W-z5872006075891_9aff8110e08bd6639e57312e4ed13bff.jpg
Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi. Ảnh: HD

Theo một phụ huynh tên H., vào đầu năm học 2023-2024, chị có đóng số tiền 632.000 đồng cho văn thư của trường để mua thẻ BHYT có thời hạn 1 năm cho con. 

Đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của học sinh bị hết hạn 7 tháng. Lúc này, chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT đầy đủ cho nhà trường. Tuy nhiên, dù giải thích thế nào bệnh viện vẫn không chấp nhận nên chị H. phải đóng toàn bộ viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.

"Khi tôi đến trường hỏi thì nhận được thông báo do văn thư trường không đóng tiền gia hạn thẻ BHYT cho nhiều học sinh, trong đó có con tôi. Việc làm này đã ảnh hưởng đến quyền lợi của các em", chị H. nói.

Trao đổi với PV VietNamNet trưa 27/9, ông Nguyễn Hữu Luật, Trưởng Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột xác nhận, có việc nhân viên y tế Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi "quên" đóng tiền bảo hiểm cho nhiều học sinh.

Theo ông Luật, sau khi phát hiện vụ việc, đơn vị đã chỉ đạo nhà trường yêu cầu nhân viên này phải viết bản tường trình, kiểm điểm nộp lên để nhà trường rồi báo cáo cho Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột. 

"Hiện, chúng tôi đã yêu cầu trường phải giải quyết phù hợp để học sinh không bị thiệt thòi. Ngoài trường hợp học sinh nhập viện nêu trên, nhân viên y tế Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi còn "quên" mua thẻ BHYT cho nhiều em khác nữa nên phải rà soát lại toàn bộ để đưa ra hướng xử lý phù hợp ", ông Luật cho hay.

Theo thông tin, hiện có hơn 87 em học sinh của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi bị nhân viên y tế "quên" mua thẻ BHYT dù đã đóng tiền.

Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm

Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm

Nhân viên văn thư của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi (Đắk Lắk) vừa xin không làm kiêm nhiệm y tế học đường sau vụ 'quên' đóng bảo hiểm cho 78 học sinh dù đã thu tiền." />

Đưa con đến bệnh viện, phát hiện trường chưa mua thẻ BHYT cho học sinh

Công nghệ 2025-04-21 12:11:41 85

Ngày 27/9,ĐưaconđếnbệnhviệnpháthiệntrườngchưamuathẻBHYTchohọtrận đấu sao đỏ belgrade một số phụ huynh của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi phản ánh, dù đã nộp tiền mua thẻ BHYT cho con nhưng nhà trường lại không mua thẻ khiến quyền lợi học sinh bị ảnh hưởng.

W-z5872006075891_9aff8110e08bd6639e57312e4ed13bff.jpg
Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi. Ảnh: HD

Theo một phụ huynh tên H., vào đầu năm học 2023-2024, chị có đóng số tiền 632.000 đồng cho văn thư của trường để mua thẻ BHYT có thời hạn 1 năm cho con. 

Đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của học sinh bị hết hạn 7 tháng. Lúc này, chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT đầy đủ cho nhà trường. Tuy nhiên, dù giải thích thế nào bệnh viện vẫn không chấp nhận nên chị H. phải đóng toàn bộ viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.

"Khi tôi đến trường hỏi thì nhận được thông báo do văn thư trường không đóng tiền gia hạn thẻ BHYT cho nhiều học sinh, trong đó có con tôi. Việc làm này đã ảnh hưởng đến quyền lợi của các em", chị H. nói.

Trao đổi với PV VietNamNet trưa 27/9, ông Nguyễn Hữu Luật, Trưởng Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột xác nhận, có việc nhân viên y tế Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi "quên" đóng tiền bảo hiểm cho nhiều học sinh.

Theo ông Luật, sau khi phát hiện vụ việc, đơn vị đã chỉ đạo nhà trường yêu cầu nhân viên này phải viết bản tường trình, kiểm điểm nộp lên để nhà trường rồi báo cáo cho Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột. 

"Hiện, chúng tôi đã yêu cầu trường phải giải quyết phù hợp để học sinh không bị thiệt thòi. Ngoài trường hợp học sinh nhập viện nêu trên, nhân viên y tế Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi còn "quên" mua thẻ BHYT cho nhiều em khác nữa nên phải rà soát lại toàn bộ để đưa ra hướng xử lý phù hợp ", ông Luật cho hay.

Theo thông tin, hiện có hơn 87 em học sinh của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi bị nhân viên y tế "quên" mua thẻ BHYT dù đã đóng tiền.

Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm

Sau sự cố 'quên' đóng bảo hiểm cho học sinh, nhân viên xin nghỉ kiêm nhiệm

Nhân viên văn thư của Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi (Đắk Lắk) vừa xin không làm kiêm nhiệm y tế học đường sau vụ 'quên' đóng bảo hiểm cho 78 học sinh dù đã thu tiền.
本文地址:http://play.tour-time.com/news/1c599274.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên

Đọc bài viết Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng tôi bỗng thấy đau thắt ngực. Tôi nhận ra rằng, những cuộc hôn nhân toan tính phần lớn đều dẫn đến bi kịch.

Chuyện là, bố mẹ tôi sinh được 6 người con. Nhưng sau khi ăn học trưởng thành, chúng tôi đều sống và làm việc ở thành thị. Ở quê chỉ còn lại bố mẹ. 

Năm 2012, mẹ tôi mất bất ngờ. Bố tôi bị suy sụp. Sức khỏe vì thế mà kém dần. Có lúc ông đau chân không đi lại được. 

Chúng tôi chia nhau đón bố đến ở cùng. Nhưng chỉ ở được dăm bữa nửa tháng bố lại đòi về quê vì không chịu được cảnh sống chật chội, nhà nào biết nhà ấy ở thành phố. 

Vậy là bài toán đặt ra với chúng tôi là làm thế nào để bố được chăm sóc tốt nhất trong khi chúng tôi đều bận công tác. Ở quê không có ai chịu đến làm giúp việc.

Bàn tới bàn lui cuối cùng anh cả quyết định tìm người trên phố về giúp  bố. Người đàn bà mà anh tôi chọn là người dọn vệ sinh ở khu chung cư, nơi anh đang sống. 

Năm đó, bà 62 tuổi, chưa từng lấy chồng nhưng có một đứa con nuôi đang học đại học. Người đàn bà này có ngoại hình thua xa mẹ tôi nhưng nấu ăn ngon, sạch sẽ và nói năng nhẹ nhàng. Vì thế bố tôi rất ưng. 

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Bà ấy làm giúp việc cho bố tôi được khoảng nửa năm thì anh cả gọi chúng tôi đến bàn việc cho bố lấy vợ. Anh bảo, chỉ có như thế, bố tôi mới có người chăm sóc lâu dài. 

Tôi điện thoại hỏi ý kiến bố. Bố bảo, người giúp việc kia rất tốt nhưng bố không muốn lấy ai ngoài mẹ của chúng tôi. 

Anh trai tôi và mấy anh chị còn lại thấy vậy ra sức phân tích, động viên bố. Cuối cùng bố đành nghe theo lời các con, lấy người giúp việc khi đã ở tuổi 80. 

Sau chuyện vui đó, chúng tôi yên tâm hơn về bố nên ít về quê, chỉ thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm. Đến ngày giỗ mẹ, tôi về gặp bố thì giật mình khi thấy bố gầy xọp. Mọi người hỏi bố thì bố chỉ cười và bảo, bố sợ bệnh gút giống ông hàng xóm nên không dám ăn nhiều. 

Tuy vậy, qua để ý sắc mặt, tôi thấy bố buồn và hay thở dài. 

Chiều hôm đó, sau khi làm giỗ mẹ xong, tôi lấy cớ muốn về quê ngoại của mẹ nên rủ bố đi cùng. Bố tôi đồng ý ngay. 

Trên xe, tôi gặng hỏi thì bố tâm sự, sau khi chính thức làm vợ của bố, người đàn bà đó thay đổi 180 độ.

Lương của bố gần 8 triệu, bà ấy thu hết. Bố không được giữ đồng nào. Đi cắt tóc hoặc có đình đám giỗ chạp trong làng bố đều phải ngửa tay xin. Và mỗi lần như thế, bố đều bị nghe chửi. 

Chuyện ăn uống cũng vô cùng kham khổ. Mỗi bữa đều chỉ có cơm rau. Bố góp ý thì bà ấy lớn tiếng rồi không vào bếp nấu cơm, cũng không mở khóa bếp để bố tự nấu nên phải nhịn đói.

Bố buồn và rất thất vọng nhưng sợ làm phiền các con nên bố cố gắng chịu đựng. Tôi nghe bố nói mà trào nước mắt. 

Sau đó, tôi xin ý kiến bố và các anh chị rồi nói chuyện với vợ hai của bố. Tôi thay mặt gia đình xin lỗi bà ấy. Tiếp đến, tôi gửi bà ấy 100 triệu để mua lại tự do cho bố tôi. 

Chắc nhiều người nghe đến đây sẽ đánh giá tôi bạc ác với bà ấy. Nhưng tôi không thể để người khác làm tổn thương bố mình. 

Tôi cũng nghĩ, nếu chúng tôi gây sức ép thì bà ấy sẽ không dám đối xử tệ với bố. Nhưng qua những lời bố kể, tôi biết bà ấy không phải người tốt. Bố tôi cũng không muốn sống những ngày tháng cuối đời với một người như vậy nên tôi quyết định mang tiếc ác một lần.

Bây giờ tôi kể chuyện này ra để những người làm con lấy đó làm kinh nghiệm. Khi cha mẹ già, đừng cố đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho người khác kẻo có ngày ân hận. 

Độc giả giấu tên

Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng

Người đàn ông khoe lương hưu cao khiến tôi nhận quả đắng

Gần 70 tuổi, tôi không ngờ mình lại rơi vào cảnh ngang trái này. Bây giờ, tôi không biết phải làm sao.

">

Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80

Ngoại tình: Cuồng nhiệt lắm đau đớn nhiều

Nhận định, soi kèo Al

Những trường hợp khi yêu nhau, chưa đăng ký kết hôn mà đãgây bạo lực với đối tượng là bạn đời, bạn tình của mình thì chắc chắn 100% khilấy nhau rồi bạo lực sẽ xảy ra và còn tăng lên rất nhiều lần...

“Khi bị sỉ nhục, điều đầu tiên tôi thấy người phụ nữ làm là chạy ra đóng cửalại. Họ xấu hổ, họ đóng cửa lại để người ngoài không biết đến, nhưng khi họ đóngcửa lại tức là họ không còn con đường chạy thoát. Như thế là không hiểu biết,bản thân họ phải hiểu là khi bạo lực xảy ra thì người gây ra bạo lực đáng xấu hổchứ không phải là mình. Cho nên khi bạo lực xảy ra, việc đầu tiên người phụ nữlàm là phải mở cửa ra”, bà Hoàng Thị Kim Thanh nói.

Bạo lực tinh vi của ông chồng trí thức

Bà Hoàng Thị Kim Thanh (Chủ nhiệm bộ môn Văn hóa gia đình, Khoa Văn hóa học, ĐHVăn hóa Hà Nội) cho rằng, tình trạng bạo lực tinh thần bằng cách chửi bới, lăngmạ, sỉ nhục vợ trong gia đình trí thức không phải chuyện hiếm.

Những ông chồng trí thức, có học hành luôn có cách nói như thế nào để khiếnngười vợ đau nhất, tổn thương nhất mà không cần đánh đập. Bà Thanh vẫn chưa quêncâu chuyện sỉ nhục vợ tinh vi của một ông chồng mang học vị tiến sĩ:

“Ông chồng đi nghiên cứu sinh nước ngoài về, nói về học hàm học vị, tri thức thìông ấy đầy mình. Khi ông về, vừa bước đến sân bay thì ông ấy nói với bà vợ mộtcâu còn kinh khủng hơn cả đánh: Hàng quá đát thì không dùng nữa. Người quá đátthì ông cũng không sử dụng. Bà ấy thì cũng đến tuổi quá đát rồi. Bà vợ nói vớitôi là nghe xong câu đấy chị cảm thấy rất choáng váng, không bao giờ nghĩ ôngchồng của mình lại nói với mình một câu khủng khiếp như thế”.
 

Ăn miếng trả miếng có thể càng làm bạo lực gia tăng. Ảnh minh họa

">

Chồng tiến sĩ sỉ nhục vợ là 'hàng quá đát'

{keywords}Vợ chồng anh Hưng, chị Thư xuất hiện tại chương trình sau 3 năm kết hôn.

Cặp đôi Huỳnh Phước Hưng, 34 tuổi và Trần Thị Anh Thư, 25 tuổi tới từ TP.HCM mang đến cho tập 413 chương trình Vợ chồng sonnhững tràng cười sảng khoái khi kể về mối tình “chớp nhoáng” và hài hước. Anh Hưng làm nghề kinh doanh tự do, còn chị Thư đang làm trợ lý kiêm kế toán hỗ trợ chồng và chăm sóc 2 con nhỏ.

Họ đến với nhau cũng hết sức tình cờ. Anh Hưng kể, hôm đó là một ngày cuối năm 2018, anh đi xem đá bóng ở quán bia và chị Thư là nhân viên PG bia ở đó. Ấn tượng đầu tiên của chị Thư về anh Hưng là “đẹp trai, da dẻ mướt”.

Thấy anh dễ thương, cô gái 22 tuổi liền bắt chuyện và đứng cạnh bàn anh Hưng suốt buổi hôm đó. Còn anh Hưng cảm mến vì chị Thư nói chuyện dễ thương. Chị Thư còn giới thiệu cho anh “tăng ca” sau khi xem bóng xong: “Đối diện quán bia là quán karaoke, đối diện karaoke là tiệm mát-xa, kế bên là tiệm thuốc tây, kế bên nữa là khách sạn”.

Sau trận bóng, anh Hưng rủ cô PG trẻ đi hát karaoke, Thư nhận lời ngay. “Tưởng cô ấy cũng biết hát, ai dè giọng hát hết hồn, hay rớt ghế” – anh Hưng hài hước chia sẻ.

Đến "tăng 3", anh Hưng lại rủ cô gái mới quen ra phố Bùi Viện uống bia, Anh Thư cũng đồng ý luôn. “Ai dè lúc đó cô ấy uống ngấm rồi, quậy tưng bừng, rồi hôn được hồi nào không hay”. Trong khi đó, Anh Thư giải thích về sự “dễ dãi” của mình: “Trước giờ em không tin vào tình yêu sét đánh, nhưng đúng là gặp anh khiến tim em ngừng đập”.

Sau buổi tối vui “tới bến”, anh Hưng đưa Thư về nhà mặc dù 2 nhà cách nhau quãng đường rất xa. Sáng hôm sau, chị Thư nhắn tin “xem anh còn nhớ mình là ai không” và không nhận được tin nhắn trả lời. “Thấy không trả lời là hơi bực mình rồi” – chị kể.

Nhưng anh Hưng giải thích, thực ra sáng hôm sau anh bận nhiều việc, cộng với từ trước giờ rất ít khi nhắn tin. Đến chiều, khi xong việc, anh gọi lại luôn cho Thư hẹn đi ăn. Mặc dù nhà xa, anh vẫn chạy xe đến đón, 11h đêm lại chở về nhà.

Kể xấu vợ mình, anh bảo “mê trai lắm, cứ rủ là đi liền”. Có lần, anh định rủ chơi, không ngờ chị đồng ý đi Tây Nguyên với bạn trai mới quen. Lần ấy, Thư đã phải nghĩ đủ cách nói dối mẹ. “Tưởng đi 3-4 ngày nhưng đi tận 12 ngày mới về, về mẹ không nhìn mặt luôn”, chị nhớ lại.

Nhưng sau đó, mẹ chị bảo nếu cảm mến nhau sẽ cho phép qua lại, nên chị dẫn bạn trai về ra mắt. Sau chuyến đi đó, Thư vẫn tiếp tục “hành trình bỏ nhà theo trai”. Có lần, anh Hưng phải đỗ xe gần nhà Thư, rồi ngủ trong xe để sáng hôm sau đi sớm. Sau nhiều lần “bỏ nhà theo trai”, anh Hưng và chị Thư kết hôn chỉ sau 1 tháng yêu nhau và cũng nhanh chóng sinh 2 con sau 2 năm kết hôn.

{keywords}
Câu chuyện của cặp vợ chồng khiến MC Hồng Vân ngỡ ngàng. 

Nhưng tật “ham chơi” của cô vợ vẫn tiếp tục cả khi đã có con và khiến 2 vợ chồng được một phen nhớ đời. Trong một chuyến đi, chị Thư đã đẻ rơi bé thứ 2 ngay trên xe khi đang trên đường đến bệnh viện.

“Lúc ấy, vợ đã bầu được 8 tháng nhưng vẫn cố xin đi chơi nốt chuyến cuối. Lúc đến nơi, vợ nghi là sắp trở dạ, nhưng đến phòng khám ở quê, người ta chỉ bảo động thai. Đến 12h đêm, cô ấy lại kêu đau lưng, 2h sáng kêu sắp đẻ. Lúc đó, ở quê lại đang cúp điện, xe em sắp hết xăng. Sau khi chạy đi mua xăng, em chở vợ đến bệnh viện. Đang đi đến con đèo vắng, vợ kêu con sắp ra rồi”.

Vừa lo lắng vừa hoảng sợ, anh Hưng dừng lại xem vợ thế nào thì thấy ối đã vỡ. Chỉ 2-3 phút sau, em bé chào đời ngay trên xe và anh Hưng là người đỡ đẻ cho vợ. Đặt con lên người vợ, anh nhanh chóng chạy xe tới bệnh viện cách đó 5km. May mắn là cả hai mẹ con đều an toàn, khoẻ mạnh.

Sau lần trở dạ đặc biệt đó, Thư nói: “Điều em tiếc nhất là không chụp được tấm hình nào kỷ niệm khoảnh khắc đó”. Khi được hỏi về tật xấu của chồng, người vợ này nói: “Anh hay đi nhậu tới khuya, thậm chí sáng sớm gà gáy mới về và hút thuốc nhiều”.

Tuy nhiên, chị cũng thừa nhận thời gian gần đây chồng đã có thay đổi, hạn chế đi nhậu hơn. Kể xấu vợ, anh Hưng bảo: “Vợ mua sắm rất nhiều, nhiều cái mua về để ngắm, còn chưa xé mác luôn”.

Điểm yếu thứ 2 của Thư là không biết nấu ăn. “Lúc hỏi: "Em có biết nấu ăn không?", cô ấy bảo có, nhưng chỉ biết nấu đúng 2 món là bò xào bông cải và canh cải thìa. Có lần, cô ấy còn mặc áo choàng, bịt mặt rán cá”.

Anh Hưng cho biết, anh là người miền Trung nên nấu ăn được, thường xuyên đi chợ nấu cơm rồi gọi vợ ra ăn. Nhưng đó cũng là điều mà anh mong vợ học hỏi để cải thiện, mặc dù anh biết vợ cần có thời gian.

“Tôi mong muốn vợ trưởng thành hơn, trở thành chỗ dựa vững chắc cho mình ra ngoài lo kinh tế. Tất nhiên, cô ấy mới 25 tuổi nên tôi biết là cần phải có thời gian”.

Đăng Dương

Cô vợ đặt luật: Xem điện thoại trước mặt con, phạt 1 triệu đồng

Cô vợ đặt luật: Xem điện thoại trước mặt con, phạt 1 triệu đồng

Kết quả là, cô vợ bị phạt “mở hàng” 1 lần, còn anh chồng bị phạt tới 3 lần trong vòng 1 tuần.  

">

Vợ chồng son tập 413: U40 trúng 'tiếng sét ái tình' của cô PG quán bia, 1 tháng cưới luôn

Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội đổi đời, thu lời tiền tỷ - 1

Thời điểm năm 2016, khu vực gia đình anh Minh ở giá đất vẫn khá rẻ so với các khu ven đô như Đông Anh, Gia Lâm... (Ảnh: T.K)

Căn chung cư của vợ chồng anh Minh cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Thời điểm đó, khu vực này vẫn còn hoang vắng, hạ tầng chưa hoàn thiện, nhiều khu đô thị bỏ hoang, dân cư thưa thớt, giá đất, giá nhà so với các nơi khác rẻ hơn rất nhiều.

Các biệt thự được rao bán rất nhiều nhưng thanh khoản chậm do bỏ hoang đã lâu, hạ tầng cũng chưa hoàn thiện về đường xá. Tại trục đường đại lộ Thăng Long, giá liền kề lúc đó chào bán phổ biến ở mức 22-25 triệu đồng/m2, biệt thự giá 20 triệu đồng/m2, chưa bao gồm tiền xây thô.

"Tuy nhiên, khu vực này lại thường xuyên ngập lụt nên nhiều nhà đầu tư không mấy mặn mà. Trong khi đó, giá đất trong làng, cách khu chung cư tôi ở khoảng 4-7km cũng chỉ dao động từ 9-12 triệu đồng/m2, tính ra một mảnh đất 60m2 có giá khoảng 600 triệu đồng", anh Minh nói.

Người đàn ông này tính toán, bất động sản khu vực phía Tây Hà Nội vẫn có khả năng sinh lời cao nhờ sự đầu tư về hạ tầng trong tương lai. Ngoài ra, so với mua chung cư, đầu tư tiền vào đất nền sẽ không lo mất giá, nếu may mắn có lãi sẽ tiết kiệm được một khoản tiền.

Tháng 12/2016, sau khi chuyển về chung cư ở được 2 tháng, anh Minh quyết định rao bán nhà, dồn tiền mua mảnh đất 65m2 với giá 9,5 triệu đồng/m2 ở An Thượng (Hoài Đức, Hà Nội). Mảnh đất nằm sâu trong ngõ nhưng bù lại từ đây đi ra Đại lộ Thăng Long không quá xa.

Quyết định này của anh Minh khi đó nhận sự phản đối gay gắt của gia đình. "Ai cũng nói tôi liều, giờ bán nhà, phải thuê trọ đồng nghĩa với việc cuộc sống bấp bênh, đảo lộn. Thêm vào đó, mảnh đất lại nằm sâu trong ngõ, biết bao giờ mới bán được mà có lãi", anh Minh nhớ lại.

6 năm thu lãi hơn 2 tỷ đồng

Tuy nhiên, đến năm 2019, giá đất khu vực Hoài Đức "sốt" nóng nhờ thông tin lên quận. Khu vực gần anh Minh ở cũng xây dựng hàng loạt các dự án đại đô thị, hạ tầng giao thông được đầu tư, mở rộng, nhà đầu tư "ùn ùn" từ khắp nơi đổ về tìm kiếm cơ hội. Giá đất, giá nhà tăng "chóng mặt".

Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội đổi đời, thu lời tiền tỷ - 2

Năm 2019 trước thông tin lên quận, giá đất Hoài Đức "sốt" nóng, tăng gấp nhiều lần. (Ảnh minh họa).

Đất trong làng, xã có nơi tăng gấp 2-3 lần, giá biệt thự liền kề cũng nhảy vọt từ 20 triệu lên tới 40-50 triệu đồng/m2. Mảnh đất của anh Minh được nhiều người trả giá 18,5 triệu đồng/m2, thu lãi hơn 600 triệu đồng.

Có trong tay một khoản tiền, lại thấy bất động sản có tiềm năng, anh Minh lại cất công tìm hiểu cơ hội đầu tư. Lần này, anh quyết định chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn (Hà Nội).

"Giá đất ở Hoài Đức đang "sốt nóng", nhiều nơi đã lên đến đỉnh. Tôi chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn nhưng chọn những nơi còn hoang sơ, giá đất rẻ phù hợp với số tiền mình có", anh Minh nói.

Tháng 6/2019, anh Minh quyết định xuống tiền mua 1.200m2 đất ở xã Minh Trí (Sóc Sơn, Hà Nội) với giá gần 2 triệu đồng/m2. Mảnh đất này có một căn nhà cấp 4 cũ, vườn đã trồng nhiều cây ăn quả lâu năm như mít, nhãn, bưởi... phù hợp với những gia đình có nhu cầu làm nhà vườn.

Anh Minh tính toán, từ đây đi vào trung tâm Hà Nội cũng chỉ khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ, giao thông cũng đã kết nối khá thuận tiện, trong tương lai chắc chắn có khả năng sinh lời.

May mắn lại một lần nửa mỉm cười với ông bố trẻ, năm 2020 và đầu năm 2021, đại dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu sống xanh, làm nhà ngoại ô "trốn khói bụi" tăng cao, giao dịch bất động sản ở Sóc Sơn cũng trở nên sôi động. Mảnh đất của anh Minh đã có người trả giá 3 triệu đồng/m2. Tính ra với diện tích 1200m2, chỉ sau gần 2 năm đầu tư, anh Minh "bỏ túi" hơn 1 tỷ đồng.

Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội đổi đời, thu lời tiền tỷ - 3

Xu hướng sống xanh, làm nhà vườn ven đô tăng cao khiến cho giao dịch bất động sản các khu vực ngoại thành Hà Nội luôn sôi động. Ảnh: Toàn Vũ

Sau 2 lần đầu tư thành công, từ số vốn ban đầu hơn 600 triệu đồng, người đàn ông này đã thu lời hơn 2 tỷ đồng nhờ bất động sản. Với số tiền này, cộng với tiền dành dụm, tích lũy, vợ chồng anh Minh trích 1,8 tỷ đồng mua căn chung cư gần 70m2 để ổn định cuộc sống. Số tiền còn lại, anh chị gửi ngân hàng, tìm kiếm các cơ hội đầu tư khác.

Như vậy, sau 5 năm không những không phải chịu cảnh áp lực nợ nần tiền mua nhà, đôi vợ chồng trẻ còn dành dụm được một khoản tích lũy đáng kể.

"Nguyên tắc đầu tư  bất động sản của tôi là ưu tiên các mảnh đất pháp lý rõ ràng, nằm trong khu dân cư. Số tiền mua đất phù hợp với tài chính mình có, không vay lãi quá nhiều. Trước khi xuống tiền, tôi dành thời gian tìm hiểu, khảo sát rất kỹ. Đặc biệt, tôi không đặt niềm tin hoàn toàn vào lời giới thiệu có cánh của các "cò đất" mà thường hỏi thông tin qua người dân, đối chiếu so sánh giá đất khu vực đó với khu vực xung quanh để xem tiềm năng sinh lời đến đâu. Cuối cùng, tôi nghĩ bản thân cũng có một chút may mắn khi đầu tư", anh Minh chia sẻ.

Ông Trần Huân, giám đốc một sàn giao dịch bất động sản ở Hà Nội cho hay, việc bán nhà đầu tư đất không phải là hiếm. Nhiều người nhờ thế giàu lên nhanh chóng song ngược lại cũng có những người trắng tay "mất cả chì lẫn chài".

"Tâm lý người Việt luôn cho rằng, giá đất luôn luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Tại một số khu vực sốt đất nóng, giá đất bị đẩy cao gấp nhiều lần giá trị thực. Khi cơn sốt đất đi qua, người đầu tư cuối cùng sẽ nhận về quả đắng. Không ít trường hợp, nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, nôn nóng xuống tiền, rơi vào "bẫy" của cò đất để rồi "giàu thì chưa thấy đâu" mà đã phải còng lưng trả nợ", ông Huân nói.

Vị giám đốc này đưa ra lời khuyên, điều kiện quan trọng khi chọn mảnh đất đầu tư là khảo sát vị trí. Người mua nên tính toán sự kết nối hạ tầng giao thông với trung tâm thành phố, điều này tạo tiềm năng tăng giá đất trong tương lai.

Thứ 2, đất phải có pháp lý rõ ràng, được cấp sổ hồng hoặc sổ đỏ, không mua đất có tranh chấp, đất ruộng, đất rừng, đất vướng quy hoạch... 

Đặc biệt cần cân đối tài chính, không nên vay quá 50% tổng giá trị lô đất. Bởi lẽ, trong trường hợp chưa thể thanh khoản ngay, nhà đầu tư vẫn có thể xoay xở, trả lãi ngân hàng mà không phải chịu áp lực tài chính quá lớn.

">

Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội "đổi đời", thu lời tiền tỷ

友情链接