Chứng nghiện smartphone: Căn bệnh của thời đại
TheứngnghiệnsmartphoneCănbệnhcủathờiđạviet nam vso cây bút John McKenna trên diễn đàn Medium.com, nỗi sợ hãi khi nhìn thấy pin của thiết bị di động chỉ còn 1% và bạn không đem theo cục sạc bên mình hoặc cảm giác lạnh sống lưng khi chợt nhớ ra mình đã bỏ quên điện thoại ở nhà mà đa số mọi người đều mắc phải là triệu chứng của một dạng bệnh lí mang tên "nomophobia".
Thuật ngữ "nomophobia" được các nhà tâm lý học dùng để miêu tả nỗi sợ của những cá nhân mắc chứng lệ thuộc quá nhiều vào smartphone. Trong đó, từ "nomo" nghĩa là "no mobile phone" (không điện thoại), còn "phobia" là thuật ngữ tâm lý học miêu tả nỗi sợ.
Nguồn cơn của căn bệnh
John Laprose, tiến sĩ chuyên ngành an ninh mạng thuộc đại học North America cho rằng nguyên nhân con người ngày càng phụ thuộc vào smartphone đến mức hành vi này trở thành một dịch bệnh chính bởi bản thân người sử dụng.
Trước hết, ông phân tích những yếu tố hình thành nên tính cách một con người cũng như niềm tin vào bản thân để đạt được những kỳ vọng mong muốn của họ, chúng bao gồm: trải nghiệm (hành động đã làm), sự mô phỏng (bị tác động bởi hành vi) và tính nhạy cảm (ảnh hưởng bởi lời nói). Một con người có tình trạng tâm lý tốt khi các yếu tố đã nêu trên đều hòa hợp và giữ trạng thái tích cực.
Tuy nhiên, bản chất sâu thẳm của loài người là luôn luôn dè chừng mọi sự tổn thương cũng như dễ dàng bị thao túng bởi các tác nhân từ chính cộng đồng. Theo đó, sự ra đời của smartphone, một thiết bị giá rẻ, dễ mua, mẫu mã đa dạng, trên hết thảy là tính cá nhân tuyệt đối làm người dùng trở nên tự tin khi giao tiếp bằng cách tạo ra một vỏ bọc xã hội hoàn hảo, có phần ngụy tạo.
Chính vì thế, từ ngày đầu tiên ra đời cho tới nay, smartphone luôn nằm trong tốp các loại sản phẩm có doanh số bán hàng cao nhất trên toàn thế giới.
Smartphone: Vị cứu tinh hay kẻ tội đồ
Chụp ảnh, quay phim, thu âm với hiệu suất mạnh mẽ và khả năng chỉnh sửa dễ dàng, nhanh chóng, smartphone dần trở thành công cụ bất li thân với cơ số người sử dụng. Bên cạnh đó, smartphone còn góp phần định hình và dân chủ hóa ngành báo chí truyền thông hiện đại, vì những nguồn thông tin nóng sốt không còn mang tính độc quyền như trước.
Với chiếc smartphone trên tay, nhân chứng tại hiện trường có thể chụp, quay và bình luận ngay thời điểm sự việc diễn ra, điển hình là những hình ảnh cũng như video clip luôn được cập nhật từ chiến trường Trung Đông hay vụ rơi máy bay MH17.
"Đây là một hiện tượng hoàn toàn mới mẻ. Việc con người được trang bị một thiết bị hoàn toàn đa dụng với tính cá nhân cực kì cao là chưa hề có tiền lệ. Sự ra đời của smartphone cho phép con người ngụy tạo một vỏ bọc hoàn hảo, an toàn để tiếp xúc với cái xã hội vốn được cho đầy rẫy nguy hiểm này", John Laprose cho hay.
Ngoài chức năng gọi/trả lời và nhắn tin truyền thống của một chiếc điện thoại thứ thiệt, smartphone cung cấp cho người dùng nhiều loại hình giải trí theo nhu cầu, từ Candy Crush, iTunes cho đến Netflix, việc nghe nhạc, xem phim chưa bao giờ dễ dàng đến thế.
Không những thế, smartphone cho phép kết nối với nhiều người, nhiều cộng đồng đa sắc tộc trên phạm vi toàn thế giới, xóa bỏ hoàn toàn mọi khoảng cách địa lý và xã hội.
Smartphone: Cơn nghiện thế kỷ 21
Loài người dần xem smartphone như một "tiện ích" không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày.
"Chúng ta chạm vào smartphone khoảng hơn 2.500 lần/ngày. Như vậy là nhiều hơn 100 lần ta động chạm người ta thương yêu. Lý do lí giải cho con số không thể tưởng tượng trên là vì thiết bị không ngừng gửi rất nhiều thông báo làm người dùng chú ý chẳng hạn như mỗi lần có ai đó nhắn tin, ứng dụng cần cập nhật, thông tin quảng cáo và tỉ tỉ những thứ vô dụng khác. Một khi bạn khởi động smartphone, bạn sẽ không thể nào dừng sử dụng", Leonid Bershidsky, tay bút trên trang Medium.com chia sẻ.
Các nghiên cứu sinh tại Đại học Hongkong và trường Đại học Sungkyunkwan, Seoul, Hàn Quốc cho hay mối liên kết giữa thiết bị di động và người dùng mạnh mẽ tới nỗi gây nên căn bệnh nomophobia là do những thông tin cá nhân như tin nhắn, hình ảnh, video clip được lưu trữ trong thiết bị.
Theo một khảo sát mới đây của CNNtại Mỹ, khoảng 50% người trẻ dính phải căn bệnh nomophobia, trong khi 69% phụ huynh của họ thường xuyên động vào smartphone và 72% người trẻ tuổi cảm thấy cần phải check tin nhắn và thông báo thường xuyên.
"Bất kì ai cũng có thể nghiện smartphone. Nếu con của bạn chỉ thích suốt ngày cắm đầu vào chiếc điện thoại hơn là ra ngoài gặp gỡ chơi đùa cùng chúng bạn, thì bạn đang gặp vấn đề trầm trọng hơn bạn tưởng", Hollands Haiis, chuyên gia cai nghiện đồ chơi công nghệ cao chia sẻ.
Liệu pháp cho căn bệnh
Brenda K. Wiederhold, chủ biên tờ tạp chí Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking cho hay những người mắc phải căn bệnh nomophobia có thể tham gia những liệu pháp trị liệu đặc biệt mang tên Trị liệu thanh lọc điện tử (digital detox).
"Biện pháp thanh lọc trị liệu này tập trung vào những sản phẩm công nghệ cao, cách li người dùng và smartphone của họ cho phép bản thân quen dần với việc không có smartphone bên cạnh", Widerhold giải thích.
Tại Anh, độ tuổi có số giờ sử dụng internet nhiều nhất là từ 16-24 và cũng chính là độ tuổi cần trải qua liệu pháp thanh lọc điện tử. Hơn nữa, độ tuổi này chính là bước đệm của tầng lớp tri thức cốt lõi, nhưng càng sử dụng smartphone, lại càng phát sinh nhiều bệnh lý xã hội gây nên suy giảm chất lượng lao động.
Trải nghiệm quá trình thanh lọc điện tử không những cải thiện sức khỏe tâm lý của bản thân, giảm stress mà còn giúp các tín đồ công nghệ cao làm việc hiệu quả.
"Khi chúng ta dừng công việc đang làm lại và check email hay dùng smartphone, bộ não chúng ta tiêu tốn 23 phút để có thể làm việc trở lại", Tinna Nielsen, một nhà nhân chủng học phát biểu.
Nielsen khuyên người dùng nên tắt toàn bộ các thông báo trên smartphone về tin nhắn hoặc cập nhật ứng dụng và đặt ra một khoảng thời gian nhất định để kiểm tra toàn bộ chúng, khi chúng ta đã hoàn thành xong công việc hoặc khoảng thời gian nghỉ xả hơi chẳng hạn.
Hoặc người có thể hiệu chỉnh chế độ tự trả lời tin nhắn hoặc email, cho người nhận biết bạn sẽ trả lời mọi thứ vào khoảng thời gian nhất định và bảo người gửi hãy gọi điện thoại nếu như có công chuyện khẩn cấp.
Theo Zing
-
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xaHoa hậu Kỳ Duyên lên tiếng về ồn ào đọc sáchXem lò giết mổ chó lớn nhất Hàn Quốc bị xóa sổDàn diễn viên 'con nhà nòi' đầy tài năng của các nghệ sĩ Vân Dung, Hoàng DũngSiêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1Thú vị căn nhà sàn bạc tỷ Mạc Văn Khoa xây tặng bố mẹ khiến dân tình ngưỡng mộVinFutureNhóm máu B có nguy cơ mắc bệnh gì?Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dướiĐi mua hàng như ăn cướp trong dịp Black Friday
下一篇:Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·Vì sao Google biết rõ địa chỉ người ông quá cố của tôi dù cụ chưa hề dùng Internet
- ·Ba điều cần biết về máu nhiễm mỡ
- ·Đừng tưởng con hiếu động, có những biểu hiện này là bệnh tăng động
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Điều gì xảy ra khi tuổi thọ con người đạt ngưỡng 130?
- ·Hải Phòng sắp tổ chức cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện 'Tập kết ra Bắc'
- ·Cách chăm sóc cho đôi chân khỏe đẹp
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- ·Các trường khối Công an nhận hồ sơ từ 17,75 điểm
- ·'Chàng gấu' từng nặng 100kg Lâm Phúc lừng lững bước vào chung kết Vietnam Idol
- ·Galaxy Education công bố hợp tác chiến lược với FUNiX
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Sao phim Ấn Độ trả nợ giúp hàng ngàn nông dân
- ·Sao Việt 18/12: Vợ chồng Thanh Lam thân thiết Quốc Trung, Ngô Thanh Vân ông xã
- ·10 loại thực phẩm người bệnh tiểu đường nên tránh
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Minh Nhí nghẹn ngào khi ra mắt sân khấu ở tuổi 59
- ·Trường ĐH Y dược Cần Thơ nhận điểm xét tuyển từ 17
- ·Những bệnh người nhóm máu O ít nguy cơ mắc phải hơn nhóm khác
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- ·Thúc đẩy đào tạo AI phục vụ đo kiểm thông tin vô tuyến
- ·Làm ‘PT’ cho sự nghiệp của chính mình
- ·Samsung lần đầu tiên lấy lại ngôi vị số một smartphone tại Ấn Độ kể từ năm 2018
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·Vợ biên tập viên xinh đẹp, năng động của Mạnh Cường VTV24
- ·Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- ·Bão Yinxing sắp vào Biển Đông, Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương ứng phó
- ·Lời khai gây sốc của 30 người phụ nữ bị diễn viên nổi tiếng xâm hại
- ·Phập phồng trước ngày công bố điểm thi THPT quốc gia 2018
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- ·Cuộc chạy đua đầu tư của các Big Tech vào các công ty khởi nghiệp AI
- ·Điều trị tật nói lắp ở trẻ em
- ·Bình Dương: Xe SUV lấn làn vượt ẩu trên đường hẹp, bị người đi xe máy 'dằn mặt'
- ·Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- ·Tên cướp vũ trang hèn nhát nhất năm