当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo U19 Inter Milan vs U19 Lille, 22h00 ngày 11/2: Vóc dáng nhà vô địch
Hơn 90% trong số 13.000 bác sĩ thực tập của Hàn Quốc đã đình công dưới hình thức nghỉ việc từ ngày 20/2 để phản đối quyết định của chính phủ tăng chỉ tiêu tuyển sinh trường y thêm 2.000 suất.
Ngày 24/3, Tổng thống Yoon Suk Yeol kêu gọi áp dụng biện pháp "linh hoạt" trong kế hoạch đình chỉ giấy phép của các bác sĩ thực tập không quay trở lại làm việc.
Tuy nhiên, một nhóm giáo sư y khoa lại yêu cầu chính phủ hủy bỏ dự định tăng số lượng tuyển sinh vào trường y. Họ sẽ chỉ tham gia đàm phán nếu kế hoạch trên được bãi bỏ. Yêu cầu của Hiệp hội Giáo sư Y khoa Hàn Quốc có thể gây khó khăn cho việc tổ chức đàm phán giữa chính phủ với cộng đồng y tế.
Hiệp hội cho biết: “Nếu chính phủ không hủy bỏ kế hoạch tăng số lượng sinh viên năm nhất trường y, cuộc khủng hoảng đang diễn ra sẽ không thể giải quyết được. Nếu chính phủ rút lại kế hoạch, chúng tôi sẵn sàng thảo luận tất cả vấn đề còn tồn tại trước mặt người dân”.
Các giáo sư y khoa sẽ giảm thời gian làm việc hằng tuần xuống còn 52 giờ bằng cách điều chỉnh một số ca phẫu thuật và những phương pháp điều trị y tế khác.
Trước đó, Bộ trưởng Y tế Cho Kyoo-hong cho biết các bộ liên quan đã bắt đầu làm việc để tổ chức các cuộc đàm phán với cộng đồng y tế.
Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu các cuộc đàm phán dự kiến có thể mang lại kết quả rõ ràng hay không khi chính phủ đã phân bổ thêm 2.000 suất tuyển sinh cho các trường đại học vào tuần trước. Đó là dấu hiệu cho thấy chính phủ sẽ không từ bỏ dự định.
Hàn Quốc đang nỗ lực tăng số sinh viên y để giải quyết tình trạng thiếu bác sĩ, đặc biệt ở khu vực nông thôn và các lĩnh vực y tế thiết yếu như nhi khoa, sản khoa và cấp cứu.
Nhưng các bác sĩ lập luận rằng việc tăng hạn ngạch sẽ làm tổn hại đến chất lượng giáo dục và dịch vụ y tế, đồng thời tạo ra tình trạng dư thừa bác sĩ. Thay vào đó, chính phủ phải nghĩ ra cách bảo vệ bác sĩ khỏi các vụ kiện tụng và tăng mức trợ cấp để khuyến khích bác sĩ hành nghề ở những vùng, lĩnh vực không được ưa chuộng.
Các giáo sư của 19 trường y Hàn Quốc bắt đầu từ chức hàng loạt, giảm giờ làm
Theo đó, các tổ chức chính trị xã hội (Công đoàn, Đoàn Thanh niên...) trong toàn ngành được khuyến khích tham gia, chủ trì xây dựng kế hoạch, làm nòng cốt cho nhiệm vụ tuyên truyền Chuyển đổi số gắn với nhiệm vụ phát triển bền vững của toàn ngành.
Đồng thời, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ về chuyển đổi số, phát triển bền vững và nghiệp vụ tuyên truyền cho các đối tượng có liên quan, đặc biệt là cho đối tượng đoàn viên thanh niên, công đoàn viên trong toàn Ngành và cộng đồng xã hội.
Ngoài ra, tổ chức các buổi hội thảo, trình bày, trình diễn giới thiệu về công nghệ, giải pháp tổng thể, giải pháp kỹ thuật chi tiết để thực hiện.
Theo kế hoạch, nội dung tuyên truyền tập trung vào các nhiệm vụ và mục tiêu phát triển bền vững của ngành; tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về An ninh môi trường trong phát triển bền vững; các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo vệ môi trường;
Đặc biệt các đơn vị sẽ tập trung chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí Các-bon và khí Mê-tan của ngành giao thông vận tải; định hướng chuyển đổi sang phương thức phát triển xanh, không phát thải khí nhà kính;
Đồng thời Cục Hàng không Việt Nam cũng khuyến khích các đơn vị nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số nhằm tối ưu hóa công tác quản lý, vận hành kết cấu hạ tầng hàng không và hoạt động vận tải hàng không, đảm bảo an toàn, thông suốt, giảm tiêu thụ năng lượng;
Nghiên cứu tăng cường sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) dần thay thế cho nhiên liệu hàng không truyền thống trên các tàu bay của Việt Nam nhằm giảm lượng phát thải Các-bon ròng bằng '0' vào năm 2050; chuyển đổi số và xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử…
Trước mắt, trong quý III và quý IV năm nay, Cục Hàng không Việt Nam sẽ tổ chức thí điểm một số hoạt động tuyên truyền, tập huấn về chuyển đổi số gắn với nhiệm vụ phát triển bền vững của ngành HKDD tại một số cảng hàng không, sân bay để rút kinh nghiệm về thực tiễn trước khi triển khai kế hoạch chính thức.
" alt="Chuyển đổi số tại một số cảng hàng không"/>Lợi ích từ việc gần gũi với thiên nhiên không chỉ giới hạn ở tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Occupational & Environmental Medicine cũng chỉ ra rằng người ghé thăm không gian xanh ít nhất 5 lần mỗi tuần có xu hướng sử dụng ít thuốc tâm thần, thuốc chống tăng huyết áp và thuốc chống hen suyễn hơn so với những người ít tiếp xúc với thiên nhiên.
Với hầu hết người dân thành thị, việc thu xếp 2-3 ngày vào rừng nạp năng lượng là điều khó khăn. Các chuyên gia đề xuất có thể trải nghiệm thiên nhiên ở công viên, vườn bách thảo, vườn nội khu dân cư. Việc trồng nhiều cây xanh trong nhà, ban công, sống ở những nơi gần gũi thiên nhiên, hồ nước, sông… cũng giúp ích cho sức khỏe.
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
Cổng dịch vụ công trực tuyến được xây dựng với kỳ vọng rút ngắn thời gian, công sức và chi phí thực hiện các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả của Cổng dịch vụ công trực tuyến tại một số nơi, một số thời điểm đạt chưa cao, người dân vẫn phải đi lại nhiều lần; cán bộ cơ sở phải chịu áp lực rất lớn trong việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ trên môi trường số...
Theo Tiến sỹ Bùi Phương Đình, Viện trưởng Viện Xã hội học và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chiến lược Chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia đang trong giai đoạn tăng tốc. Đó là một trong những bước đột phá mà tỉnh, thành phố nào tận dụng được sẽ tạo lợi thế cho sự phát triển trung và dài hạn.
Đối với CĐS thì phải nói đến dịch vụ hành chính công một cửa trên môi trường mạng. Người dân đến trung tâm hành chính công để giải quyết các thủ tục từ đơn giản đến phức tạp. Vì vậy, phải nhìn lại cổng thông tin điện tử của địa phương đã xuất hiện những thông tin mà người dân cần khi họ truy cập vào hay chưa, những thông tin này có được sắp xếp ở vị trí ưu tiên không?
Một khái niệm quan trọng trong sử dụng các tiện ích trên môi trường mạng là mức độ thân thiện với người dùng. Cần xem lại thứ tự, cách thức và thao tác thực hiện thủ tục hành chính công trên cổng dịch vụ công trực tuyến có đơn giản, thuận tiện không? Người dân chỉ cần qua vài lần thao tác trở nên thành thục hay vẫn phải lo lắng và làm lại nhiều lần?... Nếu điều này còn diễn ra thì chưa thân thiện và chưa đủ sức hấp dẫn người sử dụng. Do đó, mức độ truy cập và sử dụng cổng dịch vụ công trực tuyến sẽ đi xuống.
Một điểm nữa liên quan đến trình độ dân trí, thói quen và mức độ sử dụng thiết bị thông minh của người dân. Theo tiến sỹ Bùi Phương Đình, có cả sức ỳ về mặt tâm lý vì khi người dân sử dụng một lần, hai lần mà không giải quyết được vấn đề thì sẽ không muốn quay lại nữa, khiến tỷ lệ quay lại sử dụng thấp.
Đội ngũ cán bộ ở cơ sở gần dân, sát dân nhất và là nơi hiểu, nắm bắt nhu cầu của người dân nhất, nhưng thực tế có nơi đang thiếu nguồn lực, năng lực và tâm nguyện phục vụ người dân. Như vậy, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở cần được đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng liên quan đến CĐS Quốc gia một cách thực chất và hiệu quả.
Ví dụ cụ thể tại Ninh Thuận. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1.127 dịch vụ công trực tuyến, trong đó 425 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và 702 dịch vụ công trực tuyến một phần theo Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ; kết nối liên thông thủ tục hành chính với Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, hoàn thành việc kết nối Cổng dịch vụ công của tỉnh với Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư theo Đề án 06.
Năm 2022, toàn tỉnh tiếp nhận và cập nhật 199.366 hồ sơ trên Cổng dịch vụ công tỉnh, trong đó có 61.058 hồ sơ trực tuyến, đạt 30,63%; đã xử lý và trả kết quả 197.780 hồ sơ, đúng và trước hạn đạt 99,37%; đồng bộ trạng thái 181.237/199.366 hồ sơ, đạt 90,91%.
Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện dịch vụ công trực tuyến của tỉnh còn một số hạn chế, chưa đạt được như kỳ vọng. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ trực tuyến chưa cao, người dân và doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều về thực hiện dịch vụ công toàn trình.
Nguyên nhân chủ yếu là do một số sở, ban, ngành, địa phương chưa thực sự quyết tâm, quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo tuyên truyền, triển khai thực hiện dịch vụ công trực tuyến; một bộ phận cán bộ, công chức, người dân và doanh nghiệp nhận thức chưa đầy đủ, sâu sắc về vai trò, ý nghĩa và lợi ích của dịch vụ công trực tuyến; việc số hóa hồ sơ, xây dựng cơ sở dữ liệu, nhất là các cơ sở dữ liệu chuyên ngành còn nhiều khó khăn, vướng mắc do thiếu nguồn lực để triển khai thực hiện...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến
Theo Tiến sỹ Bùi Phương Đình, ở cấp tỉnh có khoảng 2.000 thủ tục hành chính công. Vì vậy, cần phân loại đâu là thủ tục có lưu lượng người dân thực hiện lớn để đưa vào danh mục thiết yếu. Điển hình như: khai sinh, bảo hiểm xã hội, đăng ký thường trú…
Trong các danh mục này có nhiều thủ tục mang tính chất liên thông, đòi hỏi sự kết nối quy trình làm việc và chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan liên quan. Những thủ tục hành chính công nào phục vụ thiết yếu cuộc sống người dân trong danh mục 25 dịch vụ công thiết yếu thì cần ưu tiên giải quyết trước.
Dẫn ví dụ về Bình Phước, Tiến sỹ Bùi Phương Đình cho rằng Bình Phước đã tận dụng rất tốt cơ hội để thúc đẩy tiến trình CĐS.
Theo chỉ số xếp hạng CĐS cho thấy năm 2022, Bình Phước đứng thứ 12/63 tỉnh, thành phố trong cả nước và xếp thứ 2 khu vực Đông Nam Bộ.
Mặc dù Bình Phước đã đẩy mạnh xây dựng trạm BTS dọc các tuyến đường tuần tra biên giới nhưng vẫn còn những “vùng lõm” sóng di động. Điều này khiến người dân vùng sâu, vùng xa hạn chế trong tiếp cận dịch vụ hành chính công trực tuyến.
Vì vậy, tỉnh cần có giải pháp phối hợp với các nhà mạng phủ sóng di động trên toàn bộ diện tích, nơi có người dân sinh sống, cũng như chính sách ưu tiên, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Sử dụng dịch vụ hành chính công trực tuyến đòi hỏi sự thay đổi nhất định trong tư duy, nếp sống, cách thức làm việc của người dân. Do đó, công tác tuyên truyền, vận động bằng những việc làm thiết thực là một vấn đề đặt ra. Đặc biệt phải phát huy được vai trò của tổ công nghệ số cộng đồng.
Bình Phước đã sáp nhập tổ công nghệ số cộng đồng và tổ công tác Đề án 06, tạo điều kiện tập trung, thống nhất công tác chỉ đạo, điều hành, đồng bộ trong triển khai thực hiện. Đây là một kênh rất quan trọng trong tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Tỉnh Ninh Thuận cũng đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để nể nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ đạt 75% và tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, xử lý trực tuyến đạt 70% theo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 của tỉnh.
Tại xã Đông Yên huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, ban đầu việc triển khai dịch vụ công trực tuyến lúc đầu gặp nhiều khó khăn do đa số người dân không có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, điện thoại thông minh nên bỡ ngỡ khi tiếp cận dịch vụ công trực tuyến.
Trước tình hình đó, Ủy ban Nhân dân xã đã chỉ đạo cán bộ, công chức bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tăng cường tuyên truyền về lợi ích khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4; hướng dẫn người dân lập tài khoản, thao tác gửi hồ sơ qua mạng, giúp người dân gỡ bỏ tâm lý ngại khó, quen với việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến giải quyết thủ tục hành chính.
Đối với người dân không sử dụng điện thoại thông minh, người cao tuổi, cán bộ xã hỗ trợ tạo tài khoản cho người dân, nộp hồ sơ giúp người dân. Đảng ủy xã Đông Yên phân công cán bộ, đảng viên hướng dẫn, hỗ trợ hộ dân trên địa bàn sử dụng dịch vụ công trực tuyến qua nhóm Zalo...
"Phải luôn lắng nghe ý kiến của người dân cũng như đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, từ đó xác định được khoảng trống về mặt chính sách, những thiếu hụt, nhu cầu, mong muốn thực sự để có những biện pháp đầu tư sát cho cơ sở và quay trở lại phục vụ người dân", Tiến sỹ Bùi Phương Đình nhấn mạnh.
Văn Điệp và nhóm PV, BTV" alt="Làm thế nào để dịch vụ công trực tuyến hấp dẫn người dùng?"/>Kể từ khi xảy ra dịch Covid-19, gần 3 năm nay, hàng loạt nhà hàng, cơ sở làm đẹp, khách sạn đóng cửa, bỏ hoang không hoạt động khiến tuyến đường trở nên xác xơ, tiêu điều.
Việc Trung Quốc nới lỏng quy định phòng chống dịch Covid-19 từ ngày 8/1 và đặc biệt theo thông tin từ Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng, vào ngày 19/1 (tức ngày 28 Tết), chuyến bay charter đầu tiên sẽ đưa khách Trung Quốc quay trở lại Đà Nẵng sau 3 năm tạm ngưng vì dịch Covid-19 khiến nhiều chủ nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ở “phố Tàu” đang rất mong chờ. Một số nơi đã rục rịch để mở cửa trở lại.
Anh Đặng Quang Huy, chủ Him Lam Apartment (đường Võ Nguyên Giáp) chia sẻ, trước dịch Covid-19, 80% khách lưu trú tại cơ sở kinh doanh của anh là khách Trung Quốc. Chính vì thế, sau khi có thông tin Trung Quốc mở cửa biên giới, anh đã liên hệ ngay với khách cũ ở Trung Quốc để hỏi họ về kế hoạch, dự định khi nào sang Việt Nam để có sự chuẩn bị.
“Họ nói vẫn chưa có kế hoạch cụ thể vì hiện tại họ cũng đang chuẩn bị để đón Tết”, anh nói.
Để lấp đầy căn hộ do thiếu khách Trung Quốc, anh Huy cho biết đã hạ giá cho thuê xuống một nửa so với thời điểm trước dịch Covid-19. Chính vì thế mà số lượng phòng trống chỉ còn 4/25 phòng. Khách thuê hiện tại chủ yếu là người Việt và cả khách Tây.
Đang chăm chút lại những chậu hoa Tết, anh Hoàng Thanh Đạt, nhân viên cửa hàng Trầm hương Đất Quảng (đường Võ Nguyên Giáp) cho biết, cửa hàng vừa đặt 4 chậu hoa lớn để có không khí Tết và chuẩn bị mở cửa trở lại.
Theo anh Đạt, 90% khách của cửa hàng là người Trung Quốc. Chính vì thế khi dịch Covid-19 xảy ra, cửa hàng trầm này cũng đóng cửa suốt gần 3 năm nay.
“Ra Tết, khách Trung Quốc sẽ quay trở lại Đà Nẵng nên giám đốc của chúng tôi đã có thông báo sẽ mở cửa hoạt động trở lại và gọi nhân viên cũ quay trở lại làm việc”, anh Đạt cho hay.
Bà Phan Thị Nhung (52 tuổi) chủ cơ sở Mỹ Duyên Spa (đường Võ Nguyên Giáp) chia sẻ, thị trường khách chính của cơ sở là khách Trung Quốc nên khi có thông tin khách Trung Quốc sắp đến Đà Nẵng, bà rất mừng.
“Lâu nay chúng ta đã sống chung với dịch Covid-19, có kinh nghiệm trong công tác đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh nên tôi nghĩ vấn đề này không phải quá lo lắng. Cơ sở đã liên hệ với nhân viên cũ, sẽ sẵn sàng đáp ứng ngay khi dòng khách này quay trở lại. Trước đây, khách Trung Quốc chi tiêu khá thoải mái, quán nào họ cũng vào. Tôi chỉ băn khoăn không biết lượng khách sắp tới quay trở lại như thế nào. Sau 3 năm liệu họ có thay đổi gì về nhu cầu, chi tiêu hay không”, bà Nhung nói.
Sẵn sàng phục vụ, đón tiếp
Là một khách sạn từng đón tiếp khá đông khách Trung Quốc, chị Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Giám đốc khách sạn Biển Vàng trên đường Phạm Văn Đồng (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) cho biết, sau dịch Covid-19, khách sạn của chị đã tập trung nâng cấp, đào tạo đội ngũ nhân sự để đáp ứng khi khách quốc tế quay trở lại. Do đó, trước thông tin khách Trung Quốc quay trở lại, khách sạn sẵn sàng đáp ứng được ngay.
Theo chị Trinh, với hệ thống buồng phòng tại Đà Nẵng sẽ không lo thiếu phòng nếu lượng khách này quay trở lại. Bên cạnh đó, khác với nhiều thị trường khác, khách Trung Quốc được cho là khá dễ tính trong việc ăn uống nên về cơ bản cũng không có gì khác biệt.
Theo Sở Du lịch TP Đà Nẵng, hiện nay Đà Nẵng có 950 cơ sở lưu trú du lịch (chiếm 74% tổng cơ sở lưu trú), 300 công ty lữ hành, 16 khu điểm du lịch đã hoạt động trở lại. Việc đón tiếp và phục vụ khách đã sẵn sàng ngay từ khi Chính phủ cho phép mở cửa. Trong thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã triển khai nhiều hoạt động khôi phục du lịch, xúc tiến quảng bá xây dựng sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực…. Theo Sở Du lịch Đà Nẵng, Sở sẽ tiếp tục phối hợp với Hiệp hội Du lịch thành phố để bổ sung, làm mới nhiều sản phẩm du lịch, yêu cầu doanh nghiệp nâng cao chất lượng phục vụ, phối hợp, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch tiếng Trung…để sẵn sàng phục vụ thị trường này trong thời gian tới.
Ông Cao Trí Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng cũng cho biết, hiện nay các doanh nghiệp Đà Nẵng đã sẵn sàng để phục vụ khách Trung Quốc quay trở lại. Các cơ sở dịch vụ, sản phẩm hiện tại của thành phố sẵn sàng đáp ứng nguồn khách này.
Theo ông, mặc dù Trung Quốc mở cửa từ ngày 8/1 nhưng sẽ có độ trễ từ 3-6 tháng. Khả năng, lượng khách Trung Quốc sẽ quay lại Việt Nam và Đà Nẵng nhiều hơn từ tháng 3-4/2023.
Trong năm 2023, dự báo, Hàn Quốc vẫn là thị trường khách quốc tế lớn nhất của Đà Nẵng, đứng thứ hai là Trung Quốc, tiếp đó là Thái Lan, Đài Loan, Ấn Độ…
" alt="Khu phố người Hoa ở Đà Nẵng rục rịch mở cửa đón khách Trung Quốc trở lại"/>Khu phố người Hoa ở Đà Nẵng rục rịch mở cửa đón khách Trung Quốc trở lại
Theo Viện Y tế Quốc gia, khoảng 3.000 người nghi ngờ bị rắn cắn mỗi năm ở Australia. Từ 100 đến 200 trường hợp cần dùng thuốc giải độc.
Tiến sĩ Michael nhớ lại, một nạn nhân từng mang theo con rắn nâu trong hộp đựng thức ăn bằng nhựa "không được buộc chắc chắn lắm". Con rắn cố gắng thoát ra ngoài khiến các y bác sĩ hoảng sợ.
Ông cũng kể về các trường hợp mang theo rắn trong túi nylon hay hộp nhựa kém an toàn hơn. Bệnh viện sau đó đã phải trả tiền để đưa những con rắn về tự nhiên. “Chúng tôi muốn mọi người có thể được khám và đánh giá nhanh chóng và việc có một con rắn sống trong khoa sẽ làm chậm quá trình đó”, Tiến sĩ Michael giải thích.
Đồng thời, ông đảm bảo rằng các bác sĩ không cần phải nhìn thấy con rắn để điều trị các vết cắn độc: "Chúng tôi có thể xác định xem bạn có cần thuốc chống nọc độc hay không và cần loại nào dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm máu cũng như bộ dụng cụ phát hiện nọc rắn. Chúng tôi thực sự không được đào tạo để xác định loại rắn và vì thế con rắn không có ích gì cả. Nó chỉ khiến y bác sĩ cũng như chính bạn gặp nguy hiểm”.
Thay vào đó, Tiến sĩ Michael khuyên bệnh nhân tập trung vào vết thương và điều trị: Giữ bình tĩnh, sơ cứu theo hướng dẫn và tới bệnh viện càng sớm càng tốt.
Khi bị rắn cắn, nạn nhân không tự đi lại vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào cơ thể nhanh hơn. Cố định chân, tay bị rắn cắn bằng nẹp; cởi bỏ đồ trang sức ở chân tay bị rắn cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề). Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới vòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
Nếu bệnh nhân khó thở thì người xung quanh tiến hành hô hấp nhân tạo. Vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay chân.
Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu để trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.