Với người Việt, chiếc ô tô không chỉ là tài sản mà còn là cách để thể hiện đẳng cấp trong cuộc sống hàng ngày hay công việc, nên nếu chẳng may “bốc” phải biển số xấu thì bị coi là rất xúi quẩy, làm ăn kém may mắn. Từ đó, trong thâm tâm, mong muốn được mua biển số theo sở thích là nhu cầu có thực của người dân.

Tôi thấy rằng, nhu cầu trên là thiết thực và chính phủ nên đẩy nhanh việc cấp, đấu giá, thậm chí mua đi bán lại biển số như ở nước Úc (Australia) và nhiều nước đã làm. Không chỉ nhà nước thu được thuế, mà còn được lòng người dân, doanh nghiệp.

Nếu quyết tâm làm đấu giá biển số xe, tôi xin đóng góp 3 vấn đề đặt ra với Ban soạn thảo và cơ quan chịu trách nhiệm quản lý như sau:

Thứ nhất, liệu chúng ta có nên tiếp tục duy trì kiểu cấp biển theo đầu số của cấp hành chính các tỉnh thành như hiện nay hay không? Ví dụ, hiện biển số xe của Hà Nội là đầu số 29-30-31-32-40 hay Tp Hồ Chí Minh là 50,51,52..., Đà Nẵng là 43, Hải Phòng là 15-16.

Nếu hỏi ai đó là những người dân bình thường, không quan tâm lắm tới đầu số biển xe của tỉnh, thành phố thì những con số như trên sẽ khó nhận biết là được đăng ký ở đâu.

Lấy kinh nghiệm của nước Úc, nên chăng bỏ luôn những con số đại diện địa phương mà thay bằng việc ghi thành tên với cỡ chữ nhỏ hơn, phía bên trái, đặt dọc theo chiều biển, ví dụ: HÀ NỘI, TP HCM, HẢI PHÒNG, HÀ NAM, NINH BÌNH, HUẾ, … Như vậy, bất cứ ai nhìn vào cũng biết là chiếc xe đó đăng ký biển ở đâu, quản lý cũng tiện lợi, nhất là khi chạy trên các tuyến đường thu phí, thu phí tự động không dừng.

Thứ hai, cơ quan chức năng nên chăng chỉ nên quy định số lượng chữ, số hoặc cả chữ và số tối đa trên biển, còn lại để người dân tự quyết và chọn biển số cho mình, miễn là thoả mãn nguyên tắc “Ai đăng ký trước được trước”.

Việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) hay chuyển hẳn cho khu vực tư nhân làm là vấn đề cũng nên được cân nhắc và xem xét. Đương nhiên là phải là các doanh nghiệp uy tín, có điều kiện và năng lực để thực hiện việc quản lý, đăng ký và cấp biển số. Nhà nước chỉ lo hậu kiểm và thu thuế nộp thẳng tài khoản ngân sách nhà nước. Tiện đôi đường mà lại ngăn ngừa tiêu cực.

Riêng các biển số đẹp thì nhà nước cần nắm giữ và tổ chức đấu giá công khai, ai trả cao thì được cấp, giữ, thậm chí mua đi bán lại, nhà nước chỉ thu thuế khi phát sinh thu nhập từ việc mua bán đó, bên cạnh khoản thuế thu hằng năm duy trì biển của chủ sở hữu xe.

Thứ ba,học tập kinh nghiệm Úc và nhiều nước khác, chúng ta cũng nên khuyến khích người dân chọn các biển số có thiết kế thể hiện một khẩu hiệu có dòng chữ nhỏ mà địa phương nơi cấp biển thấy tâm đắc, mong muốn, kiểu như “Hà Nội - thành phố vì hòa bình", "Đà Nẵng - thành phố đáng sống", "Hải Phòng - thành phố cảng"... Chắc chắn người dân sẽ rất tự hào khi có những biển số xe thể hiện tình yêu với quê hương của mình, thay vì chỉ đơn thuần là các con số, dòng chữ khô khan. 

Được biết dự thảo về cấp và đấu giá biển sổ đẹp tại Việt Nam đang được cơ quan chức năng đưa ra lấy ý kiến. Tuy nhiên, việc “thế nào là biển đẹp”, quy định nội dung, hình thức ra sao, giá thế nào, thu phí ra sao, giao ai quản lý sẽ là những điểm khó tránh khỏi tranh cãi, thảo luận.

Hy vọng các kinh nghiệm từ nước Úc trên đây sẽ là những gợi ý cho cơ quan chức năng tham khảo. Về phía cơ quan nhà nước, ngoài việc phải công khai hoá và minh bạch mọi hồ sơ, thủ tục để người dân thuận lợi khi đến làm thủ tục, cần thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong các khâu, các công đoạn của quá trình đăng ký, thực hiện liên thông thủ tục hành chính hoặc tập trung một đầu mối quản lý thống nhất (về lâu dài).

Bên cạnh đó, nhà nước cần đẩy mạnh việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đối với việc đăng ký, đăng kiểm, đấu giá, bán, mua biển số đẹp.

Việc dự thảo có đưa ra mức giá cho mua biển là 20-40 triệu đồng/biển số (tuỳ địa phương) nhưng lại không cho chuyển nhượng thì vô hình chung làm giảm hiệu quả của chính sách đấu giá biển số xe đẹp. Chưa kể việc đánh đồng giá biển số xe như vậy là chuyển thành mua bán tài sản, tạo thêm gánh nặng thuế, phí lên người mua xe trong khi thuế, phí khiến giá xe ô tô ở Việt Nam thuộc loại đắt đỏ hàng hàng đầu thế giới.

Tại Úc, biển số duy nhất chữ số 1 có tuổi đời 90 năm, đến nay giá trị đã lên tới 2 triệu USD.

Cơ quan soạn thảo cần học tập kinh nghiệm các nước về việc cho phép tự do đăng ký biển số như phân tích ở trên, chỉ giữ lại một số biển đẹp để đấu giá tăng thu ngân sách cho Trung ương hoặc địa phương.

Tôi cho rằng đấu giá biển số đẹp sẽ chỉ là nửa vời nếu người sở hữu không được mua bán, trao đổi hay thậm chí giữ lại để đầu tư như một loại tài sản có thể phát sinh giá trị. Bởi lẽ không ai đi một chiếc xe cả đời cả, chưa kể phần nhiều người dân đều có tâm lý muốn sở hữu biển số yêu thích, được giữ lại khi thay xe mới.

Lê Minh Toàn(Sydney, Australia)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Sôi động mua bán biển số đẹp, giá đắt nhất 2 triệu USDTại Úc (Australia), đăng ký biển số xe rất thuận tiện và được chính quyền các tiểu bang tạo điều kiện tối đa cho người dân." />

Có nên bỏ đầu số, viết thẳng tên địa phương trên biển số xe?

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 13:50:24 41771

LTS: Độc giả Lê Minh Toàn,ónênbỏđầusốviếtthẳngtênđịaphươngtrênbiểnsốvdqg đức hiện đang sinh sống ở Sydney, Australia nêu ý kiến đóng góp về đấu giá biển số đẹp theo hướng minh bạch, thuận lợi cho người dân và hài hòa lợi ích cho nhà nước.

Ở Việt Nam, chuyện một ai đó may mắn “bốc” được một biển số “đẹp” có thể ví như như chơi xổ số, ngay lập tức nâng giá trị chiếc ô tô lên gấp nhiều lần. Thậm chí chủ xe còn được khen sở hữu "bàn tay vàng" trong làng bốc biển.

Với người Việt, chiếc ô tô không chỉ là tài sản mà còn là cách để thể hiện đẳng cấp trong cuộc sống hàng ngày hay công việc, nên nếu chẳng may “bốc” phải biển số xấu thì bị coi là rất xúi quẩy, làm ăn kém may mắn. Từ đó, trong thâm tâm, mong muốn được mua biển số theo sở thích là nhu cầu có thực của người dân.

Tôi thấy rằng, nhu cầu trên là thiết thực và chính phủ nên đẩy nhanh việc cấp, đấu giá, thậm chí mua đi bán lại biển số như ở nước Úc (Australia) và nhiều nước đã làm. Không chỉ nhà nước thu được thuế, mà còn được lòng người dân, doanh nghiệp.

Nếu quyết tâm làm đấu giá biển số xe, tôi xin đóng góp 3 vấn đề đặt ra với Ban soạn thảo và cơ quan chịu trách nhiệm quản lý như sau:

Thứ nhất, liệu chúng ta có nên tiếp tục duy trì kiểu cấp biển theo đầu số của cấp hành chính các tỉnh thành như hiện nay hay không? Ví dụ, hiện biển số xe của Hà Nội là đầu số 29-30-31-32-40 hay Tp Hồ Chí Minh là 50,51,52..., Đà Nẵng là 43, Hải Phòng là 15-16.

Nếu hỏi ai đó là những người dân bình thường, không quan tâm lắm tới đầu số biển xe của tỉnh, thành phố thì những con số như trên sẽ khó nhận biết là được đăng ký ở đâu.

Lấy kinh nghiệm của nước Úc, nên chăng bỏ luôn những con số đại diện địa phương mà thay bằng việc ghi thành tên với cỡ chữ nhỏ hơn, phía bên trái, đặt dọc theo chiều biển, ví dụ: HÀ NỘI, TP HCM, HẢI PHÒNG, HÀ NAM, NINH BÌNH, HUẾ, … Như vậy, bất cứ ai nhìn vào cũng biết là chiếc xe đó đăng ký biển ở đâu, quản lý cũng tiện lợi, nhất là khi chạy trên các tuyến đường thu phí, thu phí tự động không dừng.

Thứ hai, cơ quan chức năng nên chăng chỉ nên quy định số lượng chữ, số hoặc cả chữ và số tối đa trên biển, còn lại để người dân tự quyết và chọn biển số cho mình, miễn là thoả mãn nguyên tắc “Ai đăng ký trước được trước”.

Việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) hay chuyển hẳn cho khu vực tư nhân làm là vấn đề cũng nên được cân nhắc và xem xét. Đương nhiên là phải là các doanh nghiệp uy tín, có điều kiện và năng lực để thực hiện việc quản lý, đăng ký và cấp biển số. Nhà nước chỉ lo hậu kiểm và thu thuế nộp thẳng tài khoản ngân sách nhà nước. Tiện đôi đường mà lại ngăn ngừa tiêu cực.

Riêng các biển số đẹp thì nhà nước cần nắm giữ và tổ chức đấu giá công khai, ai trả cao thì được cấp, giữ, thậm chí mua đi bán lại, nhà nước chỉ thu thuế khi phát sinh thu nhập từ việc mua bán đó, bên cạnh khoản thuế thu hằng năm duy trì biển của chủ sở hữu xe.

Thứ ba,học tập kinh nghiệm Úc và nhiều nước khác, chúng ta cũng nên khuyến khích người dân chọn các biển số có thiết kế thể hiện một khẩu hiệu có dòng chữ nhỏ mà địa phương nơi cấp biển thấy tâm đắc, mong muốn, kiểu như “Hà Nội - thành phố vì hòa bình", "Đà Nẵng - thành phố đáng sống", "Hải Phòng - thành phố cảng"... Chắc chắn người dân sẽ rất tự hào khi có những biển số xe thể hiện tình yêu với quê hương của mình, thay vì chỉ đơn thuần là các con số, dòng chữ khô khan. 

Được biết dự thảo về cấp và đấu giá biển sổ đẹp tại Việt Nam đang được cơ quan chức năng đưa ra lấy ý kiến. Tuy nhiên, việc “thế nào là biển đẹp”, quy định nội dung, hình thức ra sao, giá thế nào, thu phí ra sao, giao ai quản lý sẽ là những điểm khó tránh khỏi tranh cãi, thảo luận.

Hy vọng các kinh nghiệm từ nước Úc trên đây sẽ là những gợi ý cho cơ quan chức năng tham khảo. Về phía cơ quan nhà nước, ngoài việc phải công khai hoá và minh bạch mọi hồ sơ, thủ tục để người dân thuận lợi khi đến làm thủ tục, cần thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong các khâu, các công đoạn của quá trình đăng ký, thực hiện liên thông thủ tục hành chính hoặc tập trung một đầu mối quản lý thống nhất (về lâu dài).

Bên cạnh đó, nhà nước cần đẩy mạnh việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt đối với việc đăng ký, đăng kiểm, đấu giá, bán, mua biển số đẹp.

Việc dự thảo có đưa ra mức giá cho mua biển là 20-40 triệu đồng/biển số (tuỳ địa phương) nhưng lại không cho chuyển nhượng thì vô hình chung làm giảm hiệu quả của chính sách đấu giá biển số xe đẹp. Chưa kể việc đánh đồng giá biển số xe như vậy là chuyển thành mua bán tài sản, tạo thêm gánh nặng thuế, phí lên người mua xe trong khi thuế, phí khiến giá xe ô tô ở Việt Nam thuộc loại đắt đỏ hàng hàng đầu thế giới.

Tại Úc, biển số duy nhất chữ số 1 có tuổi đời 90 năm, đến nay giá trị đã lên tới 2 triệu USD.

Cơ quan soạn thảo cần học tập kinh nghiệm các nước về việc cho phép tự do đăng ký biển số như phân tích ở trên, chỉ giữ lại một số biển đẹp để đấu giá tăng thu ngân sách cho Trung ương hoặc địa phương.

Tôi cho rằng đấu giá biển số đẹp sẽ chỉ là nửa vời nếu người sở hữu không được mua bán, trao đổi hay thậm chí giữ lại để đầu tư như một loại tài sản có thể phát sinh giá trị. Bởi lẽ không ai đi một chiếc xe cả đời cả, chưa kể phần nhiều người dân đều có tâm lý muốn sở hữu biển số yêu thích, được giữ lại khi thay xe mới.

Lê Minh Toàn(Sydney, Australia)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Sôi động mua bán biển số đẹp, giá đắt nhất 2 triệu USDTại Úc (Australia), đăng ký biển số xe rất thuận tiện và được chính quyền các tiểu bang tạo điều kiện tối đa cho người dân.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/194c399061.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực

Những phong tục Tết từ xa xưa vốn bình dị nhưng mang nhiều ý nghĩa. Những “thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ/ cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”, hay “Cây nêu - dấu Phật đuổi hung thần/ Cỗ mũ trên bàn cúng Táo quân/ Mùng bốn tết xong làm lễ tiễn/ Giấy tiền ông vải đốt đầy sân” (Năm mới - Đoàn Văn Cừ). Và “Sáng ngày mồng một sớm tinh sương/ Mẹ tôi cấm chúng tôi ra đường/ Mở hàng mỗi đứa năm xu rưỡi/ Rửa mặt hoa mùi đượm nước hương” (Tết của mẹ tôi - Nguyễn Bính)… luôn ùa về trong tâm trí người Việt Nam mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Phong tục tuy mỗi nơi mỗi khác song đều có những nét chung, những việc cần làm: Lau dọn nhà cửa; Cúng ông Công, ông Táo; Gói bánh chưng; xin chữ; Chơi hoa dịp Tết; Mâm ngũ quả; Thăm mộ tổ tiên; Cúng tất niên; Đón giao thừa; Hái lộc; Xuất hành; Xông đất; Thăm hỏi, chúc Tết; Mừng tuổi; Lên chùa…

Ngày nay, tuy nhiều hoạt động không tồn tại hay đã dần mai một, thế nhưng những phong tục đẹp, ý nghĩa vẫn còn hiện hữu. Những cây nêu vẫn được dựng lên trước cửa, tục rắc vôi bột ngoài sân vẽ hình cái cung, cái nỏ để xua đuổi tà ma..., tuy không phổ biến nhưng vẫn len lỏi trong cuộc sống.

{keywords}
 

Tết là dịp để sum họp gia đình. Những người con đi xa, đến Tết lại mong ngóng về với cha mẹ, gặp gỡ ông bà. Trở về để vun đắp tình cảm, bồi dưỡng tinh thần. Về để cảm nhận tình làng, nghĩa xóm, 

ở xa, Tết bao giờ cũng muốn trở về. Trở về không phải là để “No 3 ngày Tết” như thời xa xưa đói kém mà trở về để bồi đắp tinh thần. Tình làng, nghĩa xóm là dấu ấn của những ngày Tết. Mừng tuổi người già là “kính già già để tuổi cho”. Và một điều đặc biệt là tưởng nhớ, tri ân những người đã khuất. Hơi ấm chiều Ba mươi là sự đoàn tụ; đoàn tụ giữa người còn sống đoàn tụ giữa người sống và người đã khuất. Những người con đi xa thành đạt phải luôn nhớ về cội nguồn tổ tiên. Ba mươi Tết mặc dù bận rộn nhưng phải giành thời gian để thăm mộ tổ tiên, đón các cụ về vui Tết cùng cháu con. Chiều sâu về tính nhân văn chính là sự tri ân, là mong muốn được đáp đền…

Bây giờ kinh tế thị trường cái gì cũng bán, cái gì cũng có nhưng gói bánh chưng, giã giò nhiều nơi bây giờ vẫn tiếp tục lưu giữ. Nông thôn vẫn còn nhưng ở thành thị, nhiều gia đình vẫn giữ việc gói bánh chưng, gói giò. Ý nghĩa về tinh thần đôi khi nhiều hơn ý nghĩa vật chất. Đó là lúc tụ tập cùng làm, mỗi người một việc, là sự gắn bó sẻ chia là vợ chồng, con cái quây quần.

Những phong tục Tết xưa mang nặng dấu ấn về tinh thần, giá trị văn hóa, là nếp nhà mà cha ông truyền lại. Bây giờ giá trị về vật chất nhiều thứ đã thay đổi nhưng giá trị tinh thần vẫn còn nguyên giá trị. Xuân là để mừng thọ tri ân người già, nay thì trở thành nét đẹp đầu xuân ở đâu cũng có.

Những tập tục như xông đất, hái lộc, lên chùa…cũng không khác trước là bao. Trong quan niệm ngày đầu năm chọn người xông đất cũng phải là người hợp tuổi với gia chủ, là người tốt, thành đạt…hái lộc cũng không còn như xưa vì phải bảo vệ cây xanh nên có sẵn dịch vụ cây lộc…

{keywords}
 

Ngày xuân là mở đầu của một năm. Dòng chảy văn hóa sẽ lại tiếp tục một vòng tròn. Trở về là để ra đi. Trở về cội nguồn tổ tiên, trở về để kính trọng tri ân những người sinh thành và nuôi dưỡng, là gặp gỡ bạn bè người thân suốt một năm miệt mài làm ăn. Trở về để nuôi dưỡng tâm hồn để ra đi tiếp tục cống hiến, trưởng thành “Ta trở về trên cánh đồng quê xưa/ Hạt lúa vàng, hạt mồ hôi chát mặn/ Ta lớn khôn thêm giữa nghĩa tình xóm làng…” Trở về- Lê Tự Minh).

Tết xưa, tết nay dù thời gian có đổi thay, dù những tập tục có mai một nhưng giá trị văn hóa, giá trị tinh thần của nếp nhà vẫn còn. Đó là bồi đắp lòng tự hào, tự tôn, là nhớ về côi nguồn tổ tiên, tri ân cha mẹ. Trở về để lại cất cánh bay xa.

Nguyễn Đăng Tấn

">

Tết xưa Tết nay, dòng chảy giữ nếp nhà

Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá

Trung vệ Quang Thịnh (bìa trái) khẳng định không ngán Thái Lan và việc HLV người Pháp khắt khe là điều tốt

Đội mới tập trung trở lại vài ngày, nên còn thiếu nhiều điều như thực chiến, kinh nghiệm thi đấu quốc tế hay lỗi từng cá nhân việc khắt khe như vậy cũng giúp tất cả tập trung, thay đổi để tốt hơn”– trung vệ thuộc biên chế CAHN nói về việc HLV Philippe Troussier thường xuyên “truất quyền tập luyện” với các cầu thủ trên sân tập.

Chia sẻ thêm về triết lý của HLV Philippe Troussier, trung vệ U22 Việt Nam cho hay: “Thầy đòi hỏi rất cao về kỹ, chiến thuật, điều này tốt cho bản thân tôi cùng các đồng đội cho sự nghiệp sau này. 

Lối chơi mà HLV Philippe Troussier đề ra là kiểm soát bóng. Thầy thường nói muốn không phải đuổi bóng thì phải kiểm soát được. Muốn kiểm soát bóng thì chuyền tốt, nhận bóng tốt. Hiện tại toàn đội vẫn đang tập cách nhận, chuyền như thế nào cho đồng đội thuận lợi nhất…”.

Đánh giá sức mạnh các đối thủ cũng như mục tiêu cá nhân tại SEA Games 32, trung vệ Trần Quang Thịnh nói: “Mỗi đội đều có lối đá, sức mạnh hay điểm yếu riêng nên khi vào giải ai may mắn, bản lĩnh, chớp thời cơ tốt hơn sẽ chiến thắng.

Với U22 Thái Lan, tôi không ngại bất cứ tiền đạo hay cầu thủ nào cả. Bản thân tôi luôn đặt mục tiêu chơi tốt nhất với khả năng, chỉ đạo hàng phòng ngự chắc chắn và không mắc sai lầm nhằm cùng U22 Việt Nam chiến thắng”.

Theo kế hoạch, chiều 21/4 U22 Việt Nam sẽ đá tập nội bộ với CLB Bà Rịa Vũng Tàu...

">

Trung vệ U22 Việt Nam tiết lộ vì sao HLV Troussier yêu cầu gắt

chien su.jpg
Ảnh: RIA Novosti

Anh đào tạo kỹ sư cho Ukraine

Bộ Quốc phòng Anh cho biết, các kỹ sư Ukraine đã được đào tạo hai tuần để bảo vệ cơ sở hạ tầng quốc gia quan trọng của Kiev.

Theo Bộ Quốc phòng Anh, yêu cầu đào tạo đến từ Ukraine nhằm bảo vệ ngành năng lượng của nước này.

Một tuyên bố đăng trên trang web của chính phủ Anh cho hay: “Các chuyên gia của Quân đội Hoàng gia Anh đã tiến hành một chương trình đào tạo mới để giúp Ukraine tăng cường khả năng bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng khỏi các cuộc tấn công của Nga”.

Bộ Quốc phòng lưu ý, các kỹ sư đã được đào tạo về cách xác định “các yếu tố dễ bị tổn thương nhất của cơ sở hạ tầng quan trọng”, xác định “bán kính vụ nổ”, tác động của “các loại vũ khí và chất nổ khác nhau” và nơi tốt nhất để đặt “các loại vũ khí và vật liệu nổ”.

Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết, London đang xem xét khả năng đóng quân tại Ukraine để huấn luyện lực lượng vũ trang nước này.

Ukraine nêu điều kiện ngừng bắn, Triều Tiên chỉ trích Mỹ vì tên lửa ATACMS

Ukraine nêu điều kiện ngừng bắn, Triều Tiên chỉ trích Mỹ vì tên lửa ATACMS

Thư ký Hội đồng An ninh và Quốc phòng Ukraine bình luận về thỏa thuận ngừng bắn với Nga. Triều Tiên chỉ trích Mỹ vì gửi tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine.">

Kiev lập tuyến phòng thủ dài 1.000km, Anh đào tạo kỹ sư cho Ukraine

友情链接