Cảm ơn luật sư
Bạn đọc Bùi Phương
Kết quả này khiến Quang Liêm tạm đứng ở vị trí thứ 2 trên BXH, khi Harikrishna (Ấn Độ) có chiến thắng quan trọng trước Salem Saleh (Saudi Arabia) để vươn lên có cùng 5,5 điểm với kỳ thủ Việt Nam nhưng xếp trên nhờ hơn hiệu số phụ.
Ở lượt trận cuối, Lê Quang Liêm chạm trán Vallejo Pons (Tây Ban Nha, elo 2.703) còn Harikrishna gặp kỳ thủ người Tây Ban Nha khác là Anton Guijarro (elo 2.692).
Quang Liêm chỉ cần hòa là ít nhất có danh hiệu á quân, thậm chí vô địch nếu Harikrishna để thua ở trận còn lại.
Giải cờ vua Prague Masters 2022có 10 kỳ thủ góp mặt và thi đấu cờ tiêu chuẩn với 9 ván theo hệ Thụy sĩ.
Diệp Chi
" alt=""/>Lê Quang Liêm có cửa vô địch giải cờ vua Prague MastersNgười mẹ liên tục dọa “cho ăn đòn” khi con không nghe lời
Sau khi những cảm xúc bị dồn nén được bộc phát, Tí mặc kệ việc phơi đồ mẹ giao và bỏ đi lên phòng riêng. Đến cầu thang, thấy em trai đang lò dò đứng, cậu chẳng suy nghĩ gì mà đập luôn vào người em như một vật trút giận để giải tỏa những bức bối, khó chịu trong lòng.
Người mẹ vội vàng chạy lên dỗ em trai đang khóc: “Thằng bé làm gì mà đánh nó?”.
“Cho nó chết luôn đi. Đập chết thằng bé đi. Giỏi thì để nó làm đi”, Tí đáp trả lại mẹ.
Người mẹ lúc này chỉ ôm và vỗ về cậu em trai nhưng không hề nhìn thấy nỗi đau trong lòng của người anh. Và chị đã quay lưng bỏ đi.
Không nhận được sự đồng cảm từ mẹ, Tí càng trở nên buồn bực và tức giận. Cậu bắt đầu khóc, ném đồ và tự hành hạ bản thân trong bóng tối.
Vẫn không có ai đến an ủi Tí. Cậu không có cách nào để giải tỏa cảm xúc. Tâm trạng bị tích tụ lâu dần giống như một quả bom có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Không nhận được sự đồng cảm từ mẹ, Tí càng trở nên buồn bực và tức giận. Cậu bắt đầu khóc, ném đồ và tự hành hạ bản thân trong bóng tối.
Hàng ngày, những tiếng quát mắng của mẹ, những lời cãi cọ và tiếng khóc lóc của Tí khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Chị Liên sai con trai đi nấu cơm, cậu bé vùng vằng: “Nấu cơm có phải việc của con đâu. Mẹ toàn bắt con nấu ăn thôi”.
Rồi người mẹ lại sai con trai rửa bát. Cậu bé lại tiếp tục khóc lóc và ấm ức: “Cái nhà gì chỉ toàn chửi với mắng. Chẳng làm gì sai cũng chửi. Mẹ tự đi mà rửa”.
Đáp lại sự bực tức của con, chị Liên tiếp tục mắng: “Nói một câu mày cãi một câu. Mày không câm cái miệng vào, mở miệng ra là cãi”.
Và một lần nữa, sự tức giận lên đỉnh điểm, Tí quở trách mẹ: “Mẹ là đồ ích kỷ” và tỏ ra bất cần: “Chả cần học nữa. ‘Mụ kia’ không cho học thì học làm gì. Học bài không cho đốt luôn quyển sách đi”.
Cậu bé ấm ức: “Cái nhà gì chỉ toàn chửi với mắng. Chẳng làm gì sai cũng chửi".
Bản thân chị Liên cũng ý thức được cách dạy con của mình đang có vấn đề nhưng không tìm được ra hướng giải quyết. “Nhiều khi mình cũng chán. Mình cảm giác đi làm còn sướng hơn ở nhà”.
Chị cũng thừa nhận, khi không thể giải quyết bằng lời nói, “que củi, cán chổi, dây điện,… là những thứ có thể sử dụng để đánh con, gặp cái gì là quật cái đấy”. Nhưng cách làm này của chị đã khiến Tí trở thành một cậu bé bất cần.
Khi được hỏi: “Có khi nào con cảm thấy yêu em không?”, cậu bé lắc đầu dứt khoát: “Không”.
“Có khi nào con cảm thấy bố mẹ yêu con không?”, cậu bé vẫn lập tức trả lời: “Không”.
“Khi ở nhà con chỉ thích ngủ thôi. Thường khi đi chơi thì mới vui vẻ, còn về nhà lại thấy chán ngán”, Tí nói.
Và cách đối xử với em trai của Tí cũng chính là hệ quả của tâm trạng bị dồn nén quá lâu bị bùng phát. Khi em làm sai, Tí túm lấy cổ áo, xô ngã, tát khi bực bội và mắng mỏ em như cách mẹ vẫn làm với mình.
Tí túm lấy cổ áo, xô ngã, tát khi bực bội và mắng mỏ em như cách mẹ vẫn làm với mình.
Theo dõi câu chuyện của chị Liên và con, GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng: “Thường bố mẹ sẽ có 2 công cụ là roi ở bên tay này và kẹo hoặc tiền ở bên tay kia. Nếu làm không tốt sẽ bị phạt. Nếu làm tốt, học hành chăm chỉ sẽ được thưởng kẹo, tiền.
Cách giáo dục của chị Liên là phải cứng rắn để dạy con. Tuy nhiên, việc chị đánh con chỉ có thể khiến trẻ trở nên cứng rắn chứ không trở nên kiên cường. Vì vậy, trẻ dễ bị “gẫy” khi gặp vấn đề”.
GS. Peck Cho khẳng định, cha mẹ thường đánh trẻ vì nó rất tiện và miễn phí. Tuy nhiên, điều này không thể khiến đứa trẻ cảm thấy hạnh phúc và thành công trong tương lai, đồng thời nó còn gây ra những tác hại khôn lường cho sự phát triển về tính cách của trẻ.
Lắng nghe những lời góp ý từ chuyên gia, chị Liên quyết tâm thay đổi bằng cách thường xuyên khích lệ và chơi với con. Thay vì quát mắng, sai bảo, chị sẵn sàng đưa ra lời khen.
Chẳng hạn khi Tí biết tự nấu cơm, người mẹ đưa ra lời khen một cách hào hứng: “Con tự biết cách chăm sóc bản thân rồi. Tuyệt vời”.
Mỗi khi con về đến nhà, chị không ngần ngại có những kết nối về cơ thể.
Mỗi khi con về đến nhà, chị không ngần ngại có những kết nối về cơ thể như mát xa, ôm, hôn. Nhờ vậy, cậu bé từng không muốn về nhà giờ đây đã thích được nói chuyện với mẹ, thậm chí cậu con trông chờ được chơi với mẹ và em trai vào mỗi buổi tối.
“Chính những kết nối tốt với cơ thể của người mẹ đã khiến cậu bé đến bên mẹ một cách tự nhiên”, GS. Peck Cho nói.
Ông cho rằng, điều quan trọng nhất chị Liên cần duy trì và ghi nhớ trong suốt hành trình đồng hành cùng con tiếp theo là phải luôn lắng nghe cảm xúc của con, tôn trọng trẻ để tìm được sự đồng cảm.
Thúy Nga
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt=""/>Mẹ liên tục dọa “cho ăn đòn”, cậu bé 9 tuổi trút giận lên em traiVới những gì mà tuyển Việt Nam gặt hái thành công trong quá khứ, rõ ràng vai trò của các cầu thủ chạy cánh thực sự đóng góp rất lớn vào những chiến tích của HLV Park Hang Seo. Và ở lần tập trung cho King’s Cup này cũng được kỳ vọng như thế.
Tuy nhiên, rõ ràng ở thời điểm hiện tại đôi cánh của tuyển Việt Nam mà HLV Park Hang Seo đang có không thật sự ổn như trước đây, dù trong tay chiến lược gia người Hàn Quốc vẫn còn đủ Trọng Hoàng, Văn Thanh, rồi bổ sung thêm Văn Kiên hoặc Huỳnh Tấn Sinh.
Văn Thanh hay Trọng Hoàng đang gặp vấn đề để khiến HLV Park Hang Seo lo lắng |
Không ổn và đáng lo cho cánh phải ở chỗ, 2 nhân tố chủ chốt nhất là Trọng Hoàng và Văn Thanh đều đang có vấn đề. Người đầu tiên thì chưa ra sân 1 phút nào tại V-League và chỉ tập chay tại Viettel, người còn lại đang dính một chấn thương mới (dù là nhẹ) nhưng đủ khiến ông Park phải lo.
Ở phía đối diện, rõ ràng chỉ 1 mình Văn Hậu có thể đảm trách bên cánh trái cũng khá mạo hiểm khi hậu vệ này đang là người thi đấu rất nhiều suốt 2 năm qua cho cả CLB Hà Nội, tuyển Việt Nam lẫn U23 Việt Nam.
nhưng phải tin vào ông Park
Như đã nói, với sơ đồ chiến thuật thường được HLV Park Hang Seo sử dụng là 3-5-2 (hay biến thể là 5-4-1) thì vai trò của các hậu cánh thực sự quan trọng để có thể thấy rằng những gì thấy được từ danh sách tập trung King’s Cup là mối lo không nhỏ.
Dù thế, giới chuyên môn và người hâm mộ rõ ràng cũng có niềm tin vào HLV Park Hang Seo, và dường như bản thân chiến lược gia người Hàn Quốc cũng đã có những tính toán tương đối sát cho các vị trí chạy cánh cho tuyển Việt Nam.
Và vì thế hy vọng những quân bài mới được HLV Park Hang Seo triệu tập sẽ đủ sức thay thế để giúp Tuyển Việt Nam chơi tốt tại King's Cup |
Ví dụ như cánh phải, rõ ràng ông Park vẫn chưa thể đặt niềm tin quá lớn cho Trọng Hoàng lẫn Văn Thanh vì những vấn đề đã nói ở trên để rồi thuyền trưởng tuyển Việt Nam đã phải gọi Văn Kiên lẫn Huỳnh Tấn Sinh hòng đề phòng những rủi ro.
Văn Kiên đang chơi cho CLB Hà Nội đương nhiên là một sự lựa chọn không hề tồi, khi bản thân hậu vệ này đã thể hiện tốt không chỉ ở mùa giải năm nay mà trước đó. Chỉ là khá “xui” khi cánh phải luôn có những quân bài lý tưởng hơn trong mắt ông Park.
Và khi Trọng Hoàng, Văn Thanh đang gặp vấn đề rõ ràng cơ hội để cho Văn Kiên ra sân đá chính là rất cao. Thậm chí nếu hậu vệ của đội bóng Thủ đô không ổn, Huỳnh Tấn Sinh cũng là sự lựa chọn không hề tồi khi từng được thử nghiệm ở những lần tập trung trước đây.
Đôi cánh của HLV Park Hang Seo mà ổn, rõ ràng Thái Lan sẽ không còn quá đáng ngại với tuyển Việt Nam. Bởi cần phải nhớ rằng từ AFF Cup hay Asian Cup phần lớn những bài tấn công, bàn thắng đều xuất phát từ 2 biên với Văn Thanh, Trọng Hoàng hay Văn Hậu.
Những tính toán của chiến lược gia người Hàn Quốc đến giờ vẫn chưa sai, để ở King’s Cup này cũng mong điều đó lặp lại, dù trên thực tế vấn đề từ Trọng Hoàng, Văn Thanh chưa bớt đi chút nào...
M.A
" alt=""/>Tuyển Việt Nam thắng Thái Lan tại King's Cup nhờ đôi cánh