Bóng đá

Một nghệ thuật thưởng thức mùa đông của người Nhật

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 04:14:43 我要评论(0)

Giờ đây,ộtnghệthuậtthưởngthứcmùađôngcủangườiNhậlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam khi văn hóalịch thi đấu vòng loại world cup việt namlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam、、

Giờ đây,ộtnghệthuậtthưởngthứcmùađôngcủangườiNhậlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam khi văn hóa onsen chuẩn Nhật đã hình thành đậm nét tại Quảng Ninh, bạn cũng có thể tận hưởng một mùa đông ấm áp trong cái se sắt lạnh rất đặc trưng của miền Bắc, ở Yoko Onsen Quang Hanh, như cách người Nhật làm.

Onsen giữa mùa đông, trải nghiệm thử là “nghiền”

{ keywords}
 

Chẳng ngẫu nhiên người Nhật tôn sùng văn hóa onsen và xem đó như một thần dược cho sức khỏe và sắc đẹp. Chia sẻ về tắm onsen, ông Sekine Yoshinori, Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Spa Nhật Bản cho biết: “Tắm suối nước nóng đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Nhiệt độ của nước khoáng nóng làm ấm cơ thể, cùng các tác động vật lý như áp lực nước, lực đẩy đem lại hiệu quả làm sạch. Các thành phần tốt cho sức khỏe có trong suối nước nóng hấp thụ qua da, giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh. Suối nước nóng còn giúp điều chỉnh dáng vóc một cách toàn diện, hệ thần kinh đối giao cảm được kích thích, khiến chúng ta cảm thấy sảng khoái và thư thái, đồng thời giảm mệt mỏi, thúc đẩy tuần hoàn máu”.

Từ mạch nguồn khoáng nóng Quang Hanh sở hữu hàm lượng khoáng chất quý giá không thua kém bất cứ onsen Nhật Bản nào, Sun Group đã đưa văn hóa onsen đến Việt Nam, qua khu nghỉ dưỡng onsen chuẩn Nhật -  Yoko Onsen Quang Hanh.

Không cần có tuyết như xứ phù tang, cái lạnh cuối đông ở miền Bắc cùng khung cảnh thiên nhiên Quang Hanh nguyên sơ cũng đủ lý tưởng, để du khách thả mình thư giãn, rũ bỏ mọi mệt nhọc, tận hưởng kỳ nghỉ cuối năm.

{ keywords}
 

Chị Thanh Bình (Hà Nội) chia sẻ: “Không gian xanh, riêng tư của Yoko Onsen Quang Hanh là yếu tố khiến tôi lựa chọn nơi này cho kỳ nghỉ cuối năm của gia đình. Tuy nhiên, sau khi tắm onsen xong thì điều mà tôi “nghiền” nhất là cảm giác ngâm mình thư giãn, thả lỏng cơ thể trong các bể khoáng nóng, thấy cơ thể ấm dần lên, sảng khoái, bớt mỏi mệt, nguồn sinh khí như được sạc đầy.”

Ở khu vực public onsen, Yoko Onsen Quang Hanh có tới 27 bể tắm khoáng, với công dụng khác nhau cho sức khỏe. Bể phản lực với các tia nước giúp massage nhẹ nhàng, đào thải độc tố… Bể đào viên lại khiến du khách thích thú với hương thơm nhẹ của những trái bưởi được thả giữa làn khoáng nóng…

Còn ở khu vực washitsu - private onsen, nguồn khoáng nóng được dẫn tới từng villa riêng tư để du khách chọn nghỉ dưỡng qua đêm có thể thỏa thích ngâm khoáng nóng vào những thời điểm lý tưởng nhất trong ngày như sáng sớm hay tối muộn.

Lạc vào xứ phù tang với những trải nghiệm chuẩn Nhật

Điều khiến nhiều du khách không ngừng muốn quay lại khu nghỉ này, không chỉ bởi nguồn khoáng quý hay dịch vụ onsen đẳng cấp, mà còn bởi kiến trúc, cảnh quan và những trải nghiệm đậm nét văn hóa xứ sở mặt trời mọc.

{ keywords}
 

Khu nghỉ ẩn mình giữa thung lũng, chào đón du khách với những dàn đèn lồng cá chép đủ màu hay dải đèn lồng treo trên mái gỗ. Lối kiến trúc Nhật truyền thống được tái hiện trong từng ngóc ngách, từ những khu vườn có suối đá cạn, bonsai, cây cầu đá, đèn đá… Ngay cả khi ngâm mình tắm khoáng nóng, không gian thiền tịnh giữa thung lũng thanh lành cũng gợi một cảm giác nhẹ nhàng, thoát tục, lánh xa xô bồ của thành thị.

Lễ hội nhảy Yosakoi vui tươi vào dịp cuối năm là một trải nghiệm như thế.

“Tới Yoko Onsen Quang Hanh và được mục sở thị những điệu múa truyền thống của người Nhật Bản, tôi thực sự thấy như được sống trong không gian Nhật đích thực. Thật thú vị, khi tôi có thể du ngoạn đất nước mà tôi yêu thích nhất, theo một cách chân thực như thế, ngay tại Việt Nam”, chị Thu Hà (Hà Nội) bày tỏ sau kỳ nghỉ 3 ngày 2 đêm chỉ để tắm onsen mùa đông.

{ keywords}
 

Với nhạc nền sôi động cùng nụ cười của các vũ công trẻ trung, màn Yosakoi tại Yoko Onsen Quang Quanh cuốn hút du khách vào giai điệu của mùa lễ hội sum họp, của niềm vui, đồng thời tạo nên nét đặc trưng rất riêng cho khu nghỉ dưỡng tắm khoáng độc đáo bậc nhất Việt Nam.

“Sống sang” như giới thượng lưu Nhật 

Một điều khiến người ta đi từ thích thú đến say mê khu nghỉ dưỡng tắm khoáng này, đó là phong cách sống Nhật Bản, đúng hơn là sống sang như giới thượng lưu Nhật.

Phong cách sống đó được thể hiện rất đỗi tinh tế, trong thiết kế của căn washitsu mà bạn chọn nghỉ. Mỗi villa riêng tư của Yoko Onsen Quang Hanh khắc họa cả truyền thống lẫn sự sang trọng và thanh tao của giới thượng lưu Nhật Bản.

38 phòng washitsu đặt giữa núi rừng Quang Hanh thanh lành, thiết kế mở, hướng ra khu vườn Nhật. Nội thất bài trí sang trọng, tinh tế với chất liệu gỗ. Đặc biệt, mỗi phòng washitsu đều có bể tắm khoáng nóng và phòng xông hơi riêng biệt. Thế kỷ 16, chỉ giới thượng lưu Nhật Bản và các samurai mới có được đặc quyền tắm khoáng tại gia như thế. Thả lỏng cơ thể trong bể khoáng nóng ấm áp nhìn hướng ra khu vườn thượng uyển được sắp đặt cầu kỳ, hít căng sự sảng khoái trong phòng xông nóng mới thấy, sự sang trọng của người Nhật chưa bao giờ phô trương mà luôn ẩn sâu, tao nhã.

{ keywords}
 

Sự sang ấy cũng nằm trong chính những tách trà đạo nóng hổi được pha mỗi sớm mai khi bạn thức giấc giữa cái lạnh của mùa đông, khi ngoài biệt thự, sương còn bảng lảng bên khung cửa sổ, trên gốc bon sai, cây đèn đá.

Đọc sách, uống trà, đi dạo, tận hưởng những liệu trình chăm sóc cơ thể, trị liệu cổ vai gáy, trị liệu Detokku..., những trải nghiệm đẳng cấp, tinh tế và chuẩn Nhật ở khu nghỉ dưỡng giữa thung lũng xanh Quang Hanh đưa du khách vào một thế giới thư giãn tuyệt diệu.

Đặc biệt, với chương trình “Suối nguồn thanh xuân” đang được khu nghỉ dưỡng áp dụng, trải nghiệm onsen Nhật Bản thêm thuận tiện. Trọn gói hoạt động trong 1 ngày bao gồm tắm khoáng tại khu public onsen, bữa ăn đậm phong vị Nhật tại nhà hàng Ryu-an, xe đón trả tại điểm 2 điểm Hà Nội và Hạ Long, cùng HDV chuyên nghiệp. Mức giá ưu đãi là 1.490.000 VNĐ/khách, áp dụng từ tháng 2/2022 cho đoàn 20 người.

Mùa đông lạnh đã trở thành một đặc sản để những người yêu nghệ thuật onsen Nhật Bản muốn dành thời gian tận hưởng nó, ngay trên chính miền di sản Quảng Ninh, với hành trình thanh lọc cơ thể, bồi đắp tinh thần, cân bằng "thân - tâm - trí" trọn vẹn, ở Yoko Onsen Quang Hanh.

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ba năm sau khi hoàn toàn được giải phóng khỏi bàn tay của IS, Raqqa giờ đây vẫn chật vật để trở lại với cuộc sống bình thường.

Sự thống trị tàn bạo của quân khủng bố, sau đó là chiến dịch ném bom dữ dội của liên quân do Mỹ dẫn đầu nhằm diệt trừ IS đã khiến Raqqa bị tàn phá về mọi mặt. Sự tổn thương lớn đó cộng với những hệ lụy khủng khiếp của cuộc nội chiến 10 năm ở Syria đến nay vẫn chưa lành. Tuy nhiên, những tia sáng lạc quan đang bắt đầu nhen lên ngày một rõ nét.

{keywords}
Ảnh: CBC

Mới đây, ba nhà báo Margaret Evans, Stephanie Jenzer và Jean-François Bisson của đài CBC đã đến Raqqa và họ thấy dấu hiệu cuộc sống đang trở lại bình thường giữa những vết sẹo chiến tranh vẫn còn hiện diện ở thành phố miền bắc Syria này.

Thương mại dần hồi sinh  

Những người bán rau và các loại thực phẩm khác đã hoạt động trở lại - bao gồm cả cửa hàng bán knafeh đãi ngọt này. 

{keywords}
Ảnh: CBC

Dẫu vậy, không nhiều người ở Raqqa dư dả chi tiêu do kinh tế rơi vào khủng hoảng chưa từng có tiền lệ trong khi đồng tiền Syria mất giá nghiêm trọng.  

{keywords}
Ảnh: CBC

Dấu hiệu đời sống xã hội

Phần lớn các tòa nhà và cơ sở hạ tầng của thành phố vẫn là đống đổ nát, nhưng người dân nơi đây vẫn cố gắng hết sức giữ tương tác xã hội.

{keywords}
Ảnh: CBC

Ngay cả cảnh tượng một vài đứa trẻ tụ tập chơi với nhau cũng dấy lên hy vọng ở một thành phố còn cả một chặng dài nữa để phục hồi.

{keywords}
 
{keywords}
Ảnh: CBC

Ahmad al-Khabour Mohamad là một người bán sách. Ông bắt đầu sắp xếp lại các kệ sách, thay thế một số sách bị đốt cháy dưới sự cai trị của IS. Ông giữ nguyên bảng hiệu của cửa hàng dù chi chít lỗ đạn.

"Không được phép hút thuốc lá; phụ nữ không thể đi bộ một mình; chúng tôi không thể trò chuyện như thế này. Rất là khốn khổ", ông kể lại cuộc sống dưới sự cai trị của IS.  

{keywords}
Ảnh: CBC

Còn nhiều việc cần làm  

Chiến dịch ném bom dữ dội đã tàn phá hầu hết thành phố. Nhiều người dân Raqqa vẫn lo sợ một ngày nào đó chiến tranh lại nổ ra hoặc IS có thể quay trở lại đây.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Ảnh: CBC

Trong một nỗ lực đổi mới, Quảng trường Paradise - nơi diễn ra các vụ hành quyết công khai dưới thời IS – đã xuất hiện biểu tượng "Tôi yêu Raqqa". Quảng trường này mới đây đã được nâng cấp để cố gắng vượt qua những ký ức đau buồn gắn liền với cái tên IS khét tiếng tàn ác.

Thanh Hảo

Trẻ em Syria thu lượm vỏ tên lửa, bom chưa nổ mưu sinh qua ngày

Trẻ em Syria thu lượm vỏ tên lửa, bom chưa nổ mưu sinh qua ngày

Pháo cối, đạn súng máy hạng nặng, tên lửa, bom bi, lựu đạn cỡ nhỏ, bom chùm… từng cướp đi không biết bao mạng sống người dân Syria, nhưng giờ đây, chúng lại giúp nhiều trẻ nhỏ mưu sinh.

" alt="Raqqa chật vật hồi sinh sau nhiều năm thoát khỏi 'lưỡi hái tử thần' IS" width="90" height="59"/>

Raqqa chật vật hồi sinh sau nhiều năm thoát khỏi 'lưỡi hái tử thần' IS

TS Nguyễn Trần Trác, nguyên giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Hơn 50 năm trước ông là sinh viên của trường này - lúc đó là Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Nghỉ hưu, TS Trác định cư ở Úc với thú vui điền viên, nhưng ký ức của ông về những ngày còn là sinh viên sư phạm và ngày đầu tiên nhận nhiệm sở đi dạy vẫn còn nguyên vẹn.

Theo thầy Trác, thời điểm đó, nhiều thanh niên sau khi qua bậc Tú tài (tốt nghiệp 12) bước vào con đường sư phạm với lòng nhiệt thành. Còn các nữ sinh, đặc biệt ở các tỉnh rất thích được làm cô giáo.

{keywords}
Thầy Trác (bên phải) ngày còn là Sinh viên trường Sư phạm

Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm sẽ được về giảng dạy tại một trường Trung học đệ nhị cấp (Trường THPT phổ thông) với chỉ số lương là 470 đồng (tính ra, lương tháng của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn mới ra trường là  7400 đồng). Trong khi tốt nghiệp các trường đại học khác nếu được bổ nhiệm thì chỉ số lương là 430 đồng. 

Vì thế, ngày đó rất khó để đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. 

Ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, bên Khoa học có 4 ban: Toán, Vật lý, Hoá học, Vạn vật. Bên Văn chương thì có các ban: Việt-Hán, Sử học, Địa lý, Anh văn, Pháp văn.

"... Anh Nguyễn Trần Trác là Tiến sỹ đệ tam cấp Vật lý. Điểm đặc biệt mà tôi- một thanh niên trẻ vừa rời ghế giảng đường ở miền Bắc cảm nhận đối với các anh/ chị là sự chỉn chu trong công việc và cuộc sống từ ăn mặc đến giảng dạy, sự cẩn thận trong giao tiếp, sự quan tâm rất kín đáo với đồng nghiệp, sự chia sẻ những ngày đất nước còn khó khăn"-PGS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

 

"Nguyễn Trần Trác là người thầy có trách nhiệm và thích nghi ngay với cơ quan mới, được cử làm Phó khoa. Tôi thấy anh là người làm việc nghiêm túc, giảng dạy có trách nhiệm, uy tín trong đồng nghiệp" -  Nhà giáo Hoàng Lan, nguyên Chủ tịch Công đoàn, nguyên Trưởng khoa Vật lý, Trường ĐHSP TP HCM. 

Trong ký ức của thầy Trác, trường Sư phạm ngày ấy gồm hai dãy nhà cổ 3 tầng xây từ thời Pháp, vốn là của Trường trung học Pétrus Ký (nay là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong) nhường lại. Dãy phía ngoài dành cho các lớp Toán và Khoa học. Dãy phía trong dành cho các lớp Văn chương và Ngoại ngữ Anh, Pháp. Ở giữa hai dãy là khoảng sân rộng với bãi cỏ quanh năm xanh tốt và hai hàng cổ thụ rợp bóng mát. Khoảng sân trường này đã chứng nhân cho bao nhiêu tình cảm thời sinh viên ngày ấy.

Phong trào sinh viên rất mạnh

Thầy Trác dự thi tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn năm 1963, ngành Lý- Hoá.

Theo trí nhớ của thầy Trác, số người dự tuyển ngành này năm đó khoảng 750, nhưng chỉ có 35 người trúng tuyển. Trong đó, một số học sinh mới xong Tú tài và một số đông khác là sinh viên đã học ở các trường đại học khác. Một nửa lớp là người miền Bắc, còn lại miền Trung và Nam. Sinh viên mỗi người một tính, đa dạng nhưng thống nhất.

“Chúng tôi được học bổng 1.000 đồng/tháng, trong 12 tháng mỗi năm học. Học bổng này tạm đủ với đời sống sinh viên vì ngày ấy một tô phở chỉ khoảng 5 đồng. Một tô hủ tíu thì có giá 3 đồng”- thầy Trác nhớ.

Trong ký ức, thầy Trác bảo mình thuộc loại sinh viên nghèo, ngày ngày tới trường bằng chiếc xe đạp mua bằng tiền học bổng từ năm Đệ nhất ở trung học. Trong khi đó vài bạn trong lớp sang thì đi học bằng xe gắn máy của Pháp hay Đức. Các bạn ở tỉnh lên Sài Gòn xin vào ở ký túc xá. Cũng có vài bạn đi dạy thêm để kiếm thêm chút tiền.

Cũng theo thầy Trác, ngày ấy phong trào sinh viên rất mạnh. Đầu năm học việc bầu vào ban đại diện sinh viên ở các trường đại học rất sôi động. Sau đó các ban đại diện sinh viên của các trường sẽ họp lại để bầu ra ban đại diện của Tổng hội sinh viên Sài Gòn. Tiếng nói của sinh viên có vai trò khá mạnh và đôi khi có tính quyết định.

Giáo sinh sư phạm ngày ấy học gì?

Năm thứ nhất ở Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn, lớp thầy Trác toàn sinh viên trúng tuyển là nam, chỉ có 1 nữ sinh ở lại từ khoá trước và đó là bông hồng duy nhất của lớp.

{keywords}
Nghỉ hưu hiện thầy Trác định cư ở Úc

Học ngành Sư phạm Lý- Hoá, năm thứ nhất sinh viên ban học theo chứng chỉ MPC (Toán Lý Hoá) ở Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Sinh viên ban Toán thì học theo chứng chỉ MG (Toán đại cương)…

Theo thầy Trác, lúc này tiếng Pháp đang được dùng nhiều và có nhiều giáo sư người Pháp sang giảng dạy, nên các sách tham khảo cho sinh viên hầu hết bằng tiếng Pháp. Trong thư viện của trường luôn đặt cố định một cuốn từ điển Pháp ngữ lớn để sinh viên tham khảo.

Năm thứ hai, sinh viên học chứng chỉ Vật lý đại cương. Giáo sư người Việt và người Pháp cùng nhau phụ trách môn học nên học bằng Tiếng Việt và Tiếng Pháp.

“Năm đó môn Nhiệt học và Nhiệt động lực học do một giáo sư agrégée (thạc sĩ tốt nghiệp ngôi trường nổi tiếng École Normale Supérieure của Pháp) giảng khiến những sinh viên vốn học chương trình trung học Tiếng Việt như chúng tôi ghi chép bài giảng mệt đứt hơi”- thầy Trác nhớ.

Ở năm học này sinh viên học lý thuyết về phương pháp giảng dạy và bắt đầu thực tập giảng dạy tại chỗ ngay tại Trường ĐH Sư phạm. Một bạn lên giảng với học sinh giả định là các bạn sinh viên trong lớp và được theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhiều bạn lần đầu lên giảng dù trước mặt toàn bạn bè quen biết nhưng vẫn bị khớp, mồ hôi chảy từng giọt…

Lên năm thứ ba, sinh viên học chứng chỉ Hoá học đại cương tại Trường ĐH Khoa học Sài Gòn. Ngoài ra, sẽ học thêm các môn Giáo dục đối chiếu, Lịch sử Sư phạm… Lúc này, sinh viên bắt đầu dạy thực tập tại các lớp Đệ nhất cấp (lớp 6 đến lơp 9) ở các trường trung học trong thành phố.

“Đi thực tập ở các trường thì hào hứng vì được dạy trong môi trường thực của lớp học. Mỗi nhóm thực tập 5-6 sinh viên và một thầy hướng dẫn đi theo để đánh giá. Tới ngày dạy nhóm được xe hơi của trường đưa tới trường trung học. Bạn nào lên giảng hôm đó thì một bạn còn lại đóng vai trò phụ tá”.

Lên năm thứ tư, sinh viên được học chứng chỉ Cơ học thuần lý- chứng chỉ thứ tư để lấy bằng cử nhân giáo khoa Lý-Hoá. “Nếu lấy bốn chứng chỉ chuyên ngành Lý và Hoá nhưng không đúng thì chỉ được gọi là cử nhân tự do, đi làm trong Chính phủ lương cũng thấp hơn một bậc” – thầy Trác kể.

Năm học này sinh viên được thực tập tại các lớp Đệ nhị cấp (lớp 10 đến 12) nhưng thực tế các trường chỉ cho sinh viên thực tập giảng dạy ở lớp Đệ tam (lớp 10). Có trường cho sinh viên dạy thực tập ở lớp Đệ nhị (lớp 11), còn lớp Đệ nhất (lớp 12) chẳng bao giờ sinh viên ĐH Sư phạm được “mon men” thực tập.

Ngày nhận nhiệm sở bồi hồi như ngày đầu tiên đi học

Thầy Nguyễn Trần Trác nhớ trước ngày làm lễ tốt nghiệp sẽ một danh sách các trường trung học đệ nhị có nhu cầu giáo viên Lý- Hóa để sinh viên tìm hiểu.

Năm thầy Trác tốt nghiệp, trong danh sách nhiệm sở gần nhất là Trường Trịnh Hoài Đức ở Bình Dương. Nhiệm sở xa nhất ở Long Xuyên (An Giang). Có trường ở nơi đô hội sầm uất đông vui nhưng cũng có trường ở các huyện xa buồn hiu hắt và kém an ninh, dù vậy mọi người đều sẵn sàng lên đường nhận công tác.

Ngày tổ chức lễ trao chứng chỉ tốt nghiệp, từng sinh viên được gọi lên theo thứ tự tốt nghiệp để chọn nhiệm sở theo danh sách đã đưa về trường. Ai đỗ cao được chọn trước ai đỗ thấp hơn thì chọn sau.

Đầu năm học 1967-1968 thầy Trác về nhận nhiệm sở ở Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang.

“Buổi đầu tiên tới nhiệm sở tôi cũng rung động như cậu bé ấy trong ngày đầu tiên đi học của Thanh Tịnh. Buổi sáng hôm ấy chiếc xe Minh Chánh khởi hành tại bến xe Pétrus Ký Sài Gòn, đưa tôi và một anh bạn cùng lớp đi theo Quốc lộ 4 đi nhận nhiệm sở. Khi xe qua thị xã Tân An tới Trường Trung học Tân An (Long An) nằm một mình bên quốc lộ, giữa ruộng lúa bạn đi cùng tôi xuống nhận nhiệm sở. Tôi giơ tay chào bạn, chiếc xe tiếp tục lăn bánh tới Trường Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho. Tại đây tôi đã có một thời gian dài dạy học với biết bao nhiêu vui buồn của một thuở mới ra trường”- thầy Trác bồi hồi.

TS Nguyễn Trần Trác sinh năm 1945. 

Năm 1968 tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn - nay là Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Sau đó ông về giảng dạy tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Mỹ Tho, Tiền Giang. Năm 1972 ông tốt nghiệp Tiến sĩ đệ tam cấp Vật lý. Năm 1994, TS Nguyễn Trần Trác trở thành giảng viên chính của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

TS Nguyễn Trần Trác đã tham gia nghiên cứu và biên soạn một số sách và tài liệu dạy học như: Giáo trình Quang học, Cơ học Lượng tử (Trường ĐHSP TP. HCM); Phương pháp giải toán Quang- Nguyên tử-Hạt nhân (NXB Giáo Dục, TP. HCM); Toán Quang Lý - Nguyên tử (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội); Toán Quang - Vật lý Hạt Nhân (NXB Trẻ, TPHCM - tái bản lần 5);Toán Cơ học (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5); Toán Điện xoay chiều (NXB Trẻ, TP. HCM - tái bản lần 5).

 Lê Huyền

Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học

Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học

Thầy Đào Văn Mượt đã thể hiện một bài hát bằng 2 thứ tiếng mà theo thầy là cách thầy thường dùng để làm quen, trước khi đi vào thuyết phục các gia đình cho con em đi học.

" alt="Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn