Nhận định, soi kèo Shaanxi Changan vs Shanghai Port, 14h30 ngày 19/10
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, điện năng dành cho chiếu sáng ở Việt Nam đang chiếm khoảng 35% tổng năng lượng điện cung ứng, trong khi trên thế giới, lĩnh vực này chỉ chiếm 15-17%. Giải pháp tiết kiệm điện cho chiếu sáng vì thế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Nếu áp dụng công nghệ vào chiếu sáng, Việt Nam sẽ giảm được lượng điện tiêu thụ đáng kể, có thể đạt với mức chuẩn của thế giới.
Theo thống kê của BKAV, văn phòng, nơi công cộng lắp đặt hệ thống thông minh tắt/mở tự động sẽ giúp tiết kiệm tới 40% tiền điện hàng tháng. Căn cứ kết quả nghiên cứu và nghiệm thu ở thành phố Trà Vinh năm 2017 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nếu áp dụng hệ thống này trên quy mô toàn thành phố, chi phí tiết giảm được ít nhất là tương đương như trên. Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã thử nghiệm hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh tại Khu đô thị Đại học Quốc gia ở Thủ Đức, đường nội đô Khu công nghệ cao TP.HCM. Kết quả thu được bước đầu là hết sức tích cực khi tiết kiệm từ 50-70% điện năng so với đèn thủy ngân cao áp, tùy theo phương án điều khiển.
Cho đến thời điểm này, chưa có con số cập nhật chi tiết về tổng số tiền chi cho chiếu sáng đô thị của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn vào con số của TP.HCM sẽ thấy Việt Nam có thể tiết kiệm được hàng nghìn tỷ đồng từ việc ứng dụng công nghệ. Theo số liệu của Sở GTVT TP.HCM năm 2017, điện năng cho chiếu sáng công cộng của TP.HCM lên tới 93 triệu kWh, tương đương với 180 tỷ đồng. Đây chỉ là số đèn chiếu sáng công cộng mà Sở GTVT quản lý. Nếu tính toàn bộ hệ thống chiếu sáng công cộng tại TP.HCM, con số này có thể gấp đôi.
Trong chiến lược phát triển đô thị thông minh định hướng đến năm 2030, TP.HCM hết sức quan tâm tới hệ thống chiếu sáng thông minh trong việc đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tiết kiệm năng lượng.
Với hơn 170.000 bộ đèn chiếu sáng công cộng, chưa kể gần 200.000 bộ đèn chiếu sáng dân lập, việc chuyển sang sử dụng hoàn toàn đèn LED là ưu tiên hàng đầu hiện nay của thành phố. Bên cạnh đó, một trung tâm dữ liệu chuyên về chiếu sáng nhằm tập trung quản lý hệ thống đèn LED của thành phố theo từng điểm sáng, phân khu, cụm, khu vực bằng các lệnh bật/tắt, điều chỉnh độ sáng, màu sắc, phát hiện hỏng hóc, tình trạng bóng... cũng sẽ được hình thành.
Rõ ràng là khi áp dụng giải pháp công nghệ chiếu sáng thông minh có thể tiết kiệm cho thành phố đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Một số thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh… đang trong quá trình xây dựng, triển khai thành phố thông minh và ứng dụng công nghệ IoT vào quản lý chiếu sáng công cộng là một phần không thể thiếu của hạ tầng đô thị. Nhiều nước trên thế giới yêu cầu bắt buộc phải có chiếu sáng thông minh khi xây dựng hạ tầng đô thị. Trong khi đó, việc triển khai hệ thống chiếu sáng thông minh tại Việt Nam giờ mới bắt đầu.
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi cho biết, chúng ta thường xuyên thấy những quãng đường hàng chục km rực sáng trong đêm kể cả khi không có phương tiện qua lại. Hệ thống chiếu sáng cũ đang gây nên sự lãng phí quá lớn, bởi nó không thể kiểm soát việc tiết kiệm điện năng. Nếu mỗi cột đèn chiếu sáng có công suất 150 - 200W sẽ gây lãng phí điện năng biết bao nhiêu?
“Rõ ràng chiếu sáng thông minh đem lại hiệu quả cho các đô thị, song những nhà quản lý đô thị có muốn làm hay không mà thôi. Để giải quyết vấn đề chiếu sáng thông minh phải có quy định cho các dự án đô thị mới. Thành phố thông minh không phải là cái gì to tát mà chính là từ câu chuyện nhỏ như bóng đèn thông minh.
Ông Nguyễn Tuấn Anh chia sẻ thêm: "Đã xa rồi chiếu sáng chỉ là chiếu sáng để làm rõ vật thể, chiếu sáng thông minh là một giải pháp toàn diện hơn từ chất lượng nguồn sáng đến phương thức điều khiển thông minh. Giải pháp thông minh phải hướng tới việc đặt con người là trung tâm, con người nắm quyền điều khiển nguồn sáng, và ánh sáng phải thay đổi để thích ứng với nhu cầu của con người…”
Thái Khang
Giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0
Hai doanh nghiệp lớn của Việt Nam đã bắt tay xây dựng giải pháp chiếu sáng đường phố thông minh ứng dụng công nghệ I-4.0 để tích hợp vào trung tâm điều hành thông minh IoC của thành phố.
" alt="Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh" />Đô thị thông minh không thể thiếu chiếu sáng thông minh- - Được sự đồng ý của Đảng, Nhà nước hai nước Việt Nam – Trung Quốc, trong 4 ngày (từ 24-27/11), tại Quảng Tây đã diễn ra liên hoan Thanh niên Việt – Trung lần thứ hai.
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang và Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thư chúc mừng.
Phát biểu tại liên hoan, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, đây là dịp để thế hệ trẻ hai nước cùng nhau ôn lại truyền thống hữu nghị Việt – Trung. Đồng thời là cơ hội để các bạn gần gũi, hiểu biết hơn về đất nước và con người của nhau…
Phó Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc Lý Nguyên Triều mong thanh niên giữ vững niềm tin kiên định về tình hữu nghị lâu dài Việt – Trung. Liên hoan lần này đã góp phần giúp cho thanh niên hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực.
“Liên hoan lần này tiếp tục ghi dấu ấn đậm nét trong lịch sử quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và thanh niên hai nước Việt - Trung, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy giao lưu dân gian giữa hai nươc không ngừng phát triển trong thời kỳ mới” – Phó Chủ tịch nước Lý Nguyên Triều nhấn mạnh.
Liên hoan lần này có gần 10.000 đoàn viên, thanh niên hai nước tham dự, trong đó Việt Nam có trên 3.000 đoàn viên, thanh niên.
Một số hình ảnh tại liên hoan:
Tại thành phố Nam Ninh Tại thành phố cảng Phòng Thành - Kiều Oanh
- -Gửi phản hồi tới VietNamNet, nhiều bạn đọc bày tỏ "tôi thấy cay cay sống mũi". Bình luận sâu hơn, bạn đọc Nguyễn Giang cho rằng, đây mới chỉ là kết quả "trả bài tốt cho PISA". Còn câu trả lời chính xác, phải "soi" vào chất lượng nguồn nhân lực.
Lần đầu tiên Việt Nam tham gia sân thi toàn cầu về xếp hạng giáo dụctheo một chương trình khảo sát của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế(OECD). Kết quả xếp hạng 17/65 khiến các nhà quản lý giáo dục "bấtngờ", còn người dân có nhiều cảm xúc khác nhau.
PISA Ở VIỆT NAM
Bộ Giáo dục bất ngờ với kết quả xếp hạng học sinh" alt="'Học sinh VN vượt xa Mỹ: Tôi cay sống mũi'" />'Học sinh VN vượt xa Mỹ: Tôi cay sống mũi'- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Thanh Thảo hoá quý cô kiêu kì trước liveshow kỷ niệm 25 ca hát
- Sở TT&TT Lạng Sơn có thêm nhiệm vụ về hạ tầng số, chuyển đổi số
- Số hóa công tác quản lý chuỗi cửa hàng nhờ phần mềm Make in Vietnam
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Các tổ chức, cá nhân đã có thể tra cứu trực tuyến tên định danh
- Điều tiếc nuối nhất của nghệ sĩ Minh Vượng
- Gặp đôi bạn thân giải nhất quốc gia môn Địa
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
Chiểu Sương - 26/01/2025 02:07 Pháp ...[详细] -
...[详细]
Trong khi còn đang tranh cãi về vai trò của mình trong tương lai, các trường đại học châu Âu không được đánh mất bản sắc cá nhân, truyền thống và mục tiêu xã hội của mình. Điều này không hề dễ dàng. Ban quản trị các trường phải đối mặt với những áp lực từ bên trên – các hiệp hội châu Âu và các chính phủ quốc gia – cũng như áp lực từ chính các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên của họ.
Hơn nữa, các thông số của cuộc tranh luận này đang ngày càng mơ hồ. Một mặt, các trường phải tuân thủ các thỏa thuận lâu dài với chính phủ. Mặt khác, họ phải đối mặt với những nhà cải cách nhiệt thành - những người đang tìm kiếm giải pháp dựa vào nhu cầu thị trường, tập trung vào sự cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục, khuyến khích sự năng động của sinh viên và giảng viên, tập trung vào phương pháp học tập lấy sinh viên làm trung tâm.
Rõ ràng, những quan điểm này gây ra những tác động rất khác nhau cho tương lai của các trường. Theo truyền thống, các trường đại học tiến hành nghiên cứu, cung cấp giáo dục chuyên nghiệp và cung cấp cho tầng lớp thanh niên của một quốc gia một nền tảng văn hóa trước khi họ bước ra ngoài xã hội. Ngày nay, không có mục đích nào trong số này có vẻ an toàn. Thật vậy, mối nguy hiểm trầm trọng nhất với các trường đại học châu Âu là quá trình hỗn loạn kéo dài về mục tiêu cuối cùng của họ.
Tìm kiếm sự thật thông qua quan sát, thực nghiệm, lập luận hợp lý và chỉ trích lẫn nhau luôn là một lý do tồn tại của các trường đại học. Phản ánh điều này, chính phủ đã khuyến khích một số cơ sở giáo dục cố gắng có những nghiên cứu sánh ngang với các trường đại học hàng đầu của Mỹ.
Nhưng không phải tất cả các trường đại học châu Âu đều coi mình là các cơ sở tập trung vào nghiên cứu. Nhiều trường muốn tập trung vào việc chuẩn bị cho sinh viên trước khi bước ra thế giới việc làm. Tuy nhiên, những kỹ năng mà thị trường đòi hỏi luôn thay đổi nhanh đến mức các trường có thể phải vật lộn để kết hợp các kỹ năng nhận thức chung được dạy trong lớp học – như tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, viết luận – với chuyên môn nghiệp vụ thu được ở nơi làm việc. Và nếu những năm tháng ngồi trên giảng đường không tạo ra những kỹ năng nhận thức lớn hơn thì những lý lẽ biện minh về mặt kinh tế cho việc đầu tư vào giáo dục đại học sẽ sụp đổ.
Các trường đại học cũng có một sứ mệnh mang tính cộng đồng, là cung cấp cho sinh viên nền tảng văn hóa cho cuộc sống. Mục tiêu này có thể ngày càng gây tranh cãi trong xã hội phương Tây đa nguyên, tuy nhiên các trường nên cung cấp cho sinh viên ít nhất là những hiểu biết về lịch sử, nguyên tắc cơ bản của triết học… Nếu không có nhận thức hợp lý về môi trường văn hóa – xã hội, sinh viên có thể sẽ xem trường đại học là một nơi để mua các mục tiêu cá nhân, là nơi tạo các mối quan hệ hữu ích, là nơi trải nghiệm cuộc sống sinh viên.
Các trường đại học châu Âu dù có đi qua bất cứ con đường nào thì việc giữ bản sắc riêng của mình khi đối mặt với sự thay đổi toàn cầu và cải cách giáo dục cũng sẽ ngày càng khó khăn hơn. Các nhà nghiên cứu bây giờ không chỉ còn ở trong tháp ngà, mà đã làm việc như một phần của mạng lưới toàn cầu phức tạp cùng với những người tham gia thuộc khu vực tư nhân. Những giáo sư chính thức – những người từng là trung tâm của một trường đại học – bây giờ được thay thế bởi những giáo viên bán thời gian, thiếu sự kết nối chặt chẽ với các trường.
Tương tự, ngày càng nhiều trường đại học đưa ra những quan điểm mới – những quan điểm thu hút sự quan tâm từ các doanh nghiệp – những “nhà quản lý giáo dục”. Họ giữ lại rất ít mối quan hệ với cuộc sống và truyền thống của trường đại học và sẽ coi sinh viên là những khách hàng của dịch vụ. Sinh viên sẽ được mời tham gia vào việc chọn lựa giảng viên, chương trình giảng dạy và địa điểm học tập.
Một số người có thể thấy những thay đổi này là thú vị. Tuy nhiên, mục đích sẽ bị mất đi nếu việc theo đuổi nó làm mờ nhạt bản sắc của các trường đại học châu Âu – mà nhiều trường trong số đó hoạt động dưới sự bảo trợ của nhà nước và những quy tắc nghiêm ngặt. Các nhà hoạch định chính sách chắc chắn nhận thức được những nguy hại về văn hóa và giáo dục mà sự cải cách liên tiếp có thể gây ra.
Các trường đại học phải bảo vệ những ký ức của mình, những truyền thống địa phương và những cam kết với mỗi thế hệ sinh viên mới. Một mạng lưới cựu sinh viên trung thành và giàu lòng biết ơn có thể giúp đảm bảo điều này. Lựa chọn thay đổi cũng là một trải nghiệm giáo dục mang tính công thức, nhưng thiếu mục tiêu đạo đức.
- Nguyễn Thảo(Theo Project Syndicate)
Thúc đẩy hợp tác chiến lược Việt
Cuộc họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến (Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường)
TS. Park Kwangsuk, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc cho biết, Việt Nam và Hàn Quốc đã có mối quan hệ lịch sử từ lâu đời trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, hai cơ quan đã ký kết Thỏa thuận hợp tác khí tượng năm 2009. Từ đó, hai bên đã tăng cường giao lưu, hợp tác tích cực trên nhiều lĩnh vực như biến đổi khí hậu, ra đa khí tượng, dự báo bão... TS. Park Kwangsuk mong muốn hai cơ quan tiếp tục mở rộng các lĩnh vực hợp tác mới trong tương lai và tăng cường hợp tác hơn nữa để nâng cao dịch vụ khí tượng.
Trên cơ sở đó, tại cuộc họp, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam và Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc đã thảo luận về các hoạt động hợp tác giữa hai cơ quan trong tương lai như: Hợp tác về ra đa thời tiết; hợp tác về vệ tinh, dự báo thời tiết; ứng phó với thảm họa khí hậu; dịch vụ khí tượng biển; ứng dụng công nghệ AI trong dịch vụ thời tiết.
Theo GS.TS Trần Hồng Thái, hai cơ quan khí tượng thủy văn đã thực hiện được tất cả các hạng mục hợp tác đề ra trong biên bản hợp tác song phương lần thứ 5, nổi bật là các hợp tác về tăng cường năng lực, hỗ trợ kỹ thuật ứng dụng vận hành ra đa; tiếp nhận và trao đổi chuyên gia từ Hàn Quốc đến hỗ trợ tư vấn cho sự phát triển của Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam; hợp tác giữa các Đài Khí tượng thủy văn khu vực ở Việt Nam với các đài khu vực của Hàn Quốc; hợp tác trạm giám sát khí hậu toàn cầu GAW và phối hợp xây dựng và tìm nguồn lực thực hiện các dự án ODA.
“Có thể thấy, các hoạt động hợp tác giữa hai đơn vị đã dần đi vào chiều sâu với các hình thức đa dạng hơn, hướng tới sự phát triển bền vững của hai Tổng cục, phục vụ tốt công tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai phát triển bền vững kinh tế - xã hội của hai quốc gia”, GS.TS Trần Hồng Thái nhấn mạnh.
GS.TS Trần Hồng Thái cho biết, cuộc họp này, bên cạnh tổng kết lại các hoạt động của giai đoạn 2018 - 2020, hai Tổng cục sẽ cùng nhau trao đổi, thống nhất các hoạt động hợp tác mới trong giai đoạn 2021 - 2023 và thậm chí, hướng tới các hoạt động đến năm 2030 trong bối cảnh Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam vừa dược chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bên cạnh đó, Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc và Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam cũng đang đóng góp vai trò tích cực và quan trọng trong các hoạt động khác nhau của Tổ chức Khí tượng thế giới và Hiệp hội Khí tượng châu Á. “Tôi tin tưởng rằng, các hoạt động hợp tác sắp tới của chúng ta bên cạnh hướng tới lợi ích của hai quốc gia cũng sẽ cùng nhau đóng góp cho sự phát triển cộng đồng Khí tượng thủy văn thế giới nói chung và của cộng đồng Khí tượng thủy văn châu Á nói riêng trong phòng chống thiên tai, bảo vệ sinh mạng, cuộc sống của con người và phát triển bền vững kinh tế - xã hội”, GS.TS Trần Hồng Thái nhấn mạnh.
Tại cuộc họp, hai bên đã cũng nghe Báo cáo tổng kết đánh giá hoạt động hợp tác từ cuộc họp song phương lần thứ 5. Đồng thời, thảo luận về các hoạt động hợp tác giữa hai cơ quan trong tương lai như: Hợp tác về ra đa thời tiết; hợp tác về vệ tinh, dự báo thời tiết (dự báo bão); ứng phó với thảm họa khí hậu; dịch vụ khí tượng biển; ứng dụng công nghệ AI trong dịch vụ thời tiết.
Hai bên ký Thỏa thuận gia hạn MoU và Biên bản cuộc họp; thống nhất cuộc họp song phương lần thứ 7 giữa Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam và Tổng cục Khí tượng Hàn Quốc sẽ được tổ chức 2 năm nữa tại Việt Nam...Sau lễ ký, TS. Park Kwangsuk vui mừng cho biết, đây sẽ là cơ hội để hai cơ quan tiếp tục phát triển, đưa quan hệ hợp tác lên tầm cao mới.
Điệp Lưu
Ngành Khí tượng Thủy văn đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH
Năm 2030, ngành Khí tượng Thủy văn đặt mục tiêu đủ năng lực cung cấp thông tin, dữ liệu đầy đủ, tin cậy, kịp thời đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
" alt="Thúc đẩy hợp tác chiến lược Việt" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Bất ngờ với nhan sắc của mẹ các mỹ nhân Việt
Mẹ của Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh cũng khiến người hâm mộ bất ngờ vì nét trẻ trung tươi tắn. Hình ảnh này được ghi lại tại sân bay, trong lần nàng hậu lên đường sang Trung Quốc dự thi Miss World 2017. |
Á hậu Huyền My và mẹ thường hay cùng nhau xuất hiện tại các sự kiện, người đẹp chia sẻ nhiều lần bị hiểu lầm là hai chị em nếu cô không giới thiệu đây là mẹ của mình. |
Hoa hậu Bản sắc Việt toàn cầu 2016 Thu Ngân được thừa hưởng nhiều đường nét từ mẹ, từ ánh mắt, nụ cười, gương mặt đến vóc dáng đều tương tự nhau. Là một doanh nhân thành đạt lại trẻ trung xinh đẹp, có con gái giỏi giang, mẹ Thu Ngân khiến nhiều người ngưỡng mộ. |
Mẹ của Hoa hậu Hương Giang dù hiếm khi xuất hiện cùng con gái nhưng cũng gây bất ngờ với khuôn mặt dịu dàng, phúc hậu. |
Dù đã gần 50 nhưng mẹ của Á hậu Dương Tú Anh lại sở hữu nét trẻ trung đến ngỡ ngàng. Mái tóc đen suông dài cùng các đường nét gương mặt nhẹ nhàng thanh thoát làm cho bà trẻ càng thêm trẻ. |
Mẹ của Á hậu Thụy Vân gần đây cũng xuất hiện cùng con gái trong bộ ảnh nhân dịp đầu xuân. Dù đã ở tuổi nghỉ hưu nhưng bà vẫn giữ được vóc dáng thon gọn cùng gương mặt xinh đẹp, quý phái. |
Mặc dù khá kín tiếng, ít tham dự sự kiện cùng con nhưng mẹ của Hoa hậu Mai Phương mỗi lần xuất hiện đều làm khán giả bất ngờ bởi nét trẻ trung không tuổi. Bà từng là diễn viên múa nên thân hình cũng rất mảnh mai. |
H’Hen Niê nổi tiếng là nàng hậu với vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc. Nét đẹp gần gũi ấy có lẽ được kế thừa từ người mẹ. Dù có con là "Hoa hậu đẹp nhất thế giới 2018" nhưng bà vẫn rất giản dị đời thường. |
Luôn đồng hành cùng con trên bước đường sự nghiệp, mẹ của Hoa hậu Kỳ Duyên cũng khiến khán giả bất ngờ vì vẻ đẹp sang trọng, tươi tắn, trẻ trung. Bà luôn xuất hiện cùng con gái như một người “quản lý đặc biệt”. |
Không quá lộng lẫy nhưng mỗi lần xuất hiện, mẹ ruột Hoa hậu Phạm Hương đều khiến công chúng chú ý vì vẻ đẹp mặn mà cùng vóc dáng thon gọn. |
Không khó để nhận ra mẹ của đương kim Hoa hậu Trần Tiểu Vy bởi cô nàng có nhan sắc hao hao giống mẹ. Bà luôn đồng hành cùng con gái trên mỗi chặng đường. Tiểu Vy chia sẻ mẹ chính là người bạn thân nhất của cô. |
Minh Tuyền
Hoa hậu Tiểu Vy gây bất ngờ với hình ảnh đẹp lạ ở tuổi 19
- Thần thái ngày càng tự tin của Hoa hậu Việt Nam 2018 khiến không ít người bất ngờ.
" alt="Bất ngờ với nhan sắc của mẹ các mỹ nhân Việt" /> ...[详细]Trung Quốc lắp 'cánh' cho tàu cao tốc
Hiện Trung Quốc đang sở hữu hệ thống tàu cao tốc nhanh nhất thế giới. (Ảnh: Shutterstock)
Nghiên cứu này là một phần của dự án CR450 do Bắc Kinh khởi động vào đầu năm nay, nhằm phát triển thế hệ tàu cao tốc mới có thể chạy nhanh hơn gần 30%. Nếu CR450 thành công, người dân Trung Quốc sẽ chỉ mất khoảng 3 giờ để đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải và chỉ 5 giờ đối với quãng đường Bắc Kinh-Quảng Châu.
“Tàu cao tốc có cánh nâng là một bước đột phá đối với khái niệm truyền thống về thiết kế khí động học tàu cao tốc, nhằm giảm tiêu thụ năng lượng tổng thể và chi phí vận hành”, trích bài báo về tàu cao tốc có cánh đăng trên tạp chí Acta Aerodynamica Sinica.
Tàu cao tốc lắp cánh từng là ý tưởng thất bại
Dù hứa hẹn đem lại những cải thiện vượt trội về tốc độ, nhưng tàu cao tốc có cánh vẫn còn một số vấn đề nghiêm trọng cần khắc phục. Theo nhóm nghiên cứu từ Trung tâm Đổi mới Động lực Chất lỏng Thành Đô, việc tăng tốc độ vận hành của đoàn tàu sẽ kéo theo tăng độ mòn của bánh xe, dẫn đến chu kỳ sửa chữa và tuổi thọ của bánh xe bị rút ngắn.
Các nhà khoa học Trung Quốc càng thận trọng hơn khi trước đó đã có tấm gương về thất bại khi hiện thực hóa ý tưởng này. Vào những năm 1980, một nhóm kỹ sư Nhật Bản cũng đề xuất lắp thêm cánh vào tàu cao tốc. Ý tưởng của họ là tạo ra một đoàn tàu được gắn các cánh giống như máy bay ở hai bên thân, họ cho ra đời một nguyên mẫu sau hai thập kỷ nghiên cứu.
Mặc dù nỗ lực ban đầu của các kỹ sư Nhật Bản đã chứng minh rằng việc thêm cánh mang lại hiệu quả khí động học, nhưng họ vẫn thất bại trong ứng dụng thực tế vì những đôi cánh quá lớn và quá rộng để tàu có thể chạy an toàn trong không gian hạn chế của cơ sở hạ tầng đường sắt hiện có.
Rút kinh nghiệm từ những người đi trước, kỹ sư Zhang Jun – người đứng đầu nhóm nghiên cứu của Trung tâm Đổi mới Động lực Chất lỏng Thành Đô - đề xuất một ý tưởng cải thiện. Thay vì gắn một đôi cánh khổng lồ ở hai bên thân tàu, các nhà nghiên cứu Trung Quốc sẽ lắp đặt một loạt các cánh nhỏ hơn trên đầu tàu để tạo ra đủ lực nâng mà không có nguy cơ va phải bất cứ chướng ngại vật nào. Sự khác biệt lớn nhất giữa ý tưởng của Trung Quốc và Nhật Bản là tàu Trung Quốc sẽ hoạt động giống một tên lửa hành trình hơn là một chiếc máy bay.
Vẫn còn nhiều vấn đề kỹ thuật nan giải
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng cảnh báo rằng những đôi cánh này cần được thiết kế và lắp đặt cẩn thận.
Khi di chuyển với vận tốc 450km/h, thân tàu sẽ tạo ra luồng gió mạnh gần bề mặt nóc tàu, việc này có thể gây ra nhiễu động có hại nếu cánh được lắp đặt ở vị trí quá thấp. Không chỉ vậy, nếu một chiếc cánh được lắp quá cao so với con tàu, nó có thể bị ảnh hưởng bởi luồng gió thổi từ các cánh phía trước và tạo ra nhiều lực cản hơn lực nâng. Các nhà nghiên cứu ước tính rằng phương án tối ưu là lắp các cánh có độ dài từ 1,5 - 2 m trên nóc tàu.
Nhận xét về thiết kế này, ông Chen Yu - kỹ sư nghiên cứu ở đại học Tongji tại Thượng Hải - cho biết có một số vấn đề kỹ thuật vô cùng “khó nhằn” mà các nhà nghiên cứu cần phải vượt qua để có thể chắp cánh cho tàu cao tốc.
“Đối với một nhà thiết kế tàu hỏa, bề mặt càng nhẵn càng tốt - mỗi thành phần bổ sung vào là thêm một vấn đề phát sinh”, ông Chen nói.
Kỹ sư của đại học Tongji đưa ra ví dụ cụ thể: Cánh chắc chắn sẽ làm tăng tiếng ồn trong cabin và làm phiền các hành khách. Để khắc phục nhược điểm này, nhóm nghiên cứu sẽ phải tìm ra cách để kiểm soát các luồng gió trên nóc tàu và làm giảm tiếng ồn bằng cách thêm vật liệu hoặc cấu trúc cách âm vào tàu. Tuy nhiên, biện pháp này lại làm tăng tổng trọng lượng của đoàn tàu.
Nếu dự án thành công, các chuyến tàu CR450 đầu tiên có thể sẽ hoạt động trên tuyến đường sắt mới dài 300 km giữa Thành Đô và Trùng Khánh - hai trung tâm kinh tế lớn ở phía Tây Nam Trung Quốc. Dự án tiến hành từ tháng 9 và dự kiến sẽ hoàn thành sau 5 năm.
Theo nhóm nghiên cứu tham gia dự án CR450, đây là một nỗ lực nghiên cứu quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong tàu cao tốc, từ điều khiển tự động, thiết kế bánh xe cho đến hệ thống lái, nâng cấp đường ray và các biện pháp an toàn.
Những người ủng hộ giải pháp gắn cánh vào tàu tin rằng đây là phương án kinh tế và khả thi hơn so với tàu đệm từ maglev với công nghệ siêu dẫn có tốc độ 600km/h. Hiện Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng 2 tuyến tàu đệm từ mới tại các thành phố ở miền Đông nước này.
Theo VTC
Khám phá tàu chở hàng được mệnh danh 'Tesla của biển cả'
Được mệnh danh là 'Tesla của biển cả', con tàu chở hàng chạy bằng điện và hoàn toàn tự động - Yara Birkeland đã và đang thu hút mọi sự chú ý.
" alt="Trung Quốc lắp 'cánh' cho tàu cao tốc" /> ...[详细]Giáo dục vượt khủng hoảng, ai làm?
Dưới đây là cuộc trò chuyện với thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải, chủ biên sách Văn và Lối sống nhóm Cánh Buồm.
Thảo luận nhóm môn Lối sống tại Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Huyên |
Kỹ năng sống chỉ như vitamin
- Chị nhận xét gì về việc dạy đạo đức, kỹ năng ở Việt Nam hiện nay trong nhà trường phổ thông cũng như các trung tâm dạy kỹ năng sống?
Nhận xét đầu tiên của tôi là về câu hỏi vừa đặt ra, hình như có sự nhầm lẫn.
Vì sao? Vì nhà báo đã đánh đồng đạo đức và kỹ năng. Lê Văn Luyện có đầy kỹ năng đào tường khoét ngạch và giết người, chắc chắn không khóc nhè như những em nhỏ tại các lớp Kỹ năng sống, nhưng Luyện có mấy tí đạo đức?
Trong nhà trường, môn học Đạo đức (ở bậc tiểu học) và môn học tương đương là Giáo dục công dân (ở PTCS và THPT) hình như có bế tắc ở nội dungdạy con em mình cái gì và phương thức thực hiệndạy con em như thế nào?
Về nội dung học, thì chúng đang thiếu một nguyên lýdẫn tới tính hệ thống, sao cho các bài học không bị lẻ tẻ, vụn vặt, tùy tiện.
Còn phương thức thực hiện thì chúng lại đi theo lối áp đặt và giảng giải, khuyên bảo tùy tiện. Áp đặt các chuẩn mực đạo đức mà người lớn cho là đúng, bắt các em phải theo và ra sức giảng giải, khuyên bảo các em làm cho đúng (theo người lớn).
Bị bề trên áp đặt thì hay ho bao nhiêu cũng thành không tự nguyện. Điều đó lý giải vì sao học sinh không thích những giờ học này, xem môn học này là môn phụ và có khi còn coi thường vì trẻ em biết suy nghĩ đã đối chiếu những lời răn dạy đạo đức học ở trường với thực trạng đạo đức giả đáng ngờ xung quanh.
Đấy là điều vô cùng nguy hại cho từng cá nhân, cho từng gia đình và là mối nguy của cả xã hội.
- Tại sao nhóm Cánh Buồm của chị lại thay thế môn đạo đức hoặc giáo dục công dân thành môn Giáo dục Lối sống?
Trên kia tôi đã nói tới sự thất bại của môn Đạo đức trong nhà trường. Còn với môn “Kỹ năng sống” thì sao?
Ở các trung tâm dạy kỹ năng sống cách dạy tuy có vẻ hấp dẫn hơn, thu hút nhiều con em nhà giàu hơn – vì chỉ những em này mới thiếu kỹ năng sống thôi, con nhà nghèo vừa đủ kỹ năng sống vừa … không có tiền học thêm – nhưng các kỹ năng được dạy ở đây không hẳn đã là đạo đức.
Đó mới chỉ như những loại vitamin các bà mẹ vẫn thường bổ sung thêm cho con mình. Chắc chắn không có đứa trẻ nào trưởng thành và phát triển chỉ nhờ các loại vitamin.
Nhóm Cánh Buồm chúng tôi có môn Giáo dục lối sống thay thế cho cả hai môn học kia. Môn Giáo dục lối sống là ý tưởng của giáo sư Hồ Ngọc Đại thực thi ở trường thực nghiệm, mà nội dung cũng chẳng khác mấy với lối rèn luyện kỹ năng sống bây giờ. Vì thế, chúng tôi đã thay hoàn toàn nội dung Giáo dục lối sống này, chỉ còn giữ cái tên gọi.
Giáo dục lối sống, theo nhóm Cánh Buồm, phải gồm hai mặt: một nguyên lý chỉ đạo toàn bộ lối sống của con người hiện đại, và một nếp sống được tổ chức dần từng ngày tùy theo sự phát triển trí khôn trẻ em.
Chúng tôi mơ mộng và chấp nhận rủi ro
- Nguyên lý tổ chức cuộc sống mà Cánh Buồm đưa ra là “đồng thuận”. Sự đồng thuận có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay?
Có lẽ bản chất của cuộc sống là cạnh tranh, chứ không phải chỉ bây giờ vào thời buổi “thị trường” thì mới có cạnh tranh. “Cạnh tranh để sinh tồn và phát triển” hình như đã được Darwin phát biểu – đó là trong sinh giới. Còn trong xã hội thì cũng thế! Khôn sống mống chết!
Nếu như trong xã hội cũ, người có đạo đức bao giờ cũng phải nghĩ tới việc giúp đỡ kẻ hèn yếu – giúp đỡ một cách lẻ tẻ, cá thể, có phần “từ thiện” hoặc tôn giáo – nhưng sự giúp đỡ đó sẽ có thể thành một lối sống mới của cộng đồng con người hiện đại nếu theo được nguyên lý giáo dục lối sống từ tấm bé trong nhà trường phổ thông.
Đồng thuận không phải là giơ tay đồng ý, càng không có nghĩa “quan tám cũng ừ quan tư cũng gật”. Đồng thuận gồm ba chuẩn: cùng lao động, cùng chia sẻ và tôn trọng những giá trị văn hóa, và cùng tháo ngòi xung đột. Ba chuẩn mực đó chi phối cuộc sống mọi cộng đồng to nhỏ, từ một gia đình, một xóm, tới một quốc gia và giữa các quốc gia. Và các giá trị (hoặc chuẩn mực) đó cần đượctổ chức thực hiệnchứ không chỉ rao giảng, hoặc muốn biến thành những “kỹ năng sống” thì phải thông qua tổ chức thực hiện hàng ngày cho thành nền nếp.
- Nguyên lý “đồng thuận” có lẽ hoàn toàn mới mẻ đối với cộng đồng người Việt đương thời. Nhóm Cánh Buồm phổ biến nguyên lý này với mục đích gì? Qua thời gian giảng dạy thực tế, chị có cho rằng điều này phù hợp với cuộc sống hiện tại cũng như tương lai của người Việt?
Câu hỏi vừa rồi của nhà báo lại khiến chúng tôi giật mình rồi! Nguyên lý đồng thuận là cốt lõi trong môn học Lối sống của Nhóm Cánh Buồm. Không biết là việc nêu ra nguyên lý đó có đúng không, có đúng lúc không, và có bị coi là dạy đời không.
Nhưng làm khoa học thì phải chấp nhận rủi ro. Với nguyên lý này chỉ đạo môn học này, chúng tôi đặt lại vấn đề về cách dạy đạo đức trong nhà trường. Và dĩ nhiên là chúng tôi nghĩ tới tác động của một nhà trường tới một dân tộc. Chúng tôi hy vọng những em bé hôm nay học lớp Một sau này sẽ thành cả một dân tộc bắt đầu được giáo dục lối sống từ lớp Một. Và công việc giáo dục đó được tiến hành theo nguyên tắc tự học – tự giáo dụcnhư đường lối Giáo dục hiện đại do nhóm Cánh Buồm xướng xuất. Nói một cách khác, các em tự đến với nguyên lý đồng thuận để tự tổ chức mình thành những con người có kỹ năng và tâm hồn sống đồng thuận.
Dĩ nhiên, qua sách Lối sống của nhóm Cánh Buồm, ai ai cũng thấy là chúng tôi muốn các bậc phụ huynh đáng kính nhưng còn bỡ ngỡ với nguyên lý đồng thuận nhờ theo dõi việc học của con em cũng sẽ tự mình giác ngộ đôi điều. Ấy là chúng tôi mơ mộng vậy. Nhưng làm khoa học thì phải mơ mộng chứ? Nhưng từ mơ đến thực là một đoạn đường không ngắn.
- Nhưng đồng thuận có là điều quá to tát với học sinh, nhất là học sinh lớp Một hay không? Tại sao sau lớp 1 các em học về Cộng đồng (lớp 2) trước khi học về Gia đình (lớp 3)…?
Câu hỏi này cũng giống với câu hỏi của nhiều người quan tâm tới bộ sách Cánh Buồm.
Chúng tôi đặt ra chương trình môn Lối sống ở bậc Tiểu học với mục tiêu như sau: Nhà trường tổ chức lối sống mới cho các em với nguyên lý đồng thuận làm cốt lõi, để, lớp 1 có năng lực tự phục vụ. Lớp 2 có năng lực sống với cộng đồng – cộng đồng hiểu theo nghĩa chung nhất, tức là trước hết em phải có trách nhiệm với bản thân, nhưng mỗi người không chỉ sống một mình mà phải sống cùng người khác cho nên phải có năng lực sống với người khác, với cộng đồng nói chung. Từ đó mà lên những lớp sau, em học về năng lực sống trong những cộng đồng cụ thể như gia đình (lớp 3), tổ quốc (lớp 4), nhân loại (lớp 5).
Về cách thực thi, chúng tôi có cách tiến hành để học sinh không thấy KHÓ KHĂN. Tuy nguyên lý thì CAO ĐẸP, nhưng các em học sinh sẽ thấy mọi việc đơn giản, DỄ THỰC HIỆN.
Bí quyết là ở đây: không giảng giải, chỉ tổ chức việc làm, qua việc làmmà tìm ra nguyên lý sống đạo đức riêng và chung. Và đây nữa mới là điều cần lưu ý: phẩm tính đạo đức mới của con người hiện đại sẽ được thấm nhuần dần vào trẻ emđể đúc kết lại thành những khái niệmthuộc lối sống có đạo đức. Điều này được diễn đạt trong các cẩm nang chúng tôi đang hoàn thiện và trên các tiết dạy mẫu đang cố gắng tập hợp lại thành những đĩa CD..
Bí quyết “dạy học” này không chỉ thể hiện ở môn Giáo dục lối sống, mà ở các môn học khác; có tầm CAO ĐẸP nhưng lại dễ chiếm lĩnh, nhờ hệ thống việc làm tự học - tự giáo dụcthay thế cho thói quen đã thành đặc tính cố hữu của “nhà trường”, là giảng giải áp đặt vô duyên.
Khó nhất là dũng cảm nhận ra điều không phù hợp
Nhà giáo Phạm Toàn và học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Huyên |
- Con người “tự chủ – trách nhiệm – tâm hồn phong phú” - tại sao nhóm Cánh Buồm lại cho rằng đây nên là “sản phẩm” cần có của giáo dục hiện đại?
Mục tiêu đào tạo con người của một nền giáo dục hiện đại, theo chúng tôi, không chỉ là để “nên người”, “học làm người” chung chung, cũng không phải chỉ để đáp ứng mục tiêu thực dụng là nguồn nhân lực...
Sản phẩm cần có của nền giáo dục hiện đại là những con người với đầy đủ tư cách làm người của nó, tức là dám tự chủ, được tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng, cũng tức là phải có đủ năng lực mà có trách nhiệm và cuối cùng, đó không phải là những cỗ máy vô cảm, vô cảm trước cái xấu, cái đẹp, trước cái thiện, cái ác… mà phải là những người có tâm hồn phong phú.
Để thực hiện điều đó, không thể chờ đến lúc các em lớn bằng nào mới bắt đầu mà ngay từ khi bước vào lớp 1, khi các em bước vào nhà trường phổ thông.
Và chúng tôi cũng không chờ đợi gì nữa, chúng tôi rủ nhau làm lại môn học này với một hướng đi và cách làm mới như mọi người đã thấy. Sản phẩm của nền giáo dục hiện đại đó sẽ đưa đến sự thay đổi gì cho xã hội? Bốn năm nay, đầu mỗi bìa sách Cánh Buồm đều có tuyên ngôn “Giáo dục tiểu học ổn định và bảo đảm chất lượng thì toàn bộ nền giáo dục mới được ổn định, từng gia đình ổn định, cả xã hội cùng ổn định”.
Nhưng vẫn mới chỉ có … bốn năm thôi! Hoàn toàn không khó để thấy công sức của nhóm Cánh Buồm chỉ như muối bỏ bể.
- Là sản phẩm của nền giáo dục “lạc hậu” của Việt Nam, chị rút ra điều gì khi bắt tay tham gia xây dựng lối sống mới cho thế hệ trẻ?
Cảm ơn câu hỏi của bạn, quả thực khi tham gia công việc, bản thân mình phải học lại từ đầu, đặc biệt trong vai trò của một nhà sư phạm. Có lẽ, cái khó nhất là sự dũng cảm nhận ra và từ bỏ những tín điều mà bây giờ mình nhận ra là không còn phù hợp nữa để bắt tay làm lại những điều tốt đẹp hơn cho các thế hệ sau.
Đất nước ta, nền giáo dục của chúng ta đang trải qua cơn khủng hoảng đau lòng. Cần bắt tay vào LÀM, LÀM, LÀM đã. Không “góp ý”, không “phản biện” nữa, tự thấy mình làm được gì thì cứ LÀM đã. Đúng như cách đây bốn năm, “thuyền trưởng” của chúng tôi (nhà giáo dục Phạm Toàn – pv)đã làm cho chúng tôi quen với câu nói vui hồn nhiên này: Mình không làm, ai làm?Nếu ai ai cũng chờ đợi, thì cuối cùng sẽ là cái gì?
Không ai giỏi ngay trong một lần. Chúng tôi đưa trình xã hội sản phẩm giáo dục đạo đức của mình, và nó sẽ hoàn thiện dần. Nhưng phải bắt đầu bằng niềm hứng khởi mình không làm, ai làm.Không bắt tay làm, sẽ không có gì hết, kể cả những sản phẩm tồi tệ nhất, chứ đừng nói tới cái tốt nhất!
- Xin cảm ơn chị.
- Hạnh Ngânthực hiện
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
Dữ liệu phi cấu trúc và tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp
Theo John Roese, CTO của Dell Technologies: “Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng ta không chỉ có một khối lượng lớn và đa dạng trong dữ liệu, mà con người còn sáng chế ra nhưng phương thức mới và mang tính kinh tế hơn trong việc lưu trữ và xử lý dữ liệu. Điều quan trọng nhất hiện nay, đó là phần mềm và những giải thuật đã đạt đến một ngưỡng – chủ yếu thông qua Trí tuệ nhân tạo (AI) và Học máy (ML) – mà chúng ta có thể đào sâu vào những dữ liệu mình có được và biến chúng thành những thông tin thú vị, bổ ích phục vụ cho kinh doanh và cuộc sống.
Có một sự phân cấp trong dữ liệu. Đầu tiên là mức “Dữ liệu” - Data, khi mọi thứ ở mức thô, chưa được quy hoạch và khai thác. Mức tiếp theo, chúng ta có “Thông tin” – Information, khi dữ liệu được tổ chức dưới dạng các cấu trúc. Cao hơn nữa, chúng ta có thể có được “Kiến thức” – Knowledge, từ việc tìm thấy những sự thấu hiểu (insight) từ những thông tin trước đó. Và cuối cùng, “Sự thông thái” – Wisdom, có được khi chúng ta biến những kiến thức thành những dự đoán cho tương lai, thành sự thấu hiểu quá khứ và thành những hành động thiết thực nhằm đạt được một múc đích nào đó. Chúng ta đang tiến vào một kỷ nguyên mà hạ tầng CNTT, khối lượng dữ liệu cũng như những giải thuật phần mềm kết hợp lại với nhau và đem lại cho con người “Kiến thức” và “Sự thông thái” trong hầu hết tất cả các ngành nghề. Tôi nghĩ những điều này đã đủ chứng minh việc chúng ta đang bước và một kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên dữ liệu.”
image001.png |
Thế giới đang đứng trước một sự bùng nổ dữ liệu vô cùng mạnh mẽ trong những năm qua, theo IDC, tổng dung lượng dữ liệu trên toàn thế giới đến năm 2025 có thể đạt đến 175 Zettabytes (175 tỷ Terabytes). Trên thực tế, các công nghệ mới mang tính đột phá như 5G đang là tiền đề giúp cho nhiều doanh nghiệp cung cấp nhiều dịch vụ cao cấp hơn cho khách hàng của mình, nhằm tận dụng sức mạnh của mạng 5G và chính điều này đã khiến cho rất nhiều loại dữ liệu mới sẽ được sinh ra và xử lý ở vùng biên (Edge) thay vì trong trung tâm dữ liệu tập trung. Theo dự đoán của Gartner, đến năm 2025 sẽ có khoảng 75% dữ liệu được tạo ra và xử lý bên ngoài các trung tâm dữ liệu tập trung.
Sự tăng trưởng đột biến về dữ liệu này được tạo ra từ một nhóm dữ liệu, đó là “dữ liệu phi cấu trúc – unstructured data”, hiện đang chiếm 80% tổng dung lượng trên toàn thế giới và được dự đoán sẽ tăng gấp 3 lần trong năm 2023. Dữ liệu có cấu trúc, là một nhóm dữ liệu đã rất quen thuộc, là những loại dữ liệu thường nằm trong các CSDL quan hệ và có thể được truy vấn thông qua các câu lệnh SQL (ví dụ Oracle DB, IBM DB2, MS SQL, v.v…). Dữ liệu phi cấu trúc là tất cả những loại dữ liệu còn lại, ví dụ như file văn bản, email, video, ảnh, dữ liệu di động, dữ liệu mạng xã hội, dữ liệu từ cảm biến, ảnh chụp vệ tinh, v.v… đây là nhóm dữ liệu không thể được lưu trữ dưới dạng hàng và cột như dữ liệu có cấu trúc và cũng không thể dùng những kỹ thuật truy vấn dữ liệu truyền thống để khai thác.
Với việc chiếm 80% tổng dung lượng dữ liệu hiện nay, hiển nhiên là dữ liệu phi cấu trúc đang giữ trong mình những thông tin và “sự thấu hiểu” quan trọng trọng kinh doanh mà chưa được khai thác hết.
Dữ liệu có cấu trúc rất quan trọng, nhưng dữ liệu phi cấu trúc lại đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra sự bứt phá cho doanh nghiệp nhờ việc đem lại sự phong phú về thông tin và kiến thức mà những kết quả thông kê thông thường qua dữ liệu có cấu trúc không thể đem lại. Chính vì vậy, các doanh nghiệp và tổ chức bắt buộc phải tìm ra phương pháp để quản lý và phân tích dữ liệu phi cấu trúc nhằm đưa ra các quyết định quan trọng trong kinh doanh, làm cơ sở tạo ra ưu thế cạnh tranh của mình trong thị trường, nhất là trong kỷ nguyên dữ liệu hiện nay.
Thấu hiểu được những khó khăn và thách thức trong việc quản lý và phân tích dữ liệu phi cấu trúc, Dell Technologies luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp thông qua các giải pháp trong nhóm UDS – Unstructured Data Solution bao gồm: PowerScale (NAS), ECS (Object Storage) và SDP (Streaming Data Platform). NT&T Solution, tự hào là nhà phân phối và đối tác dịch vụ ủy quyền bởi Dell Technologies, luôn sẵn sàng tư vấn và cung cấp đến cho các doanh nghiệp tại Việt Nam những dịch vụ và giải pháp quản lý dữ liệu phi cấu trúc cao cấp nhất (http://nttsolution.com).
Phạm Trang
" alt="Dữ liệu phi cấu trúc và tầm quan trọng đối với các doanh nghiệp" /> ...[详细]Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
TT Nguyễn Thị Nghĩa:Không nên xóa nhóm trẻ gia đình
- Ngày 24/12, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa đã có buổi làm việc với lãnh đạo SởGD-ĐT TP HCM xung quanh vụ hành hạ trẻ mầm non tại cơ sở mầm non PhươngAnh.Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa nhấn mạnh, việc ngược đãi trẻ mầm non tại cơ sở mầm non Phương Anh đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo về việc an toàn cho trẻ mầm non tại trường học.
Trong đó, vấn đề lây nay bị buông lỏng là việc quy hoạch xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, chủ các doanh nghiệp chỉ lo xây nhà xưởng, cơ sở vật chất mà không quan tâm tới con cái của những người lao động làm việc tại khu vực, không quan tâm xây dựng trường, lớp cho trẻ mầm non.
Hành động dạy trẻ phản giáo dục tại trường mầm non Phương Anh rất đáng lên án.
Trong khi điều kiện của người lao động, công nhân nữ Việt Nam vì mưu sinh phải đi làm từ 4 tháng sau khi sinh, cần nơi gửi con. Vì vậy cần phải có một chỉ thị ràng buộc với chủ doanh nghiệp các khu công nghiệp, khi trình dự án quy hoạch xây dựng phải dành đất xây trường học cho con công nhân.
Ngoài ra ngành giáo dục cần kiên quyết thực hiện kiểm tra, rà soát các cơ sở nhóm trẻ gia đình, nhóm trẻ không phép trên địa bàn.
Về chủ trương đóng cửa, xóa nhóm trẻ gia đình của TP.HCM, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho rằng, nếu TP.HCM chủ trương đóng cửa, xóa các nhóm trẻ gia đình là điều không thể do nhu cầu gửi trẻ của phụ huynh nhất là công nhân, người nhập cư tại địa bàn là rất lớn.
Tuy nhiên cần chấm dứt, xử lý nghiêm những hành vi nuôi dạy trẻ phản giáo dục như các bảo mẫu ở nhóm trẻ mầm non Phương Anh.
“Việc hành hạ trẻ mầm non của mầm non Phương Anh như đánh đập, bịt mũi, dốc ngược hù dọa cho trẻ phải ăn, thể hiện sự thiếu kỹ năng, kiến thức, đạo đức nghề nghiệp của bảo mẫu mầm non” - lời Thứ trưởng.
TP.HCM cũng nên xã hội hóa loại hình đầu tư vào nhóm lớp, giữ trẻ, không nên dựa vào ngân sách nhà nước. Cần rà soát nhóm, lớp mầm non để có quy chế riêng với từng mô hình nuôi giữ trẻ tại các cơ sở ngoài công lập. Trong thời gian tới Bộ GD-ĐT cũng sẽ có điều chỉnh với từng mô hình chăm sóc trẻ.
Trước đó, ngày 23/12 chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân cũng đã chỉ thị về việc “chấn chỉnh, nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ ở các trường, lớp, cơ sở giáo dục mầm non tại TP HCM”.
Các khu công nghiệp tại TP.HCM cần phải bổ sung quỹ đất dành cho xây trường mầm non. Hiện trong 13 khu công nghiệp của TP.HCM mới chỉ có 6 khu dành đất đầu tư cho xây trường, lớp, còn 7 khu chưa có dự án xây trường, xây nhà lưu trú cho công nhân nhà trẻ mầm non.
- Lê Huyền
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Xe tự chế chở học sinh thách thức thần chết
- Nam sinh Ngoại Thương chê cơm mẹ nấu như ‘cơm lợn’
- Ngọc Hân bị chỉ trích ảo tưởng khi nói 'đồng ý nếu Đặng Văn Lâm mời ăn tối'
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Hương Giang, H’Hen Niê bất ngờ lọt top 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam 2019
- Bạn bè đua nhau 'tự sướng' cùng con trai của Thanh Thúy trong tiệc đầy tháng