Máy chơi game 'khủng' giá chỉ 99 USD
Máy chơi game có giá 99 USD của OnLive. |
Dựa trên công nghệ điện toán đám mây,áychơigamekhủnggiáchỉđô la hôm nay máy chơi game MicroConsole của Onlive cho phép người chơi có thể thưởng thức hàng loạt game khủng như trên PC, Xbox 360 hay PlayStation 3 mà không cần lo nghĩ đến cấu hình phần cứng của máy chơi game. Thay vì phải xử lý dữ liệu cục bộ ngay trên máy và cần có các vi xử lý đồ họa cao cấp để đưa hình ảnh game lên màn hình giống như Xbox 360 hay PlayStation 3, tất cả các trò chơi trên MicroConsole sẽ được xử lý trực tiếp trên hệ thống máy chủ điện toán cực lớn. Sau đó các thao tác xử lý, chơi game sđược thực hiện từ tay cầm sẽ truyền về máy về máy chủ của OnLive và chuyển thành nội dung và trả ngược lại màn hình.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Chia sẻ với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thuý Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lômônôxốp (cơ sở Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), cho hay, từ hôm nay, nhà trường đã có thể dạy học trực tuyến cho toàn bộ học sinh.
Học sinh lớp 1 cần có phụ huynh hướng dẫn khi sử dụng thiết bị học tập nên trường bố trí lịch học vào buổi tối. Tuy nhiên, nhà trường cũng chỉ xếp học 3 tiết để khả năng tiếp nhận của trẻ và thời gian của phụ huynh.
“Tối nay 2/1, các học sinh lớp 1 sẽ bắt đầu buổi học trực tuyến đầu tiên của đợt này với 3 tiết Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh”, bà Liên nói.
Riêng học sinh từ lớp 2 đến lớp 5, thời khoá biểu học như trên lớp và bố trí vào ban ngày bởi năm ngoái các em đã được làm quen. Tuy nhiên, nhà trường rút gọn từ 35 tiết xuống còn 30 tiết/tuần, lược bỏ các tiết hướng dẫn học, thư viện, sinh hoạt lớp,... Thời lượng 1 tiết học cũng giảm từ 45 phút xuống còn 35 phút và nghỉ giải lao 10 phút giữa các tiết để tránh học sinh nhìn máy tính hoặc điện thoại quá lâu.
“Nhiều phụ huynh nói rằng, sắp đến Tết rồi, sao không cho học sinh nghỉ hẳn. Tuy nhiên, nhà trường giải thích rằng giờ không khởi động mà ra Tết nếu dịch tiếp tục diễn biến phức tạp thì sẽ rất bị động và không kịp kế hoạch năm học. Việc này như là bước chạy đà, để chuẩn bị tinh thần, đặc biệt khối lớp 1, bởi các khối trên dù sao cũng đã làm quen rồi”, bà Liên nói.
Ảnh minh họa Mặc dù vậy, chị N.T (phụ huynh có con học lớp 1) cho hay, việc con nghỉ ở nhà lại thêm chuyện học trực tuyến khiến nhà chị đang vào cảnh “rối như canh hẹ”.
“Còn mấy ngày nữa là học sinh được nghỉ Tết rồi, không hiểu học thì được mấy hiệu quả. Tết đến phụ huynh như chúng tôi bận đi làm còn phải bố trí thời gian hoặc nhờ người trông con buổi ngày đã khốn đốn, giờ đi làm về, buổi tối còn phải xoay xở ngồi mấy tiếng đồng hồ cùng con học online nữa” - Chị T nói.
Giáo viên Tiếng Anh của Trường Liên cấp THCS - Tiểu học Vietschool Pandora trong giờ học trực tuyến Trong khi đó, theo bà Đặng Thanh Hằng - Giám đốc Trường Liên cấp THCS - Tiểu học Vietschool Pandora, các tiết học trực tuyến của trường diễn ra khá sôi nổi. Trường sử dụng phần mềm Zoom có bản quyền, phụ huynh và học sinh được hướng dẫn tận tình về cách sử dụng phần mềm để kết nối, tương tác, trò chuyện.
"Chính những lớp học trực tuyến này đã giúp cô trò xích lại gần nhau hơn, động viên nhau cùng cố gắng vượt qua khó khăn" - bà Hằng chia sẻ.
Không còn bất ngờ với dạy - học trực tuyến
Trong khi đó, các các lớp học lớn hơn, mọi việc có vẻ khá thuận lợi. Chị Thanh Nga (Cầu Giấy) cho hay, cả 2 bé nhà chị đã trải qua ngày học trực tuyến đầu tiên suôn sẻ. Có con lớn học lớp 6, con nhỏ học lớp 3, chị Nga cho biết các cháu đã quen với việc học trực tuyến từ đợt dịch Covid lần trước. Vì vậy, vợ chồng chị yên tâm đi làm.
Ảnh minh họa Ông Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa cho hay, sau khi nhận được thông báo cho học sinh nghỉ học của Sở GD-ĐT, trường đã ngay lập tức xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến.
Thời khóa biểu học trực tuyến được thiết kế từ ngày 1/2 và được áp dụng theo thời khóa biểu học tại trường.
Tuy nhiên, với một số môn giáo viên có thể giao nội dung kiến thức và nhiệm vụ để học sinh tự học. Ngoài ra, lược bỏ học chuyên đề, CLB và thể dục.
Ông Nhâm cho hay, trường không gặp bất cứ khó khăn gì.
“Hàng ngày, nhiều nội dung trường vẫn sử dụng hình thức dạy học trực tuyến, chứ không phải đến khi có dịch Covid-19 mới dùng. Do triển khai quen nên nhà trường không bị động”.
Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) cho hay, từ tối 31/1, các giáo viên của trường đã bắt tay vào việc xây dựng lịch học trực tuyến cho các lớp.
“Chúng tôi đang tổ chức các cuộc họp trực tuyến để thống nhất nội dung ôn tập trong toàn trường. Hôm nay, học sinh sẽ nhận phiếu ôn tập và thực hiện làm bài ở nhà. Lịch dạy học đang được các giáo viên chủ nhiệm họp online thống nhất với cha mẹ học sinh, bởi hình thức học này cần sự kiểm soát từ 2 phía. Trước mắt chúng tôi sẽ ôn tập kiến thức. Sau Tết, nếu học sinh vẫn chưa thể đến trường, sẽ tiến hành dạy bài mới”, ông Cường nói.
Theo ông Cường, để dạy học trực tuyến, phải chuẩn bị rất nhiều việc từ phần mềm, thiết bị, tập huấn lại, điều chỉnh lại chương trình, nội dung....
Tuy nhiên, theo ông Cường, trường không bị động bởi đã hướng tới việc dạy trực tuyến ổn định.
Thanh Hùng
Sở GD-ĐT Hà Nội nói rõ việc cho học sinh nghỉ và học trực tuyến
Trước thông tin học sinh Hà Nội được nghỉ từ ngày 31/1 cho đến hết thời gian nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều phụ huynh, giáo viên băn khoăn về việc có hay không tổ chức dạy và học trực tuyến.
" alt="Hà Nội cho học sinh nghỉ học phòng chống Covid" /> Trần Thị Thoa Thương (SBD 420) sinh năm 2002, đến từ Quảng Nam, là thí sinh lọt top 40 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023, hiện là sinh viên ĐH Công nghệ Thông tin & Truyền thông Việt Hàn. Thoa Thương gây ấn tượng với vẻ đẹp ngọt ngào cùng nụ cười tỏa nắng, sở hữu chiều cao 1,73 m, số đo 3 vòng: 88-61-94cm. Huỳnh Trần Ý Nhi đăng quang Miss World Vietnam 2023Chung kết Miss World Vietnam 2023 diễn ra tối 22/7 tại Bình Định và người đẹp Huỳnh Trần Ý Nhi đã đăng quang." alt="Nữ sinh 19 tuổi cao 1,73 m từng bị tẩy chay vào chung kết Miss World Vietnam" />Một số thông tin khoanh đỏ học sinh cần kiểm tra kỹ. Về hướng ra đề thi, Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin, đề thi các môn gồm các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành của Bộ GD-ĐT, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9. Đề thi môn Toán, Ngữ văn bảo đảm 4 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cấp độ cao. Đề thi môn Ngoại ngữ chủ yếu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu và một số câu ở các cấp độ vận dụng.
Sở GD-ĐT cho biết, việc xác nhận nhập học sẽ được thực hiện trực tuyến và trực tiếp trong thời gian từ 13h30 ngày 10/7 đến 12/7/2023; nộp hồ sơ nhập học từ 17-22/7.
Tuyển sinh lớp 10 vào trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục sử dụng phương thức xét tuyển. Nhà trường xây dựng phương án tuyển sinh căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập; kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS (nếu lưu ban lớp nào thì lấy lết quả năm học lại của lớp đó) và các quy định khác của quy chế tuyển sinh.
Nhà trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT (trong đó nêu rõ phương án tuyển sinh của trường), báo cáo về Sở GD-ĐT.
Thời gian tuyển sinh: Học sinh nộp đơn đăng ký dự tuyển tại trường từ ngày 20/4 - 25/6; xác nhận nhập học (trực tuyến và trực tiếp) từ 13h30 ngày 10/7 - 22/7.
Tuyển sinh lớp 10 chuyên giữ phương thức ổn định như năm học trước (vòng 1 - sơ tuyển, vòng 2 - thi tuyển), thời gian thi ngày 12/6.
Lớp 10 chương trình song bằng tú tài sẽ tiếp tục tuyển sinh trong năm học 2023- 2024 tại Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Chuyên Hà Nội- Amsterdam với 4 lớp/trường, phương thức tuyển sinh dự kiến giữ ổn định như năm học trước.
Năm nay, Hà Nội dự kiến tuyển vào trường THPT khoảng 102.000 học sinh (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học 2022- 2023). Trong đó: Tuyển vào trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (chiếm tỷ lệ 55,7%).
Tỷ lệ học sinh vào lớp 10 công lập tại Hà Nội năm nay thấp nhất trong 8 năm qua, nhiều người cho rằng Hà Nội cần xây thêm trường lớp dựa trên dự báo về dân số để đáp ứng nhu cầu học của người dân ở địa bàn thủ đô, giảm căng thẳng, áp lực cho kỳ thi vào lớp 10.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Quang Tuấn - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết: "Về quy hoạch mạng lưới trường học Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đơn vị đang tham mưu xây dựng quy hoạch mạng lưới trường học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đảm bảo 3 - 5 vạn dân có 1 trường THPT. Riêng khối THPT, 5 năm gần đây xây mới thêm 10 trường công lập. Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục đầu tư trên 25.000 tỉ đồng để cải tạo và xây thêm nhiều trường học, trong đó có 10 trường THPT công lập và 7 trường phổ thông có nhiều cấp học".
Cụ thể, 7 trường phổ thông nhiều cấp học "tiên tiến, hiện đại" sẽ được xây dựng từ đầu năm 2024, hoàn thành vào quý IV năm 2025. Việc lập, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, đề xuất phân kỳ đầu tư nhằm bảo đảm mục tiêu và hiệu quả đầu tư của các dự án, phù hợp với khả năng bố trí vốn của ngân sách thành phố, ưu tiên đầu tư các hạng mục công trình phục vụ học tập.
Theo dự thảo, mỗi trường liên cấp có tối đa 68 lớp, trong đó tiểu học 20 lớp, THCS và THPT mỗi cấp 24 lớp. 7 trường liên cấp dự kiến đặt tại quận Hà Đông và huyện Đông Anh, Gia Lâm, Đan Phượng, Thanh Trì, Sóc Sơn, Thạch Thất.
Ngoài khu phòng học và các phòng thiết yếu, các trường sẽ có sân thi đấu trong nhà, sân tập võ, aerobic, cầu lông, sân tennis, bóng rổ, bóng đá, bể bơi, phòng gym, yoga, phòng sáng tạo nghệ thuật, khu cắm trại và hoạt động ngoài trời.
>>> Mời quý phụ huynh, học sinh xem lịch thi vào lớp 10năm 2023 chính thức<<<
Thủ khoa lớp tiếng Nhật trường Việt Đức: Cách ôn thi lớp 10 môn Văn đạt điểm cao
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2022-2023, Phạm Linh Chi (SN 2007) cựu học sinh trường THCS Vân Hồ (Hà Nội) đã trở thành thủ khoa lớp Tiếng Nhật, Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) với 45,75 điểm." alt="Thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội 2023: Những mốc thời gian cần lưu ý" />- Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Bắc Lãm, tỷ lệ 1/500 với tổng diện tích lên đến 41,79ha, quy mô dân số 8.886 người.
Ảnh minh hoạ, nguồn BizLive. Khu đô thị được phê duyệt Quy hoạch nằm tại phường Phú Lương, quận Hà Đông. Đây là khu đất giáp với tuyến đường quy hoạch có mặt cắt ngang 24m (tuyến số 4 thuộc dự án xây dựng các tuyến đường giao thông đấu nối các khu đô thị, dân cư quận Hà Đông theo hình thức BT), giáp các dự án đầu tư Khu đất dịch vụ Nam Ninh – Khu Xê – Nhân Trạch – Bắc Lãm, Khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5,…
Khu đất nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết có tổng diện tích khoảng 41,79ha trong đó đất đường giao thông 3,96ha, trường Trung học phổ thông 2,65ha, bãi đỗ xe tập trung 0,4ha, đất ở 13,01ha bao gồm đất chức năng xây nhà ở liền kề, biệt thự, chung cư cao tầng, nhà ở xã hội cao tầng,…
Không gian quy hoạch kiến trúc, cảnh quan được tổ chức trên cơ sở 3 khu quy hoạch. Cụ thể, khu A ở phía Bắc là không gian ở của các dãy nhà liền kề, công trình công cộng và nhà trẻ nằm vị trí trung tâm đảm bảo bán kính phục vụ và công trình tôn giáo gần kề được xác định vị trí theo quy hoạch, tổ chức hệ thống cây xanh làm lõi xanh cho các nhóm ở.
Khu B, ở vị trí trung tâm khu đất gồm các khối nhà cao tầng kết hợp với các khu công viên xanh tập trung kết hợp với hồ nước, điểm nhấn cho khu này là tuyến phố thương mại với những dãy nhà liền kề, biệt thự tầng một sẽ được sử dụng chức năng thương mại.
Khu C, được tổ chức không gian kiến trúc là các khối nhà cao tầng kết hợp với các dịch vụ thương mại tại khối đế gắn liền với các trường học của khu vực.
Thành phố Hà Nội giao Liên danh Công ty CP Đầu tư Văn Phú - Invest và Công ty CP Đầu tư Hải Phát lập, thẩm định và phê duyệt nhiệm vụ, hồ sơ thiết kế cắm mốc giới và phối hợp với cơ quan thẩm quyền triển khai cắm mốc giới và quản lý theo quy hoạch; liên hệ với các cơ quan chức năng triển khai thực hiện dự án theo quy định.Theo VietTimes
Hà Nội có thêm dự án khu đô thị mới rộng hơn 30ha
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu dân cư mới Picenza Mỹ Hưng, tỷ lệ 1/500, tại phường Trung Hưng và xã Thanh Mỹ (thị xã Sơn Tây).
" alt="Hà Nội phê duyệt quy hoạch đô thị mới 42ha tại Hà Đông" /> - Những ngày cuối năm, các trí thức Việt kiều đã chia sẻ với chúng tôi chuyện hồi hương của họ.
Mong muốn tạo ra thế hệ sinh viên có đam mê
PGS-TS Nguyễn Phương Thảo (giảng viên trường ĐH Quốc tế thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM) mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát của phụ nữ Hà thành xưa, khác hẳn sự hình dung thông thường về một nhà khoa học.
PGS-TS Nguyễn Phương Thảo đang miệt mài với công việc nghiên cứu
Chị là một trong những chuyên gia hàng đầu về công nghệ sinh học phân tử trên đối tượng thực vật tại Việt Nam. Chị vừa được Nhà nước phong PGS năm 2015 với nhiều công trình trên các tạp chí của Việt Nam và hơn 20 công trình trên các tạp chí uy tín quốc tế.
Sau khi tốt nghiệp đại học, chị đạt được học bổng toàn phần của chính phủ Nhật và học một lèo 5 năm để tốt nghiệp xong thạc sĩ rồi TS tại Viện Khoa học và Công nghệ NARA về ngành Di truyền phân tử thực vật. Đặt chân sang Nhật, niềm hứng khởi khi được học tập tại một trong những viện nghiên cứu mạnh nhất của Nhật chưa được bao lâu, chị Thảo bị sốc bởi môi trường giáo dục nơi đây.
“Ở đây có các GS đầu ngành và những cộng sự rất giỏi để giúp bạn đứng trên vai người khổng lồ mà phát triển. Nhưng đây cũng là một trong những nơi thường xuyên có người tự tử vì áp lực học tập, nghiên cứu rất lớn. 3-4 giờ sáng, các phòng lab đều sáng đèn, nghiên cứu viên làm việc như không có khái niệm thời gian. Lúc mới sang, ngày nào tôi cũng khóc vì không có người thân, khác biệt văn hóa, áp lực học quá căng. Nhưng may mắn, tôi đã gặp được cố GS Shimamoto, một trong những GS đầu ngành của thế giới trong lĩnh vực sinh học. Ông như người cha tinh thần, luôn thúc đẩy để tôi phát triển và có những cơ hội phát triển tốt, nhưng đó cũng là nỗi băn khoăn khi tôi quyết định từ bỏ để quay về nước”, chị nhớ lại.
Lúc tốt nghiệp TS, ba mẹ muốn Thảo quay về VN làm việc vì gia đình chỉ có hai người con mà em gái Thảo đã quyết định chưa về. GS Shimamoto kiên quyết giữ cô học trò Việt Nam lại ở viện để nghiên cứu sau TS. Mặt khác, chị đã được ĐH Yale ở Mỹ gật đầu để chị về giảng dạy và nghiên cứu tiếp.
“Nhiều hướng đi ở trước mặt rất khó để đưa ra lựa chọn. Cán cân của lý trí nghiêng theo những cơ hội tốt hơn, đó là ở lại, nhưng có một cán cân khác trong lòng tôi nghiêng theo chiều ngược lại. Khi tôi quyết định sẽ trở về, GS Shimamoto đã sang VN hai lần để tìm hiểu môi trường tôi sẽ công tác, đến nhà cha mẹ tôi thuyết phục hãy cho tôi ở lại Nhật hoặc đi đâu cũng được, miễn đừng trở về”, chị Phương Thảo bộc bạch.
Nữ TS trẻ trở lại Hà Nội, sau đó đầu quân về ĐH Quốc tế với rất nhiều lý lẽ và hoài bão. Chị thừa nhận: “Tận hưởng những khoảnh khắc bên gia đình là giá trị thiêng liêng nhất mà không gì sánh được. Mỗi buổi sá ng thức dậy được gặp người thân, được nghe tiếng Việt thân thuộc - ai đã từng xa quê mới hiểu nó quý như thế nào. Phụ nữ thì càng nên trở về. Hơn nữa, chúng ta có cơ hội được đi ra ngoài để nhìn ngắm thế giới thì nên quay về, mang kiến thức về đóng góp cho đất nước”.
Chị kể, quá trình học tập ở Nhật của mình khá thành công với nhiều bài báo xuất bản trên các tạp chí nghiên cứu uy tín hàng đầu về nghiên cứu thực vật (Plant Cell, Plant Physiology và Cell Press). Do vậy, vào thời điểm đó, chị rất tin vào khả năng nghiên cứu khoa học của mình và nghĩ rằng mình có thể bắt đầu xây dựng một nhóm nghiên cứu tương tự ở ĐH Quốc tế.
Lúc bắt tay vào thực hiện, chị mới nhận thấy rằng để vận hành một nhóm nghiên cứu, kỹ năng làm thí nghiệm chỉ là một phần nhỏ: “Khi còn là nghiên cứu sinh, tôi được nâng đỡ trên vai những người khổng lồ nên mọi chuyện thuận lợi và đơn giản hơn rất nhiều.
Công việc của một trưởng nhóm nghiên cứu đòi hỏi cả sự quyết đoán khi theo đuổi các đề tài khoa học, kỹ năng viết bài, sự độc lập, và nhất là cần có cơ sở vật chất tốt. Vào thời điểm tôi bắt đầu, các dụng cụ thí nghiệm tại ĐH Quốc tế còn rất sơ khai và quỹ nghiên cứu dành cho những nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam cũng khan hiếm”.
Để vượt qua được những thử thách, chị phải học cách sử dụng và quản lý nguồn kinh phí cũng như quỹ thời gian một cách hiệu quả hơn. May mắn là ở ĐH Quốc tế, việc giảng dạy được đề cao và nghiên cứu được đầu tư rất tốt. Ngoài cơ chế thoáng, có đến 149/160 giảng viên của trường từ nước ngoài trở về nên môi trường nghiên cứu ở đây rất thuận lợi.
“Khi ở Nhật, tôi nghĩ mình chỉ thích duy nhất công việc trong phòng thí nghiệm. Vậy mà sau bả y năm đi dạy, tôi nhận ra được nhiều giá trị đáng quý của công việc này, và rất yêu thích những giờ phút được tiếp xúc và truyền cảm hứng, truyền niềm yêu thích đến các bạn SV.
Sự trẻ trung và vui vẻ của các em cũng lan truyền qua tôi. Cũng có lúc tôi lăn tăn suy tính nhưng cái lớn hơn là tôi đã yêu thích công việc nghiên cứu và SV của mình. Tôi tin các em sẽ là thế hệ có đủ sự năng động và tri thức để giúp phát triển đất nước”, PGS Nguyễn Phương Thảo tâm sự.
Tối muốn "Tây" phải qua mình học
Đó là một trong những mục tiêu mới của GS Dương Nguyên Vũ, Viện trưởng Viện John Von Neumann (JVN - thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM) đang thực hiện cho phân khúc đào tạo sau đại học của viện.
GS Dương Nguyên Vũ đang giảng bài cho sinh viên
" alt="Chuyện hồi hương của các trí thức Việt kiều" /> Tin sao Việt 8/5: NSND Hồng Vân khoe dáng bên xe phân khối lớn của con trai. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ảnh đẹp của Trọng Tấn bên vợ, Hòa Minzy hạnh phúc vì đưa ông nội lên Điện BiênBức ảnh đẹp của ca sĩ Trọng Tấn bên vợ. Hòa Minzy hạnh phúc vì đưa ông nội lên Điện Biên vào ngày trọng đại." alt="Sao Việt 8/5/2024: NSND Hồng Vân khoe dáng 'mi nhon', Trương Ngọc Ánh gầy sọp" />
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- ·Thưởng tiền cho tác giả có công bố khoa học: Những hệ lụy
- ·Người đẹp Dương Yến Nhung gợi cảm ngày hè
- ·Võ Tấn Sanh Vy vào chung kết Miss World Vietnam 2023 theo học 2 trường đại học
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Công danh, tình duyên năm Quý Mão của 12 con giáp trong mắt chuyên gia quốc tế
- ·Thanh Trâm The Face là ‘Ngựa chiến’ của Anh Thư, cháu gái Trang Nhung
- ·Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·Video bodycam tiết lộ cảnh chồng bà Pelosi bị đánh bằng búa nứt hộp sọ
Tôi về nhà lúc nửa đêm, khẽ khàng hết sức sợ mọi người thức giấc (Ảnh minh họa: Sohu).
Tôi về nhà vào lúc nửa đêm, trong nhà đã tối om, cả gia đình đã ngủ. Mỗi lần về tôi đều khẽ khàng hết sức có thể vì sợ đánh thức mọi người.
Chồng tôi sẽ tỉnh dậy khi vợ về, cười với tôi mà không hề khó chịu. Sau này tôi mới biết anh ấy vẫn thấp thỏm chờ vợ, chỉ yên tâm ngủ ngon giấc khi tôi đã thực sự về nhà.
Mẹ chồng tôi luôn dậy sớm làm bữa sáng hàng ngày. Nhiều lần tôi bảo bà hãy ngủ nhiều hơn, phải để ý chăm sóc sức khỏe, cứ để bữa sáng cho tôi làm, nhưng mẹ nói rằng mẹ già rồi không ngủ được, nằm trên giường cũng không thoải mái, muốn làm gì đó cho bận rộn chân tay. Tôi cũng tin như vậy nên cứ để mẹ làm.
Tôi đi làm được hơn nửa năm, dần thích nghi với cách sinh hoạt mới, kinh tế gia đình dễ thở hơn khi có thêm nguồn thu nhập từ tôi. Đôi khi tôi nghĩ dù gia đình chồng không giàu có, nhưng cả bố mẹ chồng và chồng đều đã cho tôi yêu thương, sự bảo vệ, tôi chẳng mong gì hơn.
Cho đến một ngày, khi tôi về nhà lúc nửa đêm, không ngờ đèn trong phòng mẹ chồng vẫn sáng. Tôi nghe tiếng hai ông bà cãi nhau yếu ớt sau cánh cửa. Tò mò nên tôi nán lại nghe, thấy giọng bố bảo mẹ: "Bà phát sốt rồi còn muốn đặt đồng hồ báo thức dậy sớm làm bữa sáng, ăn để sống hay ăn để chết đây...". Mẹ chồng tôi ho sù sụ nói: "Ông không phải là không biết, hai đứa chúng nó mỗi ngày đều dậy sớm đi làm, không có gì ăn sáng, chúng nó sao mà làm việc được".
Tôi nghe mà bất giác cảm động ứa nước mắt, thấy mình có lỗi vì lâu nay cứ thỏa hiệp để bà phải dậy sớm nấu ăn. Bà dù ốm vẫn cố dậy nấu bữa sáng, để tôi có thể ngủ thêm một chút. Trong khi tôi có những khi phàn nàn mẹ chồng chuyện vặt vãnh, đôi lúc còn cau có vì món ăn mặn nhạt chưa vừa miệng, có lúc lại bảo mẹ già rồi nên lẩm cẩm, nấu ăn sáng ở nhà tiết kiệm được một chút tiền ra ngoài ăn nhưng lại hại sức khỏe mà vẫn cố làm. Giờ nghĩ lại mới thấy mình vô tình vô lý đến mức nào khi nói chuyện với mẹ như vậy.
Rón rén trở về phòng, lòng tôi đầy cảm xúc lẫn lộn. Dù tôi chỉ là con dâu nhưng trước giờ bố mẹ yêu thương tôi còn hơn con gái. Tôi suy nghĩ rất lâu, không biết có nên tìm chuyển sang một công việc khác, để không còn phải đi sớm về khuya, cho bố mẹ đỡ vất vả và lo nghĩ cho tôi nữa được không.
Tìm việc bây giờ không dễ, nhưng nếu có thể, tôi mong có thời gian nấu bữa sáng giúp mẹ chồng, để bà được thảnh thời nghỉ ngơi thêm hoặc ra ngoài tập thể dục nâng cao sức khỏe.
Theo Dân trí
Hí hửng thông báo với nhân tình mình sắp ly hôn, ông chồng U60 nhận kết đắng
Tôi năm nay 55 tuổi, tuy không chức cao vọng trọng nhưng tôi có nhiều tiền." alt="Tăng ca về nhà lúc nửa đêm, nghe tiếng bố mẹ chồng nói chuyện, tôi bật khóc" />- Vì lỡ nói tục trên sân trường bị đội cờ đỏ ghi lại, 2 năm trước một học sinh lớp 6 ở Quảng Bình bị cô giáo T. cho các bạn trong lớp tát 230 cái vào má. Khi bị tát cái cuối cùng, học sinh này vừa khóc vừa đau, buột miệng nói tục và bị giao vung tay tát thêm.
231 cái tát khiến em học sinh nhập viện trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt. Cô giáo T. sau đó bị tạm đình chỉ giảng dạy để xử lý vi phạm.
Hình thức cho cả lớp tát bạn cũng được một nữ giáo viên ở Hà Nội áp dụng cách đây 4 năm trước. Một học sinh lớp 4 ở Thường Tín nói bậy trong lớp và bị giáo viên chủ nhiệm cho hơn 40 bạn cào, tát vào má em học sinh này. Hậu quả, má em học sinh bị sưng tấy, trầy xước còn tâm lý thì sợ hãi. Nữ giáo viên bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một học kỳ.
Bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, bắt liếm ghế, cho bạn tát vào má…cho đến bạo hành tinh thần cách lên bục giảng nhưng “không nói gì...xảy ra trong giáo dục Từ uống nước giẻ lau bảng, súc miệng bằng xà phòng...
Một học sinh lớp 3, Trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) nói chuyện trong lớp đã bị cô giáo phạt bằng cách bắt uống nước giẻ lau bảng. Nữ giáo viên từng tốt nghiệp đại học kinh tế và có văn bằng 2 hệ đại học sư phạm tiểu học, đồng thời là con gái của một lãnh đạo ngành giáo dục cấp huyện. Cô giáo này sau đó bị chấm dứt hợp đồng, ra khỏi ngành giáo dục.
5 năm trước, cô giáo H., Trường THCS Nhân Đạo (Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã bắt 7 học sinh nói tục trong lớp phải súc miệng bằng xà phòng. Đây là nội quy trong lớp cho chính giáo viên này đề ra: “Nếu ai vi phạm nội quy nhiều lần thì phải súc miệng bằng xà phòng”.
Năm 2014, ba giáo viên ở Trường Tiểu học Hoàng Diệu (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã phạt hàng chục học sinh các lớp 4B1, 4B2 và 5B1 ăn ớt vì không học bài và nói chuyện riêng trong lớp. Nhiều học sinh bị bắt ăn ớt dẫn đến cay nóng, đỏ miệng, đỏ môi, phải uống nước liên tục.
Còn ở Trường Tiểu học Liên Minh Công Nông (Củ Chi, TP.HCM), khi quay lên bảng viết bài thì lại nghe dưới lớp có tiếng ồn ào, 7 năm trước, một nữ giáo viên dọa sẽ quẹt giẻ lau bảng vào miệng học sinh nào nói chuyện riêng. Nữ giáo viên nhắc nhiều lần nhưng không có tác dụng nên sau đó bắt 11 học sinh chuyền nhau chiếc giẻ lau bảng để ngậm.
Một hình phạt khác phản giáo dục không kém là của cô giáo P. (Nghi Lộc, Nghệ An) vào 8 năm trước. Vì học sinh không thuộc bài, cô giáo này đã dọa sẽ nhúng đầu các em vào bồn cầu, thùng nước trong nhà vệ sinh. Sợ phải nhúng đầu vào bồn cầu, những học sinh lười học sau đó tự nhúng đầu vào thùng nước để được vào lớp.
Đến... bắt học sinh liếm ghế
Không dùng đòn roi, nhưng cách đây 2 năm, một cô giáo ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM đã bạo hành tinh thần học sinh bằng cách lên lớp “không nói gì” suốt 3 tháng.
Chỉ vì lý do riêng, cô giáo dạy toán lên lớp chỉ viết bài lên bảng mà “không nói gì” với học sinh. Hình thức bạo hành tinh thần này gây xôn xao dư luận suốt thời gian dài. Sau sự việc, cô giáo bị kỷ luật cảnh cáo và chuyển xuống làm thư viện. Nhưng dường như chưa rút được bài học kinh nghiệm, nên khi quay lại đứng lớp từ đầu năm 2019, cô này tiếp tục ném vở học sinh và bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy.
Nhiều người vẫn chưa quên hình phạt bắt 47 học sinh phải liếm ghế của một cô giáo Tiếng Anh ở Trường THCS Hoa Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) 17 năm trước. Chỉ vì không tìm ra học sinh nào vẽ bẩn lên ghế giáo viên và hai bàn đầu của lớp học, nữ giáo viên bắt toàn bộ học sinh thay nhau liếm ghế cho sạch. Cô giáo này sau đó bị kỷ luật với hình thức chuyển xuống làm văn thư hành chính.
Những hình phạt khác như bắt quỳ gối, dùng những lời lẽ hà khắc để nói với học sinh ... thì không hiếm.
Minh Anh (tổng hợp)
Thay đổi hình thức kỷ luật với nam sinh quay lén nhà vệ sinh nữ
Theo quyết định mới của trường THPT Giồng Ông Tố (TP.HCM), hai nam sinh lớp 12 bị tạm dừng học 2 tuần thay vì một năm như quyết định trước đó, hạnh kiểm bị xếp loại yếu.
" alt="Những hình phạt học trò 'có một không hai' ở Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- ·‘Cuộc đua’ nâng tầm căn hộ giá rẻ
- ·Nàng dâu chán nản vì mới cưới về mẹ chồng đã 'đuổi' ra ở riêng
- ·Hình ảnh hoa hậu Thanh Thủy trên trang chủ Hoa hậu Quốc tế gây chú ý
- ·Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- ·Lịch các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy năm 2023
- ·Thanh Hương Bùi hóa nàng thơ bên ca sĩ Lê Việt Anh
- ·Học sinh đâm bạn tử vong do bị nghi hack tài khoản Facebook
- ·Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- ·Giám đốc Sở GD