当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Make in India là một sáng kiến được Chính phủ Ấn Độ đưa ra vào ngày 25/9/2014 để khuyến khích các công ty sản xuất sản phẩm của họ ở Ấn Độ và tham gia đầu tư vào sản xuất.
Ấn Độ ngày nay là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc. Bốn năm qua, quốc gia này đã đạt được thành công to lớn trong sản xuất điện thoại và linh kiện với hơn 95% lượng điện thoại tiêu thụ nội địa đang được sản xuất tại Ấn Độ.
Từ lúc chỉ có hai đơn vị sản xuất điện thoại di động vào năm 2014, nay Ấn Độ đã có đến 268 đơn vị sản xuất điện thoại di động và phụ kiện vào năm 2019. 95% điện thoại di động bán ở Ấn Độ đều được sản xuất trong nước và trung tâm của câu chuyện này chính là chính sách “Make in India” của Ấn Độ.
Trên thực tế, Ấn Độ ngày nay là nhà sản xuất điện thoại di động lớn thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc. "Ấn Độ đạt được thành công to lớn trong sản xuất điện thoại và linh kiện trong 4 năm qua với hơn 95% lượng tiêu thụ nội địa đang được sản xuất tại đây", Pankaj Mohindroo, Chủ tịch Hiệp hội Điện tử và Điện tử Ấn Độ (ICEA) nói.
"Sản xuất trong nước và thị trường nội địa của chúng tôi đã bão hòa, chúng tôi đặt mục tiêu xuất khẩu 7,7 lakh crore Rupi (hơn 100 tỷ USD) vào năm 2025", ông nói thêm. Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi cơ quan công nghiệp di động ICEA, 268 đơn vị sản xuất phụ kiện và điện thoại di động sử dụng khoảng 670 nghìn nhân viên. Vì vậy, ngày nay, những chiếc điện thoại mà hầu hết người Ấn Độ cầm trên tay đều được làm ra tại Ấn Độ, chủ yếu nhờ vào các chương trình trong chính sách Make in India, như Chương trình gói ưu đãi đặc biệt sửa đổi (M-SIPS) để cung cấp các ưu đãi tài chính qua chuỗi giá trị ESDM, nhằm bù đắp cho những chi phí trong sản xuất (EMC).
Ra mắt vào năm 2012, M-SIPS cung cấp trợ cấp vốn 25% cho ngành công nghiệp điện tử ở các khu vực không thuộc SEZ (Đặc khu kinh tế) và 20% cho những lĩnh vực thuộc khu vực SEZ. Chương trình cụm sản xuất điện tử (EMC) cũng được đưa ra vào năm 2012, đã khuyến khích các đơn vị, bao gồm cả chính phủ tiểu bang, cung cấp cơ sở hạ tầng chất lượng tốt trong một cụm. Theo đề án, 50% chi phí dự án cho các cụm sản xuất điện tử Greenfield và 75% cho các cụm sản xuất điện tử Brownfield được cấp dưới dạng tài trợ.
" alt="Vì sao Ấn Độ thành công với sáng kiến “Make in India”?"/>Trong thời gian sử dụng Facebook, chắc hẳn bạn đã chia sẻ không ít ảnh, video lên máy chủ cũng như hàng ngàn bài đăng và bình luận. Facebook cũng lưu trữ thông tin về nơi đăng nhập, ngày tháng, số lần bấm vào quảng cáo. Trước khi xóa tài khoản Facebook, bạn nên lưu tất cả dữ liệu về bằng cách bấm vào mũi tên ở góc trên cùng bên phải, chọn Cài đặt > Thông tin của bạn trên Facebook > Tải thông tin của bạn xuống.
Sau khi lấy nọc, YouTuber này dùng kim tiêm hút và tiêm ngược vào hai con rắn để kiểm tra loài nào "mạnh" hơn.
Hành động này vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chính YouTube và bản thân nhân vật trong đoạn clip cũng biết điều đó.
![]() |
YouTuber tiêm nọc độc từ rắn cạp nong sang rắn lục để kiểm tra "sức mạnh" của loài này. |
“Việc cho hai loài động vật này cắn nhau vi phạm chính sách của YouTube về hành hạ động vật, hành động man rợ và nguy hiểm. Vì vậy mình sẽ lấy nọc của hai con rắn ra ly. Sau đó sẽ dùng kim tiêm để bơm vào xem con nào chết trước”, YouTuber này nói trong video.
Video nhận được gần 300.000 lượt xem với 6.400 lượt thích. Tuy vậy nhiều ý kiến bên dưới phần bình luận cho rằng đây là hành động man rợ, vô nhân tính dù phục vụ cho mục đích nào đi nữa. “Tội nghiệp hai con rắn quá. Làm clip bắt rắn được rồi đừng hành hạ”, tài khoản Tan Nguyen bình luận.
Một số ý kiến lại cho rằng những video trải nghiệm thiên nhiên không phải là quá mới nhưng cách thực hiện không bảo hộ, nghiệp dư như nhân vật trong video có thể gây ảnh hưởng đến người xem. Đặc biệt những video này không được gán nhãn nguy hiểm hay giới hạn độ tuổi. “Bắt tay trần, không có dụng cụ bảo vệ như vậy thì chắc không làm được thêm nhiều video nữa đâu” tài khoản Đức An bình luận.
“Các bạn nhỏ nếu đọc được bình luận này thì nhớ đừng dại mà thử bắt rắn nhé. Thấy là chạy đi”, tài khoản Phuc Van bình luận.
Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, rắn cạp nong được ghi nhận là loại rắn độc bậc nhất tại Việt Nam. Nọc rắn có thể gây khó thở, tức ngực, co thắt cổ họng, liệt toàn thân, nạn nhân chết vì suy hô hấp.
![]() |
Rắn cạp nong là loài động vật thuộc nhóm bị đe dọa theo sách đỏ Việt Nam. |
Ngoài ra, nọc của rắn lục đuôi đỏ trong video có thể gây ra rối loạn sự đông máu - máu không ngừng chảy ở vết thương, dẫn đến tử vong.
Kênh YouTube của Ca****TV thành lập năm 2017 với gần 500.000 lượt đăng ký và hơn 100 triệu lượt xem. Chủ đề chính của kênh là săn bắt các loài rắn trong tự nhiên như hổ mang, hổ đất, rắn lúc, cạp nong… Ngoài ra, kênh này cũng thường xuyên đăng tải các video cho những loài động vật có độc cắn nhau hoặc săn bắt các loài cấm khác như kỳ đà, chồn…
Đây không phải kênh YouTube đầu tiên đăng tải những video có nội dung hành hạ động vật. Trước đó, ngày 5/3, kênh YouTube Ẩm thực Tam Mao đăng tải video làm thịt một con chim được cho là diều hoa Miến Điện - giống chim quý bị cấm săn bắt.
![]() |
YouTuber Hậu Cáo từng nướng sống một con mèo để ăn nhằm câu lượt xem. |
Tháng 12/2018, cộng đồng mạng trong nước từng chỉ trích mạnh mẽ video ăn thịt mèo của kênh YouTube Hậu Cáo TV. YouTuber này đã nướng sống và ăn một con mèo.
“Làm những video trải nghiệm cuộc sống hoang dã, tự nhiên là tốt. Tuy vậy, vì lượt xem mà dùng đủ chiêu trò hành hạ, giết thịt động vật là rất đáng lên án. Bên cạnh đó, video dùng rắn độc làm nội dung có thể đem lại nhiều rủi ro cho YouTuber”, Nguyễn Hữu Nhật, người làm YouTube nhiều năm chia sẻ kinh nghiệm.
Theo tờ Mail Online, ngày 20/7, một streamer Trung Quốc vì áp lực tương tác đã ăn rết, tắc kè, giun. Sau đó, streamer này đã thiệt mạng tại một căn hộ ở thành phố Hợp Phì (An Huy, Trung Quốc).
" alt="YouTuber VN hành hạ rắn sách đỏ gây xôn xao"/>Smartphone không cần màn hình lớn?
Đây là định kiến đầu tiên mà Samsung phá vỡ với Galaxy Note. Vào thời điểm những năm đầu của cuộc cách mạng smartphone, màn hình điện thoại ở mức ngoài 3 inch đã là rất lớn. Tháng 2/2011, chiếc Galaxy S II với màn hình 4,3 inch ra mắt đã khiến mọi người trầm trồ vì màn hình Super AMOLED với chất lượng hiển thị xuất sắc và rất… khổng lồ.
Chỉ vài tháng sau, Samsung tiếp tục phá vỡ giới hạn về kích thước màn hình khi công bố Galaxy Note đời đầu với màn hình 5,3 inch. Kích thước này lớn đến nỗi những reviewer thời kỳ đó không biết gọi Note là gì, bởi nó lớn hơn hẳn so với một chiếc điện thoại, nhưng lại nhỏ hơn một chiếc máy tính bảng. Cuối cùng, người ta cũng nghĩ ra tên gọi cho thiết bị “khổng lồ” này: phablet, sự kết hợp giữa phone và tablet.
![]() |
Tuy nhiên, đến giờ chúng ta đều biết rằng 5,3 inch là kích thước khá… bình thường đối với một chiếc smartphone hiện đại. Bàn tay con người không hề to ra, nhưng những tiến bộ về thiết kế để “gọt” mỏng phần viền cùng với sự thích ứng với những màn hình lớn khiến nhu cầu những chiếc smartphone màn hình lớn ngày càng cao.
![]() |
Từ một smartphone “cá biệt”, giờ đây những chiếc smartphone màn hình lớn như Note đã trở thành chuẩn mực chung của thị trường
Bút stylus trên smartphone không hữu ích?
Sự phát triển của các công nghệ đôi khi là một vòng tròn, khi những công nghệ quay trở lại với dạng hoàn thiện hơn. Còn nhớ trước khi thời kỳ cách mạng smartphone bắt đầu, thiết bị thông minh bỏ túi là những chiếc PDA với bút stylus cảm ứng thiếu chính xác.
Màn hình cảm ứng đa điểm đã làm thay đổi hoàn toàn nhu cầu sử dụng bút stylus. Chỉ sau vài năm, người dùng gần như đã quên đi bút cảm ứng là gì. Đó là lý do sự xuất hiện của bút S Pen trên chiếc Note đã gây ngạc nhiên đến vậy. Không hẳn là bị phản đối, nhưng S Pen vẫn đối mặt nhiều nghi ngờ khi mới ra mắt.
Là sản phẩm hợp tác với Wacom, hãng sản xuất bảng vẽ điện tử hàng đầu thế giới, S Pen sở hữu nhiều khả năng đặc biệt như viết ghi chú nhanh, vẽ hình với độ chính xác cao hay thao tác với tài liệu.
Không chỉ là thiết bị viết, vẽ hay nhập liệu, chiếc bút này còn có thể giúp người dùng dịch thuật, điều khiển từ xa, cắt dán hình ảnh, thậm chí tạo ảnh hay tin nhắn động. Đây đều là những sự bổ sung để đem lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng.
![]() |
Samsung nhanh chóng chứng minh rằng S Pen thực sự là một tính năng khác biệt |
Samsung không phải hãng duy nhất cố gắng tạo ra trải nghiệm sử dụng tốt hơn với bút. Sau thành công của Note, những chiếc bút cảm ứng bắt đầu xuất hiện trở lại trên smartphone. Tuy nhiên những sản phẩm cố gắng sao chép sự thành công của Note thiếu đi những tính năng hữu ích của S Pen, điều đã làm cho Note khác biệt ngay từ đầu.
Smartphone không thể làm việc thay máy tính?
Những chiếc smartphone giờ đây đã thay thế rất nhiều thứ, như sổ và bút bi, lịch, đồng hồ báo thức, máy chụp ảnh du lịch và hơn thế nữa. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều người giữ định kiến rằng smartphone không đủ khả năng thay thế máy tính.
Quả thực nếu chỉ gói gọn trong thiết bị nằm trong lòng bàn tay, smartphone khó có thể thay thế hoàn toàn cho một cỗ máy tính với màn hình lớn, phím chuột đầy đủ. Tuy nhiên, Samsung đã biết cách đưa hai trải nghiệm này vào một với thiết bị Samsung DeX.
Là chữ viết tắt của ”Desktop eXperience” và được công bố cùng dòng Galaxy Note8, DeX thực sự phát huy tác dụng khi kết hợp cùng những chiếc Samsung Galaxy Note. Với hiệu năng mạnh mẽ, Galaxy Note8 vốn không hề e ngại những tác vụ công việc, bút S Pen thậm chí đôi lúc còn linh hoạt hơn cả chuột máy tính.
![]() |
DeX giúp chiếc Note trở thành một chiếc CPU thu nhỏ. Với khả năng kết nối hàng loạt thiết bị, thậm chí xuất hình lên máy tính và kết nối mạng Ethernet, điều mà nhiều laptop hiện đại vẫn còn chưa thực hiện mượt mà bằng. Với Samsung DeX, chiếc Galaxy Note hoàn toàn có thể “biến hình” thành một cỗ máy tính sẵn sàng làm việc mọi lúc, mọi nơi cho người dùng.
![]() |
Chân dung Galaxy Note10 trước thềm ra mắt hé lộ thiết kế và tính năng cao cấp dành cho người dùng trẻ, năng động |
Trong thế giới công nghệ, tạo ra xu hướng là mong muốn của tất cả những kẻ tham gia cuộc chơi. Tuy nhiên chỉ những người có năng lực thực sự, cùng khả năng thấu hiểu những nhu cầu của người tiêu dùng mới có thể phá vỡ những định kiến, tạo ra xu hướng mới cho thị trường.
Nhìn lại xuyên suốt lịch sử của Galaxy Note, có thể nhận thấy đây chính là hình mẫu của một kẻ phá vỡ giới hạn và nâng tầm trải nghiệm. Bên cạnh cấu hình, thiết kế hay tính năng, chính cá tính này của Galaxy Note đã biến dòng sản phẩm này thành một tượng đài trong làng công nghệ.
Thu Hằng
" alt="Samsung Galaxy Note"/>Tuy nhiên, nếu bạn là một cư dân mạng kỳ cựu, mọi thể loại hình ảnh trên Instagram đã trở nên quá bình thường với bạn, hãy thử tìm đến Umbul Ponggok - một địa điểm hứa hẹn sẽ nâng khả năng sống ảo lên một tầm cao mới.
Cụ thể, Umbul Ponggok (Indonesia) sẽ cho phép khách du lịch tự do chụp lại những hoạt động của mình ngay trong lòng một cái hồ nhỏ (gọi cái ao thì đúng hơn) và đăng lên mạng cho lũ bạn lag mắt. Với khung cảnh tự nhiên trong lòng hồ khá bắt mắt, hãy yên tâm là những bức ảnh của bạn sẽ mang đến cảm giác tự do giữa đại dương mà chẳng gặp chút khó khăn nào.
Dân du lịch Indonesia đổ xô đến 'sống ảo' dưới nước tại ngôi làng có một không hai này
Hội đồng tối cao về Truyền thông mà đứng đầu là người do Tổng thống Abdel Fattah al-Sisi bổ nhiệm, sẽ chịu trách nhiệm giám sát và hành động trước các hành vi vi phạm.
Luật cấm thành lập website mà không có giấy phép từ hội đồng và cho phép hội đồng chặn hay đình chỉ hoạt động của những website này hoặc phạt tiền biên tập viên. Luật cũng nhấn mạnh nhà báo chỉ được quay phim tại các địa điểm không bị cấm.
Hàng trăm website tin tức và blog của Ai Cập đã bị đóng cửa trong vài tháng gần đây. Khoảng 12 người bị bắt trong năm nay và bị buộc tội đăng tải fake news.
Theo ICTnews/Reuters
Trong một nỗ lực để giảm số lượng các cuộc gọi rác (spam) mà người dùng điện thoại thông minh ở Ấn Độ phải chịu đựng, Cơ quan quản lý viễn thông Ấn Độ (TRAI) sẽ thực hiện một số biện pháp.
" alt="Ai Cập: Tài khoản Facebook trên 5.000 lượt theo dõi bị truy tố nếu đăng tin sai"/>Ai Cập: Tài khoản Facebook trên 5.000 lượt theo dõi bị truy tố nếu đăng tin sai