您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Ngoại Hạng Anh37279人已围观
简介 Hư Vân - 26/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 27/01/2025 02:08 Argentina ...
阅读更多Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh
Ngoại Hạng AnhTrao đổi với PV chiều nay (26/5), Thượng tá Nguyễn Hai Mừng - Trưởng Phòng tham mưu Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ án mạng khiến hai mẹ con tử vong, nghi can của vụ án bị thương nặng. Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.N Theo điều tra ban đầu, khoảng 0h cùng ngày, do mâu thuẫn gia đình nên Nguyễn Văn Hoàng (SN 1982, ngụ xã Tân Phú, huyện Tân Châu) dùng dao sát hại vợ là chị D.T.T (SN 1982) và cháu N.T.T.N. (SN 2013).
Sau khi đâm gục vợ con, Hoàng dùng dao tự đâm vào người để tự tử nhưng bất thành.
Đến rạng sáng, Hoàng tỉnh dậy lấy điện thoại gọi cho người quen thông báo mình vừa gây án mạng, nhờ báo cơ quan công an.
Khi người dân cùng lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường thì phát hiện thi thể chị T. và cháu N. nằm trong nhà. Riêng Hoàng bị thương nặng được đưa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Theo công an, đến chiều nay nghi can Hoàng vẫn đang được cấp cứu, tình trạng sức khỏe rất nguy kịch. Hiện cơ quan công an đang giám sát tại bệnh viện, chờ lấy lời khai của nghi can để xác định nguyên nhân.
Bước đầu lực lượng chức năng nhận định vụ án mạng có thể do mâu thuẫn gia đình.
Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người
Thấy vợ đang ôm ấp người tình, Vủ tức giận chạy xuống bếp lấy dao đâm chết tình địch.
">...
阅读更多Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025
Ngoại Hạng AnhThứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều. Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.
Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.
Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.
100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025
Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025. Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.
Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.
Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.
Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có biện pháp thúc đẩy cụ thể.
Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.
“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.
(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)
Vân Anh
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- Bác sĩ đứng ép tim 2 tiếng liên tục giành giật sự sống cho sản phụ Hà Nội
- Ăn theo thảm họa tiền số LUNA, một số đồng coin tăng giá bất thường
- Đại gia bất động sản Evergrande vỡ nợ rao bán dinh thự trên đất vàng
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Thai trứng sẽ chuyển thành ung thư nếu chị em quên làm điều này
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
-
Trụ sở hoạt động của nhóm Bông hồng đen Trước tháng 4, nhóm người này có thực hiện việc thu nhận máu của người dân nhưng cơ quan chức năng chưa xác định được số người và độ tuổi cụ thể.
Khi làm việc với tổ thanh tra, kiểm tra của địa phương, đại diện nhóm là bà Đ.T.U (sinh năm 1971, trú tại TDP 2, phường Hải Sơn) cho biết, ai đến lấy máu sẽ được nhận 100.000 đồng. Bà U. phủ nhận việc vận động các học sinh kêu gọi bạn đi lấy máu để nhận tiền công 25.000 đồng/người.
Theo bà U., nhóm Bông hồng đen được thành lập với chức năng thông tin, tuyên truyền, tư vấn nhằm ngăn chặn lây nhiễm HIV ở những người sử dụng ma túy, gái mại dâm, người có các vấn đề về sức khỏe sinh sản... từ 16 đến 24 tuổi.
Bà Bùi Thu Thủy, Trạm phó Trạm y tế phường Hải Sơn cho biết, năm người trong nhóm Bông hồng đen đều nhiễm HIV.
Công an quận Đồ Sơn cho biết, đơn vị đã triệu tập các cá nhân trong nhóm Bông hồng đen lên làm việc. Hiện nhóm này đã phải tạm dừng hoạt động, phối hợp với công tác xác minh của cơ quan công an.
Trước đó, theo lãnh đạo UBND quận Đồ Sơn, khoảng 10h sáng 18/8, một số phụ huynh phản ánh, tại căn nhà số 44 đường Nguyễn Hữu Cầu, phường Hải Sơn có một nhóm phụ nữ lấy máu hàng loạt học sinh không rõ mục đích.
Nhận được thông tin, UBND phường Hải Sơn đã phối hợp với lực lượng công an, y tế thành lập đoàn kiểm tra. Tại căn nhà được nhóm người trên thuê làm văn phòng hoạt động, cơ quan chức năng phát hiện có 12 học sinh (gồm cả nam và nữ).
Trong đó có 4 học sinh nữ đang ở phía trong và được nhóm người trên tư vấn lấy mẫu xét nghiệm HIV. Bên ngoài có 8 học sinh dưới 16 tuổi đang chờ.
Toàn cảnh vụ nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh ở Hải Phòng
Chính quyền phường Hải Sơn yêu cầu nhóm "Bông hồng đen" trong ngày hôm nay, 21/8, phải cung cấp đầy đủ giấy tờ, hồ sơ liên quan đến hoạt động được các cấp có thẩm quyền cho phép." alt="Nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu hơn 200 người, đưa mỗi trường hợp 100.000 đồng">Nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu hơn 200 người, đưa mỗi trường hợp 100.000 đồng
-
Kim luồn - bệnh nhân ở Hà Nội phải mua ngoài do bệnh viện thiếu vật tư y tế. Một số địa phương giao cho các đơn vị chủ động tự đấu thầu, thay vì đấu thầu tập trung như trước, nhưng các đơn vị vẫn tỏ ra lúng túng hoặc e ngại trong tổ chức thực hiện. Một số doanh nghiệp, nhà cung cấp cũng e ngại trong việc cung ứng hàng hóa cho các đơn vị công do liên quan đến giá chưa hợp lý, thủ tục đấu thầu, thủ tục thanh toán phức tạp, khó khăn.
Cũng theo Bộ này, nguyên nhân thứ 2 là do mua sắm trong lĩnh vực y tế có lúc, có nơi xuất phát từ nhu cầu bị động, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tình hình dịch bệnh, mô hình bệnh tật. Đặc biệt, trong các năm 2020-2021 là hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều gói thầu phải mua theo hình thức chỉ định thầu rút gọn, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp khẩn cấp để phục vụ cho nhu cầu chống dịch. Vì ảnh hưởng của đại dịch, nguồn nguyên liệu sản xuất, hàng hóa khan hiếm, giá cả hàng hóa nhiều biến động. Vì vậy, việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, hóa chất, các sinh phẩm cho phòng, chống dịch bệnh và khám, chữa bệnh càng trở nên khó khăn hơn.
Nguyên nhân thứ 3, theo Bộ Y tế, việc hiểu và thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập về thẩm quyền quyết định mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ về tài chính chưa thống nhất. Điều này dẫn đến việc đấu thầu, mua sắm của các đơn vị sự nghiệp công lập bị chững lại, chưa tổ chức thực hiện việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hoá, dịch vụ kể từ khi Nghị định này có hiệu lực.
Đồng thời, tình trạng hết hạn số đăng ký của một số loại thuốc dẫn tới chậm thầu so với dự kiến đề ra.
Bên cạnh đó, hiện trạng này cũng do một số khó khăn, chậm có kết quả đấu thầu tập trung Quốc gia, đàm phán giá một số thuốc thuốc mua sắm tập trung quốc gia, dẫn tới các cơ sở phải thực hiện hình thức mua sắm tại cơ sở và không chủ động được thời gian, số lượng mua sắm.
Cũng trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế đã chia sẻ về các giải pháp đã thực hiện. Cụ thể, Bộ Y tế đã đã ban hành văn bản ngày 30/3/2022 với nội dung tăng cường năng lực, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác mua sắm, đấu thầu tại các đơn vị thuộc và trực thuộc, Bộ Y tế.
Ngày 29/4, trước nguy cơ thiếu thuốc và vật tư y tế, Bộ này cũng đã ban hành công văn đôn đốc mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế đáp ứng việc khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Theo đó, các đơn vị, địa phương được yêu cầu thực hiện mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
Tiếp theo đó, ngày 2/6, Cục Quản lý Dược cũng ban hành công văn công bố đợt 1 danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn hiệu lực.
Trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế cũng kiến nghị thủ trưởng các đơn vị phải có trách nhiệm thực hiện đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền và theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo có đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh.
Đồng thời, Bộ này đề nghị lãnh đạo chính quyền các cấp tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn. Có biện pháp cụ thể để giao cho thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, hoá chất và vật tư y tế phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống bệnh dịch.
Ngọc Trang
Thiếu thuốc, vật tư y tế: Người mỏi mòn chờ mổ, người đi mua từng kim tiêm, gói băng gạcTình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế … đang xảy ra tại một số bệnh viện trên cả nước. Điều này gây không ít khó khăn cho người bệnh." alt="Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’"> Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
-
Mẫu xe vận tải độc đáo chạy bằng pin nhiên liệu hydro do Honda và Isuzu hợp tác phát triển. Ảnh: The Nikkei. Ngày 22/12/2023, một chiếc xe vận tải hạng nặng với màu sơn bắt mắt, dài 12m và được in logo với dòng chữ H2 đặc trưng ở bên hông, di chuyển trên đường phố Tokyo, đã thu hút được không ít sự chú ý của công luận. Đây là chiếc xe tải do công ty Honda Motor và Isuzu Motors hợp tác phát triển với trọng tâm là công nghệ pin nhiên liệu hydro, sử dụng khí O2 và H2 trong không khí để tạo ra điện năng vận hành phương tiện.
Theo tờ The Nikkei, mẫu xe tải độc đáo này chở theo một bình nhiên liệu 56 kg hydro có thể đạt khả năng chạy 800km liên tục sau mỗi lần sạc đầy. Dù cho vẫn còn rất nhiều bước thử nghiệm cần phải tiếp tục được Honda và Isuzu đánh giá, song các nhà sản xuất kỳ vọng có thể chính thức phân phối sản phẩm của mình ra thị trường kể từ năm 2027.
Trước đó, vào tháng 5/2023, Toyota ghi tên mình trở thành nhà sản xuất Nhật Bản đầu tiên hoàn thiện sản phẩm xe tải chạy bằng nhiên liệu hydro khi bắt đầu đưa vào thử nghiệm loại xe tải chạy nặng lượng xanh hợp tác phát triển cùng công ty con Hino.
Chính phủ Nhật Bản được cho là đã đặt ra kỳ vọng từ nay đến năm 2030, quốc gia này phải phát triển thành công đội xe vận tải hạng nặng chạy pin nhiên liệu hydro với ít nhất 5.000 chiếc. Công nghệ này hứa hẹn sẽ là giải pháp hiệu quả để trung bình carbon trong không khí đối với xe tải chuyên dụng, vốn đòi hỏi không gian rộng rãi, khả năng di chuyển đường dài giữa các chặng. Bên cạnh đó, pin hydro ít chiếm không gian xe hơn so với pin năng lượng điện cũng như có khả năng tái tạo năng lượng nhanh hơn so với sạc pin.
Trong quá khứ, Toyota và Honda cũng là 2 nhà sản xuất tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ pin hydro vào chế tạo ô tô dân dụng, dẫu vậy kết quả không quá khả quan.
Năm 2014, hãng xe lớn nhất thế giới tới từ Nhật Bản đã cho ra mắt mẫu xe Toyota Mirai, mẫu xe chạy pin nhiên liệu hydro đầu tiên được đưa vào sản xuất hàng loạt trên thế giới, dù nó không thành công về mặt doanh số. Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế, trong năm 2022, có 3.200 chiếc Mirai được bán ra trên toàn thế giới. Năm 2016, Honda trình làng mẫu xe Clarity với chỉ khoảng 200 chiếc được bán ra và sản phẩm xe chạy pin hydro này đã bị khai tử kể từ năm 2021.
Nhật Bản là quốc gia hiện có nhiều xe chạy nhiên liệu hydro đang hoạt động thứ 3 toàn cầu, sau Hàn Quốc và Mỹ, do đó, chính phủ Tokyo hy vọng rằng, việc phát triển đội xe tải hạng nặng chạy bằng pin hydro cũng sẽ kéo theo đó là sự tin tưởng của công chúng vào loại hình công nghệ hay ho này.
Theo Trung tâm xúc tiến xe năng lượng mới Nhật Bản cho biết, toàn bộ lãnh thổ quốc gia này hiện mới chỉ có 161 trạm nạp hydro cho xe, chủ yếu là tại các thành phố lớn và đường cao tốc. Đây là rào cản chính khiến xe chạy pin nhiên liệu hydro thiếu được đón nhận từ người tiêu dùng.
Tổng giám đốc điều hành Toyota – ông Koji Sato đánh giá công nghệ pin nhiên liệu hydro là một công nghệ cực kỳ hứa hẹn vì nó bổ sung thêm một sự lựa chọn cho mục tiêu trung hòa khí CO2 đối với ngành công nghiệp ô tô. Vào tháng 11/2023 vừa qua, Toyota cũng bắt đầu tung ra thị trường phiên bản chạy pin hydro của mẫu xe sedan sang trọng Toyota Crown.
Tại Việt Nam, các chính sách về khuyến khích các loại hình phương tiện sử dụng năng lượng mới để trung hòa khí CO2 vẫn còn chưa được áp dụng. Việc cần thiết phải có những hoạch định mang định hướng mở rộng không chỉ xe điện, mà còn nhiều loại hình xe “xanh” khác, bao gồm cả xe nhiên liệu hydro sẽ giúp đẩy nhanh hơn quá trình bảo vệ môi trường, giảm phát thải từ các loại phương tiện giao thông gây ra.
Hùng Dũng (theo The Nikkei)
" alt="Nhật Bản phát triển đội xe tải chạy bằng Hydro bảo vệ môi trường">Nhật Bản phát triển đội xe tải chạy bằng Hydro bảo vệ môi trường
-
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
-
Lần kỷ lục bạn nấu là bao nhiêu suất ăn một ngày?
Tôi nấu nhiều nhất là hơn 1600 suất/ngày. Hay nói đúng hơn chúng tôi, 3 người bếp chính (tôi và 2 anh bạn) cùng 20-30 người bạn khác của tôi nấu hơn 150.000 suất ăn trong 50 ngày liên tiếp cho Sài Gòn yêu thương…
Bếp ăn nghĩa tình ra đời với ý nghĩa mang lại những suất ăn thơm ngon, dinh dưỡng cho những mảnh đời có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là người dân chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, là tâm huyết của tuổi trẻ thành phố nói chung và tập thể Trung tâm công tác xã hội thanh niên thành phố nói riêng đồng lòng chung sức cùng cả nước chiến thắng dịch bệnh.
Anh Nam (ngoài cùng bên phải) cùng 2 người bạn của mình đứng bếp chính Từ con số dự kiến ban đầu 28.000 suất ăn hỗ trợ cho người dân, đến nay, sau 50 ngày, chúng tôi đã hỗ trợ được 154.445 suất ăn cho người dân, bệnh nhi và lực lượng tuyến đầu chống dịch. Con số 154.445 suất cơm đó là thành quả có được từ sự ủng hộ, đóng góp về nhân lực và vật lực của những tấm lòng hảo tâm trên khắp mọi miền Tổ quốc, đặc biệt là các bạn thanh niên tình nguyện đầy nhiệt huyết của thành phố.
Tập thể chúng tôi trong suốt 50 ngày liên tục (đến ngày 23/7) đã quây quần bên mớ rau, mớ thịt, người gọt khoai, người xắt thịt, người thổi cơm, người vác gạo...; chạy tới chạy lui trong những ngày mưa, giông để che bếp, che rau củ cho kịp giờ phát cơm đến người dân. Từ những con người xa lạ, ấy vậy mà lại thành một đại gia đình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Các bạn, những tình nguyện viên thân thương đó đã luôn thầm lặng đóng góp rất lớn cho thành quả này. Chính các bạn, những thanh niên ở mọi ngành nghề: đầu bếp, nhân viên văn phòng, công ty du lịch, chuyên viên tư vấn, nhân viên bảo hiểm, sinh viên, học sinh... đã luôn rất tận tâm, làm việc tập trung, không phô trương, hào nhoáng, không khoe khoang, than vãn, vì với các bạn, chỉ có một mục tiêu duy nhất: tranh thủ làm hết sức mình để kịp giờ giao cơm cho người dân. Với các bạn, những lúc giao xong suất cơm trưa, suất cơm chiều, ngồi ăn vội bát cơm, uống vội ly nước, kể cho nhau nghe những chuyện vui, chọc ghẹo nhau... là những thời điểm hạnh phúc nhất trong ngày, vừa lấy chút thời gian để phục nồi năng lượng, các bạn lại tiếp tục lau, chùi, quét, dọn vệ sinh, cắt rau, chặt thịt cho kịp buổi trưa ngày hôm sau. Ấy thế mà, gian bếp của chúng tôi vẫn đầy ắp tiếng cười.
Là một hướng dẫn viên du lịch, có chút năng khiếu nấu ăn, làm bánh, nên khi nghe những câu nói “Sài Gòn đang ốm!” (đấy là câu mà tôi nghe nhiều nhất khi Sài Gòn đã và đang bước vào đợt giãn cách xã hội theo chỉ thị 16), tôi xin tình nguyện góp ít công sức tham gia bếp ăn nghĩa tình để nấu những suất cơm cho các anh chị em tuyến đầu và người dân khu phong toả, cách ly.
Tôi hy vọng sẽ luôn khoẻ và sát cánh bên các “bạn” của tôi để mong đến ngày Sài Gòn lại khoẻ, lại nhộn nhịp. Vì tôi, chúng tôi hay nói với nhau “sao tui sợ cái đường vắng tanh, ngã 4 không ngừoi này quá mấy bà à”… Tôi mong rằng dịch sớm qua, để chúng ta có thật nhiều sức khoẻ và gặp nhau không phải nói “ê kéo khẩu trang xuống tý để tui biết mặt bạn như thế nào…”. Mong mọi người góp chút công sức phòng chống dịch. Không cần nhiều, ở nhà thôi là con số ca bệnh sẽ giảm, sẽ giảm nhanh..
Một số hình ảnh về căn bếp nghĩa tình của nhóm anh Tùng:
Thịt ram Tàu hũ kho cá viên, món làm nhanh nhất và hoàn thành chỉ tiêu giao cơm trước 1h trưa cho suất sớm Canh rau Lagu gà Cá kho đậu bắp Cá kho cà Khoai chuẩn bị cho món canh Thịt xào mắm ruốc Dưa xào cá viên Sườn kho nấm bào ngư Những suất cơm được đóng gói cẩn thận chuyển đến khu phong toả Suất ăn của các bệnh nhi luôn kèm theo sữa tươi Những suất ăn nấu với số lượng lớn nhưng luôn đảm bảo đủ dinh dưỡng, đầy đặn, no bụng Bùi Thanh Tùng
Cùng VietNamNet chung tay đẩy lùi dịch Covid-19
Với số lượng hàng nghìn ca nhiễm mới mỗi ngày, nhiều tỉnh thành phải thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16. Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.
" alt="Bếp ăn nghĩa tình hơn 5.000 suất mỗi ngày của người TP.HCM chống dịch">Bếp ăn nghĩa tình hơn 5.000 suất mỗi ngày của người TP.HCM chống dịch