Thế giới

Bấm còi xe vô tội vạ ở Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 08:07:54 我要评论(0)

Cuối tuần qua,ấmcòixevôtộivạởViệbong đa đang thong dong đạp xe trên phố, tôi bỗng giật mình, loạng cbong đabong đa、、

Cuối tuần qua,ấmcòixevôtộivạởViệbong đa đang thong dong đạp xe trên phố, tôi bỗng giật mình, loạng choạng tay lái vì tiếng còi hơi vang lên...

Cuối tuần qua, đang thong dong đạp xe trên phố, tôi bỗng giật mình, loạng choạng tay lái vì tiếng còi hơi vang lên đinh tai, nhức óc phía sau. Một chiếc xe tải phóng vụt qua, bỏ lại những tiếng cười nhạo báng phát ra từ cabin xe.

Đây không phải là lần đầu tiên tôi “gặp vấn đề” với còi xe. Tôi tự hỏi, sao người Việt mình lại thích bấm còi xe đến thế. Đi đường, có người đi cách phương tiện phía trước cả chục mét đã bấm còi inh ỏi. Người thì đèn xanh chưa sáng đã vội bấm còi giục người đứng trước, rồi thậm chí đang tắc đường, cũng bấm còi đòi… len lên. Hay hơn nữa thì bấm còi để… chào nhau.

{ keywords}

Bấm còi xe vô tội vạ ở Việt Nam - Ảnh minh họa

Cách đây không lâu, tôi có dịp sang Thái Lan, đất nước mà vấn nạn tắc đường còn khủng khiếp gấp cả trăm lần Việt Nam. Song, giữa những làn xe nối đuôi nhau tưởng chừng như bất tận ấy, chỉ có tiếng động cơ ầm ì, tuyệt không có tiếng còi xe. Một người bạn Thái của tôi bảo: “Khi người Thái bấm còi xe tức là đã ức chế đến cực điểm rồi. Nên ở Thái Lan, có lẽ còi là bộ phận ít hỏng nhất trên xe, vì có mấy khi sử dụng đâu”.

Bấm còi xe cũng cần văn hóa. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm, việc thiếu văn hóa, bấm còi vô tội vạ của một số người trong không ít trường hợp sẽ không chỉ đơn giản là “gây phiền toái cho người đi đường” mà thậm chí còn gián tiếp gây ra những tai nạn thương tâm, bởi không ít trường hợp người đi đường bị thương, thậm chí tử vong chỉ vì giật mình bởi tiếng còi hơi khủng phía sau mà ngã ra đường rồi bị xe đi sau cán qua.

Theo Giao thông

Cường đô la lấy tiền đâu để thâu tóm tài sản bầu Đức?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Long An là tỉnh công nghiệp sôi động bậc nhất phía Nam đồng thời vẫn giữ đời sống nông nghiệp đặc trưng. Để phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp - nông nghiệp, kinh tế - xã hội, địa phương xem việc đào tạo nâng cao chất lượng là mục tiêu ưu tiên. Năm 2024, tỉnh triển khai nhiều hoạt động để đáp ứng mục tiêu này.

Theo đó, địa phương Tây Nam bộ đã tổ chức tư vấn nghề nghiệp cho hơn 36.000 học sinh đang học lớp 9, 12. Có gần 8.000 học sinh tham quan, trải nghiệm học nghề tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 13 cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang hoạt động đã tuyển sinh 25.888 học viên, đạt 100,45% kế hoạch. Trong đó có 1.193 cao đẳng, 4.172 trung cấp, 6.903 trình độ sơ cấp, 9.305 thường xuyên và 4.315 lao động nông thôn.

Phần lớn lao động nông thôn được tham gia các lớp đào tạo gắn liền với đời sống nhà nông như trồng lúa/rau/cây ăn quả ứng dụng công nghệ cao; trồng nấm rơm, nấm bào ngư an toàn; thú y trên gia súc, gia cầm; may công nghiệp; đan lục bình...

Theo đại diện địa phương, kết quả trên đã góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 75%, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ ước đạt 35%. 90% học sinh sinh viên được giới thiệu có việc làm. Trong đó, các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện công nghiệp, công nghệ ôtô, kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, lập trình PLC... đang có nhu cầu tuyển dụng cao.

Học viên lớp đào tạo nghề tại Long An. Ảnh: Hoàng Nam" alt="Cách Long An đầu tư cho nguồn nhân lực" width="90" height="59"/>

Cách Long An đầu tư cho nguồn nhân lực