Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Không ít cặp vợ chồng trẻ dù đã đủ tiền mua ô tô nhưng vẫn băn khoăn chưa dám quyết định. Anh Hoàng Phượng (Từ Sơn - Bắc Ninh) bày tỏ băn khoăn trên một diễn đàn lớn về ô tô: "Tôi thu nhập 25 triệu, vợ tôi thu nhập 5 triệu một tháng. Hai vợ chồng tôi có tích cóp được 200 triệu đồng. Liệu với thu nhập 30 triệu/tháng, tôi có nên mua một chiếc xe ô tô hay không?
![]() |
Kiếm 30 triệu/tháng, mua ô tô vẫn đầy rủi ro |
Trả lời cho những băn khoăn này, một thành viên diễn đàn otofun đã chia sẻ số chi phí phải bỏ ra với một chiếc Madaz 3 sau đúng một năm sử dụng.
Theo bảng chi phí này, đây là chiếc xe mới hoàn toàn nên việc bảo dưỡng và thay thế định kỳ chưa tốn nhiều chi phí.
Tuy nhiên, chi phí cho xăng dầu, tiền gửi xe, gửi xe, phí cầu đường, bảo dưỡng nhỏ cũng lên tới hơn 48 triệu đồng/1 năm với hơn 7 nghìn km.
Như vậy, với 200 triệu đồng, nếu phải vay thêm khoảng 300 triệu đồng nữa để mua một chiếc xe mới giá rẻ khoảng 500 triệu thì chi phí cho chiếc xe sau một năm sẽ là gần 90 triệu đồng (bao gồm khoảng gần 40 triệu đồng tiền lãi của 300 triệu tính theo lãi suất ngân hàng. Chi phí đó chưa bao gồm số tiền gốc mà người vay phải thanh toán theo định kỳ cho ngân hàng.
Như vậy, mỗi tháng (chưa tính tiền gốc ngân hàng phải trả) chủ xe phải trả gần 8 triệu đồng chi phí vận hành cho chiếc xe.
![]() |
Bài toán chi phí "nuôi xe" của một thành viên trên mạng xã hội |
Nếu chỉ mua một chiếc xe cũ khoảng 200 triệu thì mỗi năm, chủ xe cũng phải đầu tư thấp nhất 10 triệu đồng để bảo dưỡng và sữa chữa nhỏ. Như vậy, số tiền chi phí để "nuôi" chiếc xe cũ cũng vào khoảng 60 triệu đồng/năm (mỗi tháng chi phí bình quân 5 triệu).
Như vậy, để có thể "nuôi" được một chiếc xe ô tô, mỗi tháng, chủ xe phải bỏ ra từ 5 đến 8 triệu đồng.
Với thu nhập khoảng 30 triệu đồng, việc chi phí sinh hoạt cho cả gia đình, tiền học của con,... cộng với số tiền phải "nuôi" xe thì sẽ không còn khoản tích luỹ nào nữa.
Như vậy, nếu chỉ trông vào đồng lương (mức 30 triệu đồng là khá cao) thì việc mua và duy trì hoạt động cho một chiếc ô tô là khá khó khăn. Vì vậy, nếu chỉ trông vào đồng lương thì các cặp vợ chồng nên rất thận trọng khi quyết định đầu tư một chiếc ô tô. Bởi mua xe đã khó, duy trì hoạt động cho nó còn khó khăn hơn nhiều.
Theo bạn, với thu nhập vỏn vẹn 30 triệu/tháng cho cả 2 vợ chồng, có nên mua ô tô? Mọi ý kiến dưới dạng tin bài xin gửi về email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Quốc Khánh
Cánh mày râu thường rêu rao rằng "bán xăng cho phụ nữ là tội ác" để tạo nên cảm giác hoang mang mỗi khi nhìn thấy một cô gái ngồi sau vô lăng.
" alt=""/>Kiếm 30 triệu/tháng, mua ô tô có bị rủi ro?Địa chỉ web đính kèm findMALIKawife.comcũng thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân địa phương và người dùng mạng xã hội.
Muhammad Malik (29 tuổi), nhân vật chính trên tấm biển cỡ lớn kia, nói với VICEý tưởng táo bạo này được một người bạn làm marketing "mách nước" cho anh.
![]() |
Những tấm biển quảng cáo của Malik xuất hiện ở London, Birmingham, và Manchester (Anh). Ảnh: BBC. |
"Tôi nói với anh ấy rằng mình có rất ít thời gian để hẹn hò, đại dịch càng khiến việc tìm đối tượng lý tưởng trở nên khó khăn hơn. Tôi muốn tìm cách để 'tự quảng cáo' mình", chàng doanh nhân chuyên làm các chiến dịch xóa đói, giảm nghèo sống tại London, nói.
Malik khẳng định trên website của mình rằng anh hoàn toàn nghiêm túc với chuyện tìm bạn đời tương lai.
Mẫu hình lý tưởng mà chàng trai này ao ước là "một phụ nữ Hồi giáo trong độ tuổi 20, luôn nỗ lực cải thiện đức tin của mình". Anh cũng nhấn mạnh mình là con một trong gia đình nên có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ.
"Nếu có cô gái nào không chấp nhận được những điều trên, tôi không nghĩ chuyện này sẽ thành công", Malik nói.
Không chỉ là "chiến dịch tìm vợ"
Trong xã hội các quốc gia Nam Á, nhất là ở khu vực tiểu lục địa Ấn Độ mà anh sinh ra, đa số đều lập gia đình qua các cuộc hôn nhân mai mối.
Người dân thường tìm đối tượng kết hôn qua các bà mai và họ hàng. Mỗi cuộc hôn nhân đều là nỗ lực của cả cộng đồng.
Những năm gần đây, ngành dịch vụ mai mối chuyên nghiệp tại Ấn Độ đã phát triển mạnh mẽ. Mới nhất, chương trình Indian Matchmakingdo Netflix sản xuất đã được đề cử giải Emmy nhờ đem lại góc nhìn cận cảnh về ngành này.
![]() |
Nhiều người Ấn Độ vẫn tìm đến sự trợ giúp của các bà mai để tìm kiếm đối tượng kết hôn. Ảnh: Indian Matchmaking/Netflix. |
Trên thực tế, Malik chưa rơi vào tình thế bị gia đình sắp xếp đối tượng kết hôn.
"Hôn nhân sắp đặt có thể tốt đẹp nếu bạn tham khảo ý kiến của người thân để lựa chọn đối tượng phù hợp. Song, gia đình tôi chỉ có 3 người, không có nhiều bạn bè hay bà mai quen thuộc để có thể giúp đỡ", anh cười.
Ban đầu, khi Malik đưa ra ý tưởng "tự quảng cáo" chính mình, cha mẹ anh có chút xấu hổ. Dần dần, họ cũng chấp nhận và ủng hộ quyết định của con trai.
Tới nay, chiến lược thu hút sự chú ý của anh khá thành công. Vài ngày sau khi tấm biển quảng cáo cỡ lớn xuất hiện, Malik nhận được tin nhắn làm quen từ các cô gái và gia đình ở nhiều nước, từ Pakistan tới Tanzania.
Chia sẻ với VICE, anh cho biết mình nhận được hơn 1.000 tin nhắn và sẽ xem qua từng lời nhắn trong số đó.
Ngoài những lời mời làm quen, những tấm biển quảng cáo ấy còn giúp anh tìm lại những mối quan hệ cũ.
Một số giáo viên ở trường cũ cũng liên lạc lại với anh. "Tôi cảm thấy khó tin khi tất cả đều muốn biết chuyện gì đang xảy ra với tôi".
Thông qua phương pháp này, Malik dần thấu hiểu hơn về mẫu người bạn đời mình mong mỏi.
![]() |
Malik cho biết anh nhận ra "thực tế phũ phàng" về bạo hành trong hôn nhân qua lời chia sẻ từ nhiều phụ nữ qua website của mình. Ảnh: Muhammad Malik/VICE. |
"Tôi nghĩ 'nửa kia' của đời mình sẽ là mảnh ghép còn thiếu, có thể cân bằng lại tính cách của tôi. Tôi thuộc tuýp người ưa khám phá, sáng tạo nên muốn tìm một cô gái có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, thực tế hơn mình", anh kể.
"Chiến dịch tìm vợ" của Malik trở nên nghiêm túc hơn khi anh nhận được nhiều lời khuyên về việc kết hôn từ người dùng mạng xã hội.
Nhiều phụ nữ chia sẻ với anh họ từng là nạn nhân của những cuộc hôn nhân được sắp đặt, bị lạm dụng và có vết thương tâm lý.
Malik nói thêm anh muốn tự thực hiện dự án này, thay vì tìm kiếm người bạn gái lý tưởng thông qua những website hẹn hò vì không đồng tình với cách các nền tảng này "phân loại" đối tượng.
"Tôi không muốn tham gia vào hệ sinh thái mang tính phân biệt như vậy. Họ đem đến những lựa chọn để người dùng tích vào từng ô, từ chủng tộc, quốc tịch cho tới đặc điểm ngoại hình", anh nói.
Theo Zing
Dù hoàn toàn có đủ khả năng kinh tế để lập gia đình, nhiều nam giới xứ kim chi vẫn chọn sống độc thân vì muốn tự do hoặc kén chọn bạn đời.
" alt=""/>Đăng biển quảng cáo chính mình để tìm vợ