当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Điều đó buộc Google phải nhanh chóng phản ứng và hành động trước khi vụ việc diễn biến theo hướng tiêu cực hơn.
Google dành riêng một bài đăng trên blog của họ để giải thích tại sao các lời bài hát này xuất hiện trên trang kết quả tìm kiếm của họ. Theo tuyên bố của Google, họ không trực tiếp lấy các nội dung này từ những trang web cung cấp lời bài hát, thay vào đó, những lời bài hát này do các nhà cung cấp nội dung bên thứ ba cung cấp để xuất hiện trên trang kết quả tìm kiếm của mình.
Trong khi không đề cập đến tên đối tác của mình trong bài đăng đó, một trong các đối tác cung cấp nội dung của Google, LyricFind, đã lên tiếng giải thích về vụ việc trong báo cáo của Wall Street Journal (WSJ). Theo lời giải thích của LyricFind, vụ việc xảy ra hoàn toàn là do "vô ý".
"Một thời gian trước, Ben Gross từ Genius thông báo với LyricFind thấy điều họ tin rằng họ đang thấy những lời bài hát của Genius xuất hiện trong cơ sở dữ liệu của LyricFind. Sau khi nhận được thông báo từ Genius, nhóm nội dung của chúng tôi được hướng dẫn không xem Genius như một nguồn nội dung."
"Gần đây, Genius lại phát hiện vấn đề này và cung cấp một vài ví dụ về chúng. Tất cả các ví dụ đó cũng xuất hiện trên nhiều trang đăng tải lời bài hát và dịch vụ khác, cho thấy có khả năng nhóm nội dung của chúng tôi vô ý lấy nguồn lời bài hát của Genius từ một địa điểm khác."
Nhưng sự việc này không chỉ dừng lại ở đó.
Một trong những mẹo Genius dùng để phát hiện ra ai đang sao chép nội dung của mình là chèn các mã Morse vào trong lời bài hát của họ. Báo cáo của Wall Street Journal cũng xác nhận về 100 ví dụ cho thấy lời bài hát xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google có chứa các mã Morse do Genius cố tình chèn vào.
Điều đáng chú ý là dù được Genius thông báo về sự việc này từ năm 2016, nhưng những lời bài hát có chèn mã Morse của Genius vẫn xuất hiện trên trang tìm kiếm của Google cho đến khi có báo cáo của WSJ.
Tuy nhiên, chỉ một ngày sau khi báo cáo của WSJ xuất hiện, những bằng chứng này – hay các mã Morse do Genius chèn vào – đã biến mất trên hầu hết những lời bài hát xuất hiện trên trang Google. Và các kỹ sư của Genius còn phát hiện ra rằng, những mã này đã biến mất từ sau khi Genius đưa bằng chứng cho các phóng viên của WSJ nhưng trước khi bài báo được xuất bản.
Vậy liệu có phải ai đó đang tìm cách che giấu bằng chứng của việc ăn trộm nội dung hay chỉ đơn giản là vì LyricFind đã thực sự loại bỏ những lời bài hát lấy nguồn từ Genius ra khỏi cơ sở dữ liệu của họ và lấy nguồn từ nơi khác để hiển thị lên Google? Điều này vẫn chưa rõ ràng. Cả Google và LyricFind đều không bình luận về sự việc trên.
Dù Google có liên quan trực tiếp đến vụ việc này hay không, họ đã thực hiện một số thay đổi. Trên blog của mình, Google viết "Để làm rõ hơn về nguồn gốc của những lời bài hát này, chúng tôi sẽ sớm đưa vào tên của bên thứ ba đã đóng góp phần lời bài hát này." Vậy là mọi liên quan của Google đến vụ việc này đều bị "dọn sạch" chỉ trong vài ngày.
Nhưng một điều còn lớn hơn cả vụ việc ăn trộm lời bài hát này. Với việc hiển thị các nội dung này ngay trên trang kết quả tìm kiếm, Google đang cạnh tranh với chính những nhà cung cấp nội dung và làm họ thiệt hại thực sự. Khi người dùng không cần phải truy cập vào các kết quả tìm kiếm để có câu trả lời, lượng truy cập tới các trang cung cấp nội dung sẽ sụt giảm và gây tổn thất về nguồn thu của họ.
Nhưng cuối cùng, điều này cũng có thể gây tác hại ngược lại cho Google trong bối cảnh công ty đang vướng phải các cáo buộc về chống độc quyền cũng như lợi dụng vị thế của mình để gây tổn hại cho các đối thủ cạnh tranh.
Theo GenK
" alt="Bị tố cáo ăn cắp nội dung, Google nhanh chóng 'phủi tay' như thế nào?"/>Bị tố cáo ăn cắp nội dung, Google nhanh chóng 'phủi tay' như thế nào?
BOT TI là giải đấu Dota 2dành riêng cho các BOTs dựa hoàn toàn vào những thống kê đáng chú ý (hero/item/skill) của DOTABUFF. Do không có sự tham gia của bất cứ pro players nào nên dĩ nhiên BOT TI sẽ không có giải thưởng nhưng đây vẫn là một giải đấu thú vị, mang đậm tính giải trí.
BOT TI là nơi 117 heroes có cơ hội đấu với nhau trong những màn so tài 5v5 - nơi mỗi teams được tạo dựng từ 05 BOTs chơi cùng một hero giống nhau.
Các cặp đấu Bo3 được phân chia dựa trên tỉ lệ thắng trong các trận đấu pubs. Đặc biệt, sẽ có một trận đấu liên quan đến thể thao giả tưởng được công bố vào cuối tuần này.
Mỗi game đấu chỉ kéo dài trong nửa phút đồng hồ và tiến trình của cả loạt Bo3 sẽ thay đổi theo level của mỗi teams. Cụ thể hơn, Game 1 là lúc các BOTs đều được thiết lập ở Level 5. Sang đến Game 2, chúng đều có Level 15 và lên tới Level 25 ở Game 3.
Mỗi levels sẽ có những sự hạn chế riêng mà chỉ giải đấu BOT TI quy định. Level 5 chỉ cho các heroes sử dụng Ironwood Branch. Trong khi chúng sẽ có thêm 10,000 cùng 20,000 gold để mua sắm ở các Level 15 vaf 25 tương ứng.
Ngoài ra, BTS cũng đã ban hành lệnh cấm với một vài items nhất định – trong số đó có Blademail và Black King Bar. Những items khác bị cấm sử dụng sẽ được công bố trước khi BOT TI khởi tranh bởi bất cứ BLV nào tham dự sự kiện (nếu có).
BTS nói rằng đây chỉ là một giải đấu vui vẻ để fan tận hưởng dịp cuối mùa giải Dota 2chuyên nghiệp. Vậy chúng ta hãy cùng nhau chờ đợi liệu Elder Titan có thể bảo vệ danh hiệu vô địch hay Abaddon sẽ phục thù sau thất bại ở trận Chung kết năm ngoái.
Vòng 1/128 (xem chi tiết các cặp đấu TẠI ĐÂY) của BOT TI sẽ khởi tranh từ 08-14/7. Sau đó, Vòng 1/16 và Main Event của giải đấu sẽ được livestream trên kênh Twitch của BTS từ 01-04/8 – hơn 10 ngày trước thời điểm khai mạc the The International 9.
None (Theo Dot Esports)
" alt="Dota 2: Giải đấu cực ‘dị’ dành riêng cho các BOTs quay trở lại trước thềm TI9"/>Dota 2: Giải đấu cực ‘dị’ dành riêng cho các BOTs quay trở lại trước thềm TI9
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Chiêm ngưỡng loạt siêu xe dát vàng đình đám từng xôn xao dân mạng
Dù không có con số thống kê vì chủ yếu giao dịch là sang tay, nhưng đất nền vùng ven vẫn âm thầm được chuyển nhượng, ngay cả khi thị trường bất động sản đóng băng.
![]() |
Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản cao |
Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận định: “Có 2 dạng đầu tư tham gia thị trường đất vùng ven là những người có tiền mua hẳn một khu đất lớn đợi thời cơ chia lô bán lại và các nhà đầu tư thứ cấp mua từ một đến vài lô để kinh doanh. Thường thì người mua đất nền vùng ven chủ yếu từ tiền tự có, ít vay ngân hàng và mục đích chính lúc đầu là mua để ở, nhưng khi thấy giá tăng mạnh, họ trở thành nhà đầu tư lướt sóng”.
Nhận định của ông Nam phản ánh khá đầy đủ bức tranh thị trường đất vùng ven. Ngoài các nhà đầu tư có kinh nghiệm, đa số người buôn đất vùng ven không mấy biết về biến động của thị trường bất động sản, mà chủ yếu là mua theo phong trào.
Trong một lần đi xem đất nền do Công ty Địa ốc Kim Oanh mở bán tại Khu công nghiệp VSIP 2 (Bình Dương) cùng các khách hàng, người viết được biết đại đa họ là khách hàng đã mua đất ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 1 và Mỹ Phước 3 từ khoảng 3 - 5 năm trước.
Chị Hằng, một trong số nhà đầu tư cho biết: “Tôi bán trái cây trên Sài Gòn, thấy mấy người buôn bất động sản giàu nhanh, nên ham. Hồi đó thấy nhiều người mua ở Mỹ Phước 3, nên tôi cũng mua, để gần 4 năm rồi mà giá vẫn thế. Giờ nghe nói nhiều người mua ở VSIP 2 nên tôi định bán ở chỗ cũ đi mua chỗ mới này”.
Trong khi đó, anh Tuấn, chuyên buôn đất vùng ven chia sẻ kinh nghiệm: “Tôi không bao giờ mua đất Bình Dương, bởi ở đó có quy hoạch rõ ràng, đất khu đô thị, khu dân cư quá nhiều, trong khi số người nhập cư không nhiều bằng Đồng Nai. Tại Đồng Nai, tôi buôn đất nhảy dù và chưa bao giờ lỗ. Đồng Nai công nhân nhiều, khu công nghiệp lại nằm trong TP. Biên Hoà, trong khi quỹ đất của thành phố này hạn hẹp, công nhân làm sao đủ tiền mua nhà, mua đất đúng quy hoạch, nên kiểu gì cũng phải mua đất nhảy dù. Đất nhảy dù thường là đất vườn của các hộ dân chia lô, nên vấn đề điện nước, giao thông cũng thuận tiện”.
Không riêng gì anh Tuấn, nhiều “dân chơi” đất vùng ven cũng cho biết, cứ chọn đất vườn trong dân, đất trong khu dân cư đang ở, không bao giờ lo ế. Còn đất khu đô thị thì phải xem xung quanh đó có cái gì. Càng khu hoành tráng, rộng lớn thì càng “chết”, bởi đa số các khu này đều quy hoạch rồi để đấy.
“Buôn đất vùng ven luôn phải khảo sát và tính đến nhu cầu của người cần mua để ở”, anh Hoàng, chuyên viên môi giới bất động sản chia sẻ và cho biết, không thể lấy kinh nghiệm buôn đất tại Đồng Nai hay Bình Dương áp dụng cho các vùng khác. Bên cạnh đó, cần phải tính đến các chính sách tác động lên thị trường. Chẳng hạn, khi TP. HCM cho phép cấp sổ đỏ ở các khu đất là đất vườn trong dân với điều kiện “đáp ứng được hạ tầng”, thì phải nhanh chóng nắm lấy thời cơ này. Ngay các khu dân cư được quy hoạch còn chưa đáp ứng được hạ tầng, nên cụm từ “đáp ứng được hạ tầng” là khe hở để có thể lách. Vì thế, khi có trong tay các khu đất không dại gì lập dự án cho tốn kém, mất thời gian và mất luôn cơ hội. Cứ chia lô, xẻ nhỏ, bán nền, nếu cơ quan quản lý có “bắt” được thì “ván đã đóng thuyền”, xin “phạt theo quy định!”.
Khi phản ánh với Hoàng, làm thế này chẳng khác gì cổ xuý cho việc băm nát đô thị, anh này cười: “Đơn giản là chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền, không nghĩ nhiều được đến thế”.
Đó có lẽ là lý do mà trong khoảng thời gian chưa đầy 2 năm, tại TP. HCM đã có hàng ngàn ngôi nhà trái phép, không phép mọc lên tại các quận Thủ Đức, Bình Tân, quận 9… Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận, với người dân thu nhập thấp, với khoản tiền 500 - 600 triệu đồng rất khó mua chung cư chứ đừng nói đến một căn nhà 2 tầng trên một miếng đất khoảng 40 - 50m2, nên với đất vườn chia lô tại vùng ven là khả dĩ nhất với họ.
Theo Báo Đầu tư Bất động sản
Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản caoMưa lớn nước lũ dâng cao khiến một tòa nhà 2 tầng đổ sập. Đoạn video được ghi lại vào sáng hôm 19/7 ở Anna Nagar, thủ đô Delhi, Ấn Độ.
" alt="Bị kẹt giữa dòng lũ, tài xế leo lên nóc ô tô nhảy múa"/>