 30 năm thay đổi số phận cho trẻ bụi đời của nhà giáo 74 tuổi

Hành trình 30 năm thay đổi số phận cho trẻ bụi đời của nhà giáo 74 tuổi

'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.

" alt="Lực sĩ 'rao bán' huy chương, cứu cô bé hàng xóm gặp nạn" width="90" height="59"/>

Lực sĩ 'rao bán' huy chương, cứu cô bé hàng xóm gặp nạn