当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Bầu Đức: “Phải gia hạn sớm với ông Park nhưng tôi không có quyền”
Nguyên nhân của các giới hạn này là để đảm bảo an toàn trực tuyến. Theo Make of Use, giới hạn gửi và nhận thư được thiết kế nhằm giúp tài khoản người dùng luôn an toàn trước các cuộc đổ bộ của các tín nhắn tự động và spam. Ngay khi cột mốc hạn chế được chạm tới, người dùng cũng không thể nhận thêm bất cứ email nào nữa. Tất cả tin nhắn sẽ bị trả về người gửi.
Cụ thể hơn, người dùng không thể gửi hơn 500 mail một ngày hay gửi mail cho 500 người nhận. Dẫu vậy, các hạn chế này chỉ mang tính chất tạm thời. Người dùng có thể gửi lại mail trong vòng 24 giờ sau.
Nếu phát hiện mail gửi cho ai đó bị trả về, bạn hãy kiểm tra địa chỉ mail xem có sai sót gì không hoặc đợi vài giờ để tiếp tục gửi lại.
Các tài khoản G Suite cũng bị hạn chế số lượng mail mà một người có thể nhận được mỗi phút, giờ và ngày. Các hạn chế này thường phóng khoáng hơn. Tức là người dùng G Suite chỉ có thể gửi được 60 mail mỗi phút, 3.600 mail mỗi giờ hay 85.400 mail mỗi ngày.
" alt="Bạn đã biết các giới hạn này của Gmail?"/>Ảnh minh họa: Internet
Cửa hàng đầu tiên của Phúc Long tại Thủ đô Hà Nội chính thức mở cửa khai trương vào sáng nay 18/1. Đây là cửa hàng thứ 43 của Phúc Long và là lần đầu tiên thương hiệu này góp mặt tại thủ đô Hà Nội.
Chuỗi cà phê và chè Việt Nam Phúc Long (Phúc Long Coffee & Tea) được xem là thức uống “đặc sản” TPHCM. Hoạt động mở rộng của thương hiệu đồ uống này tại thị trường Hà Nội vào cuối tháng 12/2018 được rất nhiều "tín đồ" mong đợi sau nhiều năm.
" alt="Tin 'Hot': Phúc Long khai trương cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội, đặt hàng ngay qua Now và Go"/>Tin 'Hot': Phúc Long khai trương cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội, đặt hàng ngay qua Now và Go
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
Thị trường ứng dụng gọi xe nhộn nhịp với nhiều cái tên đa dạng.
Năm 2018, Uber rút lui đã tạo ra một khoảng trống cho thị trường và cũng là cơ hội cho các ứng dụng gọi xe mới phát triển. Hàng loạt ứng dụng gọi xe ra mắt thị trường Việt Nam như Fastgo, ABer, Vato, be hay đối thủ ngoại Go-Jek (Go-Việt) đã tạo nên một thị trường đầy sôi động.
Thâu tóm hoạt động của Uber, Grab thành công chiếm lĩnh thị phần ứng dụng gọi xe tại thị trường Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Dù vậy, Grab đang gặp phải áp lực cạnh tranh không nhỏ từ các ứng dụng gọi xe công nghệ của các doanh nghiệp nội. Trong đó, FastGo và Go-Viet được xem là hai đối thủ lớn nhất hiện nay tại Việt Nam khi liên tục mở rộng hoạt động nhằm giành được thị phần gọi xe qua ứng dụng.
Go-Viet: Đối thủ lớn của Grab
Đối thủ lớn nhất của Grab ở thị trường khu vực là Go-Jek tham chiến ở thị trường ứng dụng gọi xe Việt thông qua đối tác nội Go-Viet. Với sự hậu thuẫn tài chính và công nghệ của Go-Jek, Go-Viet tỏ rõ tham vọng muốn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Đồng thời, ứng dụng này được xem là một đối thủ xứng tầm nhất với Grab.
Ứng dụng này ra mắt rầm rộ hồi tháng 8 và cùng Grab tạo nên một cuộc chiến khốc liệt ở thị trường gọi xe khi liên tục chạy đua đốt tiền khuyến mại cho khách hàng, thưởng chuyến để thu hút tài xế với hàng loạt chuyến đi đồng giá. Và Go-Viet đã thu hút một lượng lớn tài xế cũng như khách hàng của đối thủ. CEO Go-Jek từng cho hay chỉ sau 6 tuần ra mắt, Go-Viet đã có 1,5 triệu lượt tải và đạt 35% thị phần tại TP.HCM.
Hiện Go-Viet cung cấp 3 dịch vụ là Go-Bike, Go-Send và Go-Food ở cả Hà Nội và TP.HCM với lực lượng tài xế và người dùng khá đông đảo.
Chưa đầy 1 tháng sau khi ra mắt, Go-Viet cũng tấn công thị trường Hà Nội. Đồng thời cho biết sẽ phát triển thêm Go-Car (nền tảng gọi xe ô tô), Go-Food (giao đồ ăn) và Go-Pay (ví điện tử) hay loạt dịch vụ khác như gọi phục vụ làm đẹp tại nhà, gọi nhân viên massage, đi chợ hộ, dọn nhà…
Dù trong chặng đường đốt tiền để cạnh tranh với Grab, đã có nhiều lúc Go-Viet tỏ ra đuối sức. Nhưng tương quan thị trường cho thấy Go-Viet đã thu hút được một lượng khách hàng, tài xế nhất định và rõ ràng là một đối thủ mà Grab phải dè chừng.
" alt="Năm 2019, những ứng dụng gọi xe nội 'đình đám' nào có thể cạnh tranh Grab?"/>Năm 2019, những ứng dụng gọi xe nội 'đình đám' nào có thể cạnh tranh Grab?
Tên thật của cậu là Alexander 'Sasha' Chechik, trước đó có gửi một vài hình ảnh cho bạn của mình, hiện lên cảnh cậu đang cầm trong tay một quả lựu đạn - để rồi chỉ ngay sau đó vài khoảnh khắc ngắn ngủi, nó đã phát nổ và kết thúc ngay lập tức cả mạng sống của Chechik lẫn mạch trò chuyện trong sự hoảng hốt của người bạn không biết chuyện gì vừa mới xảy ra.
Cảnh sát sau khi điều tra đã tiết lộ Chechik còn gửi thêm một số tấm hình tương tự khác cho bạn bè mình, "khoe" cảnh cậu cầm một quả lựu đạn trong tay, và tất nhiên là không có ý định tự sát nào cả, chỉ là thích chơi trội thôi.
Hình ảnh tin nhắn Chechik gửi cho bạn bè mình.
Sau khi thấy ảnh, một người bạn đã lo lắng nhắn tin ngay: "Cậu đang ở đâu thế? Cậu có ổn không?"
"Tùy thuộc vào việc 'ổn' ở đây nghĩa là sao nữa?", Chechik hồi đáp, gửi kèm một bức ảnh nữa cho thấy mình vừa tháo chốt lựu đạn.
"Nghe này, đừng có làm gì ngu ngốc đấy. Cậu đang ở đâu rồi?" người bạn tiếp tục nhắn, nhưng rồi đã không có lời đáp lại nào nữa.
Cảnh sát tạm kết luận rằng Chechik đã quá non nớt mà nghĩ rằng dù tháo chốt và miễn là không ném gây va đập thì lựu đạn sẽ không nổ, nhưng cậu đã nhầm - bằng chứng là cậu vẫn tự tin gửi ảnh mình cầm nó cho bạn trước khi khoảnh khắc tồi tệ xảy đến.
Cảnh sát đã xếp vụ việc vào một tình huống tai nạn chứ không phải cố ý tự sát. Họ cũng đang đưa ra những lời cảnh tỉnh cho người dùng smartphone tuyệt đối không được làm những gì nguy hiểm tiềm ẩn ngoài tầm kiểm soát có thể để lại hậu quả lớn như vậy.
Theo GenK
" alt="Thanh niên dại dột tháo chốt lựu đạn để selfie khoe bạn, nhận kết cục thảm khốc"/>Thanh niên dại dột tháo chốt lựu đạn để selfie khoe bạn, nhận kết cục thảm khốc
Bạn chỉ cần nhấp chuột vào ô "Free!" và làm theo hướng dẫn là đã sở hữu tựa game có giá gốc hơn 450,000 đồng
Company of Heroes 2, tựa game chiến thuật thời gian thực (RTS), được phát triển bởi hãng Relic và ra mắt vào năm 2013. Mặc dù đã xuất hiện cách đây bốn năm, nhưng tựa game lấy bối cảnh Chiến Tranh Thế Giới II vẫn có hơn 9,100 người chơi cùng lúc trong vòng 24 giờ qua và đạt gần 21,000 người chơi cùng thời điểm khi ở thời điểm đỉnh cao – theo số liệu thống kê của SteamCharts.
Trong Company of Heroes 2, người chơi vào vai những vị tướng quân sự điều khiển binh lính của mình vượt qua tiến trình các màn chơi. Không chỉ đơn thuần là những cú nhấp chuột vô hồn, bạn còn phải làm thế nào để duy trì và phát triển số lượng binh lính của mình cả trong lẫn ngoài các trận đánh ác liệt – đơn cử như mùa đông khắc nghiệt.
Tran PC Gamercho Company of Heroes 2 số điểm trung bình 80/100 ở bài viết đánh giá.
Company of Heroes 2 nhận được 85% đánh giá tích cực từ phía người chơi
Humble Bundle cũng đang giảm giá gói DLC của Company of Heroes 2trong trường hợp bạn đang muốn trải nghiệm thêm những nội dung mở rộng.
Gamer
" alt="Company of Heroes 2: Tựa game chiến thuật Thế Chiến II giá gốc 20 USD đang cho tải về miễn phí"/>Company of Heroes 2: Tựa game chiến thuật Thế Chiến II giá gốc 20 USD đang cho tải về miễn phí