Lương mẹ chỉ 1 triệu nhưng muốn dành quyền nuôi con?
- Tôi năm nay 30 tuổi,ươngmẹchỉtriệunhưngmuốndànhquyềnnuôhướng hoa cường lấy chồng đến nay đã được gần ba năm (hai vợ chồng tôi bằng tuổi) và hiện đã có 1 bé gái được 25 tháng tuổi.
TIN BÀI KHÁC
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Diễn viên Kim Oanh (Ảnh: Facebook nhân vật). Thoát khỏi hình ảnh lam lũ, nghèo khổ với gương mặt đen đúa khắc khổ, Kim Oanh đã có màn "lột xác" với tạo hình trẻ trung, sành điệu khi vào vai Thảo - vợ hai chưa chính thức của Hoàng (MC Phan Anh).
Trò chuyện với PV Dân trí, Kim Oanh đã có những chia sẻ về vai diễn phản diện đầu tiên trong đời và trải lòng về đời tư, cuộc sống.
Shock khi đọc bình luận của khán giả
Thảo trong "Lối nhỏ vào đời" của Kim Oanh đang bị nhiều khán giả ghét và ném đá. Có bình luận nào khiến bạn tổn thương đến mức phải khóc?
- Đây là lần đầu tiên tôi đóng vai phản diện và tôi cũng lường trước được nhân vật của mình sẽ bị "chửi" nhiều. Nhưng có lẽ đã quen với sự đồng cảm, yêu thương dành cho những vai diễn của mình trước đây nên khi nhận được những bình luận "ném đá" gay gắt, khiếm nhã và mất lịch sự của một số khán giả với Thảo tôi thấy khá buồn và sốc.
Được biết, bạn phải vượt 1.730km để được đóng vai phản diện, vai diễn bị ghét như hiện tại là điều bạn không bất ngờ?
- Đúng vậy. Sau khi đọc kịch bản "Lối nhỏ vào đời" tôi đã nhận lời ngay vì cũng muốn làm mới hình ảnh và được cảm giác một lần bị khán giả ghét. Và đến hiện tại, tôi không thấy bất ngờ trước phản ứng của khán giả. Với tôi đó là trải nghiệm khá thú vị và vai diễn như vậy cũng có thể xem là thành công.
Nhắc đến Kim Oanh bây giờ, người ta lại gọi bạn với danh xưng "Mẹ kế mưu mô nhất màn ảnh Việt" hay "Người tình của MC Phan Anh". Bạn cảm thấy thế nào?
- Với tôi, danh xưng như thế nào không quan trọng bằng việc khán giả nhớ đến mình qua từng vai diễn. Nếu đóng vai này, mọi người vẫn nhắc và nhớ tới tôi với hình ảnh của nhân vật trước đây thì đó là điều đáng buồn.
Dễ nhận thấy, những nhân vật của bạn hầu hết là khổ hạnh, không may mắn trong chuyện tình yêu: từ vai Lan trong "Những cô gái trong thành phố" đến Kim Nhung thời trẻ ở "Thương ngày nắng về" và giờ là Thảo trong "Lối nhỏ vào đời". Kim Oanh không lo vai diễn sẽ vận vào đời mình?
- Tôi cũng từng nghĩ như vậy, nhưng đến bây giờ tôi đã nghĩ khác: cái gì đến thì nó sẽ đến. Nếu lo số phận của nhân vật vận vào đời chắc không còn diễn viên nào dám đóng vai khổ nữa. Cuộc sống hiện tại của tôi cũng khá an bình chứ không sóng gió như trên phim.
Né đại gia, chưa từng nghĩ yêu "phi công"
Bạn từng nói sẵn sàng ế để chờ người đàn ông của đời mình. Ngay cả nếu người đàn ông đó bạn gọi bằng "chú" hay đã một đời vợ?
- Tôi nghĩ vợ chồng là duyên nợ, và tôi cũng không quan trọng người đàn ông đó đã từng một đời vợ. Còn yêu hay lấy một người gọi bằng "chú" là điều tôi chưa từng nghĩ đến đâu.
Nói thế chứ, một cô gái trẻ trung và xinh đẹp như Kim Oanh chắc hẳn phải có nhiều đàn ông đẹp trai, giàu có và ấm áp theo đuổi?
- Thú thật, ngày trước có đại gia theo tôi, thế nhưng, tôi là người thiên hướng đi tìm cuộc sống bình yên, không thích bon chen. Tôi nghĩ đại gia không hợp với mình nên luôn tìm cách né tránh.
Đến hiện tại, tôi đang độc thân để chờ một người thật sự thương và nghiêm túc với mình. Tôi cũng chưa từng nghĩ đến chuyện sẽ yêu người ít tuổi, vì tôi khá già dặn và suy nghĩ cũng lớn nên chắc sẽ không hợp với... "phi công" đâu.
Là diễn viên trẻ xinh đẹp lại được chú ý sớm như vậy chắc hẳn bạn cũng đối diện không ít thị phi?
- Tôi chọn một cuộc sống khá khép kín và an toàn, nên đến bây giờ tôi may mắn không vướng phải thị phi nào cả. Đấy cũng là điều tôi đang phấn đấu.
Trong tình yêu, Kim Oanh có phải là người tự do và hiện đại?
- Trái lại, tôi khá cứng nhắc và cổ hủ trong chuyện tình cảm. Có lẽ vì vậy nên đến bây giờ vẫn ế (cười). Tôi cũng khó tính và khá coi trọng gia đình, tôi không muốn quen linh tinh vì rất mất thời gian. Nhưng có lẽ từ nay bản thân cũng cần phải mở lòng hơn.
Ngoài đời, Kim Oanh có phong cách cũng rất gợi cảm. Sexy quyến rũ phải chăng đó là hình tượng bạn muốn hướng đến?
- Tôi theo đuổi nhiều phong cách khác nhau, mỗi ngày tôi chọn cho mình một phong cách để bản thân cảm thấy không nhàm chán.
Nhiều gương mặt trẻ được các đạo diễn "chọn mặt gửi vàng" cho các vai diễn lớn. Có vẻ, Kim Oanh lại chọn con đường chậm và chắc?
- Nghề diễn đến với tôi như một định mệnh. Trước đây, tôi chưa từng nghĩ mình có thể trở thành một diễn viên. Đến khi bước chân vào trường Sân khấu - Điện ảnh rồi đạt vị trí thủ khoa tôi mới thật sự cảm nhận được đây chính là con đường mà mình sẽ chọn để gắn bó.
Có đôi lúc, tôi cũng thấy mông lung trên con đường mình chọn. Tôi cũng từng mở cửa hàng bán quần áo vì nghề diễn không đủ nuôi sống mình. Thế nhưng, do dịch bùng phát mạnh, tôi đành phải đóng cửa. Sắp tới, nếu không có vai diễn mới, có lẽ tôi sẽ mở lại cửa hàng quần áo.
Điều bạn mong muốn nhất ở hiện tại là gì?
- Điều mong muốn ở hiện tại của tôi là có sức khỏe thật tốt để làm việc và thử sức mình nhiều hơn nữa trong những vai diễn khác nhau. Và mong một cuộc sống bình an như những gì mình mơ ước.
(Theo Dân trí)
" alt="'Người tình' của MC Phan Anh: Né đại gia, sẵn sàng yêu người một đời vợ" />'Người tình' của MC Phan Anh: Né đại gia, sẵn sàng yêu người một đời vợChia sẻ lý do lựa chọn bộ môn cử tại, nữ VĐV cho biết, các môn khác cần phải có điều kiện, có dụng cụ, ghế ngồi,… chỉ riêng môn này có bao tay thôi là tập được nên chị chọn. Cái duyên đưa chị đến với môn cử tạ cũng đơn giản và xúc động như thế.
Khẳng định bản thân chỉ bằng đôi tay, nhưng một lần nữa, số phận lại trêu đùa với chị. Vừa phá giải kỷ lục toàn quốc năm 2010, chị bàng hoàng phát hiện ung thư vòm họng. Tuy nhiên, không từ bỏ tại đây, chị quyết định vượt lên số phận.
Nữ VĐV Châu Hoàng Tuyết Loan chia sẻ, khi bị bệnh, chị phải dùng thuốc nên thể lực giảm 50%. Tuy nhiên, chỉ 1 năm sau, chị đã lấy lại sức khỏe như cũ. Một trong những động lực giúp chị thêm mạnh mẽ, cố gắng đó là vì mẹ.
“Nhà mình có 5 anh em, một mình mình là con gái. Mẹ vừa là một người mẹ, vừa là người cha. Lúc nghe tin mình bị bệnh, mẹ cứ khóc. Vì mẹ, mình cố gắng mạnh mẽ hơn nhiều nữa để làm những việc mẹ vui”, chị tâm sự.
Bên cạnh đó, đối mặt với những lời không hay cho rằng mình đã “hết thời”, nữ VĐV cho đó là lý do để chị phấn đấu đạt thành tích cao hơn. Không chỉ có nghị lực phi thường vượt lên trên nghịch cảnh, người phụ nữ gần chạm mốc 50 tuổi này còn có một tấm lòng “vàng”. Ước mơ của chị là xây dựng được một phòng tập nhỏ, có điều kiện để đào tạo, hỗ trợ những người khuyết tật vào tập miễn phí.
Lên bục vinh quang sau 6 tháng nỗ lực
May mắn hơn chị Loan, Phạm Tiến Sản là một VĐV chuyên nghiệp của bộ môn chạy 3000m vượt chướng ngại vật. Tuy nhiên, anh đã 4 lần lỡ hẹn với tấm HCV bộ môn này khi chỉ cán đích ở vị trí số 2.
Từ bỏ bộ môn theo đuổi 10 năm, Phạm Tiến Sản có một quyết định táo bạo: chuyển sang nội dung thi đấu mới là 2 môn phối hợp gồm chạy 10km, đạp xe 40km và chạy 5km khi mà SEA Games đã rất cận kề. Không ngờ rằng, bước ngoặt trong sự nghiệp đó đã giúp anh giành được HCV 2 kỳ SEA Games liên tiếp.
Việc thay đổi nội dung thi khiến Phạm Tiến Sản gặp nhiều khó khăn như phải đẩy khối lượng luyện tập lên; đạp xe xong thì đùi như “đóng đá” không chạy được; đối phó với tình trạng căng cơ, chuột rút… Tuy vậy, bằng sự luyện tập bền bỉ, “ngày luyện tập, tối lên mạng tìm hiểu thêm”, Phạm Tiến Sản đã bước lên bục vinh quang cao nhất và giành được tấm HCV đầu tiên trong sự nghiệp của mình.
Giành HCV SEA Games 31 sau chỉ khoảng nửa năm tập luyện 2 bộ môn phối hợp đã là một kỳ tích. Nhưng để bảo vệ tấm HCV ở SEA Games 32 còn khó hơn nhiều. Là VĐV, Phạm Tiến Sản đã phải có sự chuẩn bị vô cùng kĩ lưỡng khi anh trở thành đối thủ lớn nhất trong mắt của các đoàn thể thao khác ở nội dung 2 môn phối hợp.
“Thậm chí, trước khi tham gia thi đấu, chỉ còn khoảng 10 phút, xe của mình bị thủng săm. Nghe thấy xì một cái, mình xin nhấc xe ra ngoài thay săm tại chỗ. Cuối cùng, vượt lên tất cả, mình đã giành được tấm HCV”, VĐV Phạm Tiến Sản chia sẻ lại kỷ niệm thi đấu đáng nhớ.
VĐV Châu Hoàng Tuyết Loan và Phạm Tiến Sản là 2 nhân vật chính trong phóng sự ngắn của chương trình “Vượt ngưỡng” lên sóng ngày 22 và 23/7 trên kênh VTV3. “Vượt ngưỡng” là chương trình mang đến cho khán giả những câu chuyện, những nhân vật đã vượt qua giới hạn, mục tiêu.
Chương trình không chỉ tập trung vào những nhân vật, những VĐV thể thao đã thành công hay nổi tiếng sẵn rồi mà còn chia sẻ những câu chuyện của những con người bình thường nhưng lại rất phi thường, luôn nỗ lực, cố gắng hết mình để vượt lên trên số phận, vượt qua những giới hạn của bản thân, để vươn tới ánh hào quang.
Cùng khám phá thêm những câu chuyện về hành trình “vượt ngưỡng” đáng ngưỡng mộ của những VĐV thể thao, được phát sóng lúc 21h20 thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần trên kênh VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam.
Cùng theo dõi thêm thông tin về chương trình tại: Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01
Bích Đào
" alt="Hành trình ‘vượt ngưỡng’ của những ‘vận động viên vàng’" />Hành trình ‘vượt ngưỡng’ của những ‘vận động viên vàng’- Họ không choàng lên vai con “chiếc áo” quá rộng với yêu cầu học trường “top”, chọn ngành “hot” mà để con chủ động, cha mẹ đồng hành chọn phương án xét tuyển giảm áp lực vào ĐH nhiều trải nghiệm.
Con chọn trường, bố mẹ cũng căng thẳng
Con gái út sinh năm 2003, chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH. Mấy tháng nay, cứ đúng 7 giờ tối dù cả nhà chưa cơm nước gì, cô Minh Hằng (56 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) cũng bắt con ăn vội gói mỳ tôm hay cái bánh mỳ rồi ngồi vào bàn ôn thi. Con học, mẹ ngồi cạnh, tay liên tục lướt lướt trên chiếc iPad để tìm trường, tìm ngành hợp với con. Thi thoảng, cô lại quay sang hỏi con: thấy trường này thế nào, ngành này được không...?
“Lo lắm chứ!” cô Hằng thốt lên. Cô cho rằng quyết định chọn trường ĐH nào, chọn ngành gì là quyết định quan trọng nhất đời học sinh. “Con cái non nớt, có khi chọn sai nên mình là bố mẹ phải vào cuộc với con, không nhanh không đúng là dễ sơ sảy” - cô Hằng chia sẻ quan điểm của mình.
Ngày nào cũng học khuya, ăn uống thất thường lại “đau đầu” cùng mẹ tìm trường, Minh Hạnh (con gái cô Minh Hằng) cảm thấy uể oải và áp lực. Với Hạnh, vào ĐH “chẳng có gì vui mà như cuộc chiến vậy”.
Những phụ huynh bên lề “cuộc chiến”
Phụ huynh cùng con tìm hiểu thông tin về môi trường trải nghiệm ở ĐH FPT Không quá căng thẳng, áp lực con học trường gì, chú Hoàng Tùng (55 tuổi, quận 3, TP.HCM) để con chủ động chọn ngành, chọn trường muốn học. Bản thân chú cũng dành thời gian tìm hiểu về quy chế tuyển sinh năm nay vào các trường ĐH để nắm thông tin và có cơ sở đồng hành cùng con. Trong khi tìm hiểu, có những môi trường trải nghiệm khiến chú ấn tượng. Chú chủ động khuyên con chọn trường có phương án xét tuyển, giảm áp lực thi cử.
“Mùa thi năm nào cũng thấy cảnh thí sinh lo lắng, bố mẹ ngóng đợi trước điểm thi, mình hãi lắm. Năm nay, đến lượt con mình, mình quyết giảm áp lực cho cháu bằng cách khuyên con chọn trường xét tuyển qua điểm học bạ” - chú chia sẻ. Con trai chú có sức học khá ở bậc THPT nên không lo không có suất vào ĐH.
Ngoài ra, chú Hoàng Tùng chia sẻ với con ấn tượng của mình về ĐH trải nghiệm, mà ở TP.HCM có ĐH FPT là một ví dụ. Không ngờ, con trai chú cũng biết đến ĐH FPT. Hai cha con cùng thống nhất sẽ đến tận nơi tham quan học xá, thử trải nghiệm một số hoạt động ở trường. “ĐH FPT vừa hay có phương án xét tuyển học bạ hoặc điểm thi THPT. Nếu con trai thấy hợp với môi trường trải nghiệm ở đó, mình ủng hộ con nộp hồ sơ vào trường luôn” - chú Tùng cho biết.
Đồng hành cùng con chọn trường
Những năm gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo cùng nhiều trường ĐH đã có những biện pháp giảm căng thẳng thi cử cho học sinh lớp 12. Các chuyên gia giáo dục cũng khuyên phụ huynh đồng hành cùng con chọn trường, chọn ngành nhưng đừng biến nó thành cuộc chiến.
Ngoài học kiến thức, sinh viên ĐH FPT còn được trải nghiệm nhiều hoạt động trong đó có văn hóa truyền thống qua bộ môn nhạc cụ dân tộc và Vovinam Cùng con chọn ĐH trải nghiệm với phương thức xét tuyển giảm áp lực, như ĐH FPT, có lẽ là một trong những cách phụ huynh đồng hành với con. Khác với mô hình ĐH truyền thống, ĐH FPT không đặt nặng vấn đề truyền thụ kiến thức hàn lâm một chiều, thụ động đến người học. Các hoạt động đào tạo và đời sống sinh viên ở đây xoay quanh các nhóm trải nghiệm phù hợp với tâm lý giới trẻ và nhu cầu của xã hội.
Thông qua hoạt động trải nghiệm, sinh viên có cơ hội va vấp, thử thách, khám phá bản thân và tự trang bị cho mình bộ kỹ năng sống hữu ích. Những kinh nghiệm và kỹ năng có được ở trường ĐH giúp sinh viên ĐH FPT tự tin với vốn ngoại ngữ tốt, khả năng thích ứng linh hoạt với nhiều hoàn cảnh, có định hình rõ ràng về bản thân, tự kiến tạo tương lai. Học ĐH FPT, trong những học xá đầy đủ tiện ích cũng là cách các bạn trẻ trải nghiệm đời sống sinh viên sôi nổi đúng nghĩa.
Trong bối cảnh kiến thức hàn lâm có thể học được qua sách báo, Internet thì chính những trải nghiệm, kỹ năng có được từ trường ĐH làm nên lợi thế cạnh tranh khác biệt của sinh viên ĐH FPT trong thị trường lao động. Một lựa chọn không quá áp lực, hứa hẹn tạo nên giá trị cho người học trong tương lai, có lẽ là điều sĩ tử và phụ huynh cần cân nhắc trong mùa tuyển sinh 2021.
Ngọc Trâm
" alt="Chọn ĐH trải nghiệm bằng xét học bạ, bỏ qua áp lực mùa thi" />Chọn ĐH trải nghiệm bằng xét học bạ, bỏ qua áp lực mùa thi - Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Thầy thuốc 78, lấy vợ kém 45 tuổi, sinh liền hai con
- Đáp án môn Địa lý tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017 tất cả mã đề
- Xét tuyển đại học: So sánh chi tiết phổ điểm năm 2016 và 2017
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Hơn 2.000 nhân viên Airbus sắp mất việc
- Đón dâu bằng… gần hai chục xe đầu kéo
- Á hậu Hong Kong bị phạt tù 9 tháng vì trốn thuế
-
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:52 Pháp ...[详细] -
Hoa hậu Nông Thúy Hằng từng gây sốt vì catwalk đánh võng như 'bạch tuộc'
Chung kết Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 diễn ra tối 16/7 tại TP.HCM với sự tham dự của 30 thí sinh đến từ nhiều dân tộc và vùng miền khác nhau đã chứng kiến khoảnh khắc đăng quang của Nông Thúy Hằng. Cô sinh năm 1999 và là người dân tộc Tày, cao 1,72 m, số đo ba vòng 87-62-91 cm.
Ở phần thi ứng xử, Nông Thuý Hằng nhận câu hỏi “Bạn mong mỏi thế giới trân trọng điều gì nhất ở con người Việt Nam?”. Cô trả lời: “Tôi muốn cho bạn bè thế giới biết về một Việt Nam rất giàu: giàu bản sắc, giàu yêu thương và lòng nhân ái. Người Việt Nam thường được biết đến với hình ảnh những anh hùng bất khuất, hy sinh anh dũng về dân tộc. Nhưng hôm nay, tôi muốn cho thế giới biết Việt Nam có 54 dân tộc với 54 bản sắc văn hoá khác nhau”.
Nông Thúy Hằng tốt nghiệp chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế thuộc Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế của Đại học Kinh tế Quốc dân. Thời trung học, Nông Thúy Hằng là học sinh giỏi suốt 12 năm, từng đoạt giải Ba môn Văn cấp quốc gia.
Ở trường đại học, Nông Thúy Hằng có năng khiếu dẫn chương trình, khá kỹ năng tiếng Anh và hùng biện. Cô từng là MC cho một số sự kiện của trường.
Nông Thúy Hằng từng thi Miss World Vietnam, có mặt trong top 39, vào top 8 người đẹp truyền thông. Cô cũng góp mặt tại Hoa hậu Việt Nam 2020 và dừng chân ở top 35. Tại Hoa hậu Việt Nam 2020, Nông Thúy Hằng từng gây chú ý ở phần thi áo dài và dạ hội với dáng đi hai tay uốn lượn bị ví như “bạch tuộc” và dừng chân ở vòng bán kết.
Chia sẻ với VietNamNet, Nông Thúy Hằng tiếc nuối về kết quả và hài hước nói về phong cách trình diễn: "Đó là kiểu uốn lượn được sáng tạo lần đầu tiên mang thương hiệu Nông Thúy Hằng". Cô còn tự trao cho mình danh hiệu "Miss giải trí" vì đã thu hút được sự quan tâm của truyền thông và khán giả.
Nhờ 2 cuộc thi Miss World Vietnam và Hoa hậu Việt Nam, cô gái dân tộc Tày ngày càng bản lĩnh và dày dặn kinh nghiệm khi đến với Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam.
Nông Thúy Hằng hâm mộ Hoa hậu chuyển giới quốc tế Hương Giang và Hoa hậu Hoàn vũ Catriona Gray, luôn học hỏi và không nản lòng trước thất bại.
Thiện Nhân
" alt="Hoa hậu Nông Thúy Hằng từng gây sốt vì catwalk đánh võng như 'bạch tuộc'" /> ...[详细] -
Tin tức công nghệ thông tin Trung Quốc: AI được ứng dụng ngày càng rộng rãi
Dây đai cho người khiếm thị do AI Guided phát triển. Dây đai AI hỗ trợ người khiếm thị.AI Guided, một công ty khởi nghiệp Trung Quốc, đã phát triển một loại dây đai giúp người khiếm thị di chuyển an toàn trên đường trong điều kiện thành phố đông đúc. AI Guided đã được chọn vào vòng chung kết của Giải thưởng Spirit of Hong Kong 2023 ở hạng mục Tinh thần đổi mới.
Thiết bị đeo ở thắt lưng do AI Guided phát triển, với phiên bản mới nhất thuộc thế hệ thứ 10, được trang bị hai camera góc rộng có chức năng chụp và phân tích hình ảnh, cũng như xác định chướng ngại vật bằng AI và thuật toán thị giác máy tính.
Dây đai cung cấp các xung lực để đẩy người dùng đi đúng hướng và cảnh báo chướng ngại vật, đồng thời tạo ra các tín hiệu âm thanh quen thuộc với người mù, có thể nghe thấy ở gần đèn giao thông hoặc tại các ga tàu. Sản phẩm dự kiến sẽ được đưa vào sản xuất hàng loạt vào cuối năm 2023.
TikTok sẽ gắn nhãn chính xác cho các video được tạo bởi AI. Biện pháp này được cho là nhằm giúp người sáng tạo tuân thủ tốt hơn chính sách “Nội dung đa phương tiện tổng hợp và bị thao túng” mà TikTok đã cập nhật vào đầu năm nay.
Đây là thay đổi lớn thứ ba của TikTok trong năm 2023 liên quan đến phương tiện tổng hợp. Trước đó, TikTok cũng cam kết tuân theo các nguyên tắc “Thực hành có trách nhiệm đối với phương tiện tổng hợp” cùng với Google, Adobe, OpenAI và các công ty công nghệ lớn khác.
Công ty cũng đang hợp tác với Digital Moment để tổ chức các hội nghị bàn tròn, nơi những người sáng tạo có thể chia sẻ quan điểm của họ về nội dung do AI tạo ra.
Sứ mệnh không gian mới. Trung Quốc có kế hoạch phóng một vệ tinh hoạt động ở trên quỹ đạo chưa được khám phá trước đây giữa Trái đất và Mặt trời. Dự án tập trung vào nhiệm vụ thu thập cảm biến mặt trời và theo dõi thời tiết từ không gian. Để thực hiện dự án, Trung Quốc đã đặt mục tiêu phóng tàu thăm dò Xihe-2 tới điểm Lagrange (điểm cân bằng lực hấp dẫn) L5 vào năm 2026.
Điểm này nằm cách Trái đất khoảng 150 triệu km và là nơi thích hợp nhất để theo dõi thời tiết từ không gian. Tàu thăm dò sẽ nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của từ trường trong vùng hoạt động của Mặt trời, tiết lộ cấu trúc ba chiều và cơ chế vật lý của các vụ nổ trên Mặt trời.
Đại hội trò chơi thông minh châu Á. Đại hội thể thao châu Á sẽ được tổ chức từ ngày 23/9 – 08/10 tại Hàng Châu và 5 thành phố khác ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Nước chủ nhà Trung Quốc đã sử dụng các công nghệ như 5G-Advanced và internet vạn vật (IoT) để tổ chức đại hội.
Công nghệ truyền thông toàn cầu 5G-Advanced đã được bố trí trên các thiết bị thông minh và ô tô được kết nối trong hệ thống. Nhờ đó, cung cấp khả năng truy cập Internet đồng thời cho hàng chục nghìn người tại sân vận động của Trung tâm thể thao Olympic Hàng Châu mà không bị trễ mạng.
Thẻ IoT thụ động sẽ được sử dụng để theo dõi nhiệt độ và độ ẩm của môi trường trong trung tâm thể thao. Chúng cũng sẽ hỗ trợ về hậu cần phương tiện, quản lý kho hàng và chống trộm. Xe buýt không người lái cũng sẽ được sử dụng trong phạm vi xung quanh địa điểm tổ chức sự kiện.
(theo Legion)
" alt="Tin tức công nghệ thông tin Trung Quốc: AI được ứng dụng ngày càng rộng rãi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Chiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp ...[详细] -
Chính phủ khuyến khích phát triển phần mềm bảo mật, an ninh mạng
- Theo Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hôm 25/11, phần mềm đảm bảo an ninh, an toàn mạng và bảo mật thông tin ở mức cao sẽ được khuyến khích phát triển trong thời gian tới.Ngoài ra, trong danh mục này còn đề cập đến một số sản phẩm công nghệ cao khác như thẻ thông minh và đầu đọc thẻ thông minh; hệ thống thiết bị ngôi nhà thông minh; hệ thống điều khiển giao thông thông minh; hệ thống xét nghiệm tự động và đồng bộ; vệ tinh và thiết bị vệ tinh... Tổng cộng sẽ có 114 sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển kể từ ngày 15/1/2015, theo như Quyết định mới của Thủ tướng Chính phủ.
Cũng trong dịp này, Thủ tướng cũng đã ký phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển, trong đó nêu rõ sẽ ưu tiên đầu tư phát triển 58 công nghệ như Công nghệ thiết kế, chế tạo các vi mạch điện tử tích hợp (IC); công nghệ trí tuệ nhân tạo; công nghệ điện tử linh hoạt (FE); công nghệ hàng không, vũ trụ; công nghệ thiết kế, chế tạo robot; công nghệ chiết trong sản xuất vật liệu siêu sạch ở quy mô công nghiệp; công nghệ vật liệu nanô...
Theo Cổng thông tin Chính phủ, quyết định mới này được ban hành để thay thế Quyết định số 49/2010 của Chính phủ kỳ ngày 19/7/2010 phê duyệt Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển. Sau 4 năm thực hiện, một số công nghệ cũng như sản phẩm công nghệ thuộc Danh mục đi kèm Quyết định số 49 cần phải được bổ sung, cập nhật hoặc loại bỏ để phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới cũng như tại Việt Nam.
T.C
-
Trường đại học cấp học bổng toàn phần cho thí sinh từ 22 điểm trở lên
- Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên cho biết sẽ cấp học bổng toàn phần cho các thí sinh trúng tuyển vào trường ở đợt xét tuyển đại học năm 2017 có mức điểm từ 22 trở lên.Thông tin này vừa được ông Vũ Ngọc Pi, Hiệu phó nhà trường chia sẻ với VietNamNet ngay sau cuộc họp Ban giám hiệu ngày 11/7 về việc cấp học bổng và khen thưởng cho sinh viên trúng tuyển vào trường năm 2017.
Ảnh minh họa: Lê Văn. Theo ông Pi, đây cũng là năm đầu tiên nhà trường có chế độ động viên, khích lệ này đối với các tân sinh viên.
Theo đó, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp sẽ cấp học bổng toàn phần bao gồm toàn bộ học phí học kỳ chính và phí ở ký túc xá (không bao gồm tiền điện nước) trong toàn khóa học cho các sinh viên khóa K53 trúng tuyển năm 2017 có mức điểm từ 22. Tuy nhiên, theo ông Pi, nhà trường cũng đưa ra những điều kiện ràng buộc nhỏ để yêu cầu sinh viên cố gắng trong suốt quá trình học tập.
Cụ thể, các sinh viên thuộc diện tuyển thẳng vào học tại trường và các sinh viên vào trường có tổng điểm 3 môn xét tuyển đại học (kể cả điểm ưu tiên) từ 24 điểm trở lên sẽ được cấp học bổng toàn phần 1 năm đầu (gồm 2 học kỳ chính). Song từ học kỳ học thứ 3, các sinh viên này phải đạt điều kiện điểm trung bình học kỳ đạt loại Khá trở lên để tiếp tục nhận được học bổng.
Với các sinh viên vào trường có điểm tổng điểm 3 môn xét tuyển đại học (kể cả điểm ưu tiên) từ 22 đến dưới 24 điểm sẽ được cấp học bổng toàn phần nửa năm đầu (tức 1 học kỳ chính). Kể từ học kỳ thứ 2, sinh viên phải đạt điều kiện điểm trung bình học kỳ đạt loại Khá trở lên để tiếp tục nhận được học bổng.
Ngoài các suất học bổng toàn phần nêu trên, các sinh viên có tổng điểm 3 môn thi xét tuyển đại học vào trường từ 25 điểm trở lên (kể cả điểm ưu tiên) cũng được Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên thưởng 5 triệu đồng. Riêng thủ khoa sẽ được thưởng 10 triệu đồng.
Thanh Hùng
" alt="Trường đại học cấp học bổng toàn phần cho thí sinh từ 22 điểm trở lên" /> ...[详细] -
Google thưởng 150.000 USD cho chuyên gia bẻ khóa iOS
...[详细] -
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đài phát thanh 'ma' ở Nga phát âm thanh bí ẩn gần 50 năm qua
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Những ngày ôn thi đại học trong khu cách ly của học trò Trường Thuận Thành 1
Quỳnh không tài nào ngủ được. “Em không biết sắp tới sẽ như thế nào. Em cảm thấy rất rối vì đây là lần đầu tiên em rơi vào hoàn cảnh như thế”.Sáng sớm, Quỳnh nhắn tin lên nhóm chung của lớp thông báo về việc cô giáo chủ nhiệm và các bạn cùng lớp đã trở thành F2. Nữ sinh cảm thấy được trấn an vì không ai trách cứ, ngược lại còn động viên, cổ vũ và dặn dò bạn nhớ mang theo sách vở để tiện cho việc ôn tập.
Trường Quân sự tỉnh Bắc Ninh, nơi Quỳnh đang cách ly
Cách ly tại Trường Quân sự tỉnh Bắc Ninh, cả gia đình Quỳnh được xếp chung vào một phòng do có trẻ nhỏ. Đêm đầu tiên ở nơi “lạ nhà”, Quỳnh thao thức vì “mọi thứ ập đến nhanh quá”. Cũng do tâm lý hoảng loạn, nữ sinh không nhớ được hết những vật dụng, tài liệu ôn tập mình cần mang theo.
“Em vừa nằm vừa lo vì chỉ mang theo một ít đề cương ôn tập của cả 3 môn học. Em tự dằn vặt bản thân rồi lo sợ mọi thứ sẽ không như ý vì sự lơ đễnh của mình”. May mắn, sáng hôm sau, bạn học gửi thêm được vào một ít sách vở. Nỗi lo lắng của Quỳnh tạm thời đã được giải quyết.
Ở khu cách ly, Quỳnh cố gắng tự xây dựng cho mình một thời gian biểu mới. Thay vì thức khuya ôn luyện như khi còn ở nhà, nữ sinh Trường THPT Thuận Thành số 1 tập đi ngủ sớm, khoảng 9h30, để mọi người không bị làm phiền bởi ánh đèn chiếu sáng.
Buổi sáng, khi có tiếng kẻng báo thức vào lúc 5h30, Quỳnh tranh thủ tập thể dục, lấy đồ ăn cho mọi người rồi ngồi vào bàn học.
“Em cố gắng duy trì nhịp độ học tập và tuân thủ mọi tiến độ đã đặt ra. Chỉ có điều, học ở đây khá ồn. Loa phát thanh phát đi liên tục, tiếng trẻ nhỏ, người lớn nói chuyện nên em không mấy tập trung. Em thường tranh thủ những lúc mọi người nghỉ ngơi để ngồi vào bàn học”.
Đến 10 giờ trưa, loa tiếp tục phát đi thông báo đến giờ lấy đồ ăn tại sảnh tầng 1. Sau đó, mỗi ngày hai lượt, nhân viên y tế sẽ đi tới từng phòng để kiểm tra thân nhiệt.
Ở trong khu cách ly, Quỳnh cũng tự giác vệ sinh phòng ở sạch sẽ, tự giặt quần áo và mang rác đi đổ như một cách “giải khuây”. Thi thoảng, nữ sinh nhắn tin cho một vài người bạn trong lớp, đều đặn báo cáo tình hình với cô giáo chủ nhiệm để cô phần nào yên tâm.
Cô giáo động viên học trò đang ở nơi cách ly
Ước mơ thi đỗ vào Trường ĐH Ngoại thương, nữ sinh đặt nguyện vọng 1 vào ngành Kinh tế Đối ngoại bên cạnh 7 nguyện vọng khác.
“Sẽ có nhiều khó khăn ở thời điểm hiện tại, nhưng em hy vọng mình sẽ biến những khó khăn ấy trở thành động lực và đỗ vào ngôi trường mình mong muốn”, Quỳnh nói.
Cố gắng gấp bội
Cùng lớp với Quỳnh, Tuấn – thuộc diện F2 – nhưng cũng phải đi cách ly vì có biểu hiện ho nhẹ. Được đưa tới khu cách ly ở Bệnh viện huyện Thuận Thành sau khi đến trạm y tế xã khai báo, Tuấn “sốc” vì “không hiểu sao mình lại dính”.
“Sau khi tới viện, em mới bình tĩnh hơn”.
Cùng phòng với Tuấn chỉ có 2 người, vì vậy, cậu cũng có không gian riêng để học. “Nhưng do đi quá vội, em không mang theo bất cứ thứ gì. Bố mẹ cũng không biết em cần gì để gửi lên, nên việc học phần nào bị hạn chế vì thiếu tài liệu ôn tập”.
Tuấn đang cách ly ở Bệnh viện huyện Thuận Thành
Năm nay, Tuấn đăng ký nguyện vọng 1 vào Học viện Tòa án.
“Lực học của em ở mức khá, do đó vẫn cần phải nỗ lực rất nhiều. Em dành gần như cả ngày để học. Không được ra khỏi phòng nên nếu muốn giải trí, em sẽ nói chuyện với bạn bè, người thân hay các bác cùng phòng, mỗi ngày vài lần như thế”, Tuấn nói.
Từ tuần này, cậu cũng được thông báo sẽ trở lại việc học trên Zoom, mỗi tuần 2 buổi. Hơn 1/3 giáo viên trong trường cũng đang phải đi cách ly.
“Thay vì chờ đợi, em tự luyện lại các đề thầy cô phát cho hoặc lên mạng tìm kiếm thêm một vài đề của các tỉnh khác để tham khảo. Em tự động viên mình rằng, đây sẽ là nơi học tập lý tưởng vì không bị làm phiền bởi những thứ xung quanh”, Tuấn nói.
Phương chỉ kịp mang theo máy tính, bút và một vài tờ đề vào khu cách ly
Ở xã bên, khi đang ngồi học, Phương nghe thấy tiếng loa phát thanh của thôn thông báo những ai là người tiếp xúc với Đ.B.T (học sinh Trường THPT Kinh Bắc) lập tức ra khai báo. Dù chỉ đứng gần bạn ít phút, nhưng vì an toàn, Phương vẫn tự giác đi tới trạm y tế xã.
“Các bác bên xã có dặn em cần chuẩn bị tư tưởng, khi có lệnh ở trên sẽ lập tức đi cách ly ngay. Lúc đó em vẫn không nghĩ sẽ đi luôn trong đêm nên chỉ về sắp vài bộ quần áo rồi ngồi vào bàn học tiếp”.
Đến 0h ngày 8/5, loa phát thanh tiếp tục phát thông báo khẩn những người thuộc diện như Phương phải lên xã tập trung, lấy mẫu xét nghiệm rồi đi cách ly. Vì quá cuống, nữ sinh chỉ kịp mang theo máy tính, bút và một vài tờ đề thi.
Ngay đêm hôm đó, Phương được đưa đi cách ly tại Trường ĐH Kỹ thuật Hậu cần CAND - T36.
“Vì đi gấp quá nên em thiếu đủ thứ, nhưng may mắn là cô giáo đã gửi cho em một ít sách vở và đồ ăn từ bên ngoài vào”.
Rảnh rỗi, nữ sinh sẽ lên mạng tìm kiếm đề, sau đó tải về điện thoại để tranh thủ làm. Phương cũng hay tương tác với cô giáo qua facebook, nhờ cô gửi thêm đề; sau đó tự làm ra giấy, chụp lại và nhờ cô sửa lại cho.
Ở khu cách ly cũng không có wifi để học, Phương phải nhờ bố mẹ mua thẻ điện thoại, sau đó đăng ký mạng để tải tài liệu về.
“Với điều kiện hiện tại, chắc em cũng không thể học online cùng các bạn được do dữ liệu mạng đăng ký có hạn, không đủ học liên tục 2 tiếng mỗi môn”, Phương nói.
Đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành Kinh doanh Quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương, nhưng giờ phải đi cách ly khi không có nhiều tài liệu ôn tập, Phương nói mình phải “cố gắng gấp bội, tận dụng mọi cách có thể để nạp kiến thức trong thời gian này”.
*Tên một số học sinh trong bài đã được thay đổi.
Thúy Nga
Nam sinh mắc Covid-19 vì bê cỗ thuê: 'Em lo gia đình bị kì thị'
Em T, học sinh lớp 12A1 Trường THPT Kinh Bắc - nam sinh mắc Covid-19 do đi bê tráp cho 1 đám cưới ở Mão Điền (Thuận Thành, Bắc Ninh) cho hay phải nhận nhiều lời đả kích.
" alt="Những ngày ôn thi đại học trong khu cách ly của học trò Trường Thuận Thành 1" />
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- Nghi phạm ám sát CEO UnitedHealthcare lần đầu xuất hiện trước tòa
- Quan hệ Apple
- Đột nhập lễ hội cướp vợ, đổi chồng của bộ tộc tây Phi
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Indonesia cấm bán hàng trên TikTok, Nvidia đoạt 'ngôi vương' thiết kế chip
- Sự cố sập hàng loạt website: Nghi vấn bị phá hoại