当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
Nước Đức đang giữ vai trò là đầu tàu kinh tế ở châu Âu, là quốc gia có nền công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Điều đặc biệt là họ không làm việc chăm chỉ, cần cù để tạo ra kỳ tích mà nước Đức lại được biết đến với luật bảo về quyền lợi người lao động cực kỳ nghiêm khắc và có thời gian làm việc trung bình ít hơn nhiều so với các quốc gia phát triển khác.
Người Đức chỉ làm 35 giờ mỗi tuần, trung bình mỗi năm họ sẽ được nghỉ phép 24 ngày. Câu hỏi đặt ra là tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới? Vì người Đức theo chủ nghĩa hoàn hảo trong sản xuất, họ tự đặt ra kỷ luật cho chính bản thân mình: làm ra làm, chơi ra chơi.
Không facebook trong giờ làm
Trong văn hóa doanh nghiệp của Đức, khi một công nhân làm việc, họ chuyên tâm vào công việc hơn là bất cứ một thứ gì khác. Lướt facebook, tán chuyện với đồng nghiệp và sau đó vẽ lăng nhăng ra giấy khi thấy sếp bước vào phòng đều bị xem là những hành vi không thể chấp nhận đối với người lao động ở Đức.
![]() |
Khi một người Đức nói họ đang làm việc, điều đó có nghĩa là họ sẽ không làm gì khác ngoài công việc. |
Đối với các nước công nghiệp khác, thói quen chuyên tâm công việc có thể được rèn giũa qua người quản lý nhưng đối với người Đức, đây được xem như bản tính vốn có.
Trong bộ phim tài liệu “Hãy biến tôi thành một người Đức” của BBC, một phụ nữ trẻ Đức đã lý giải cú sốc văn hóa mà cô gặp phải trong một chuyến trao đổi công việc ở Anh: “Tôi đến Anh trong một chuyến trao đổi công tác…Tôi ở trong văn phòng và thấy người ta nói chuyện suốt cả buổi về những thứ rất riêng tư, chẳng hạn như tối nay bạn sẽ làm gì, rồi họ uống café suốt cả buổi”. Cô cho biết, tại Đức, Facebook bị cấm sử dụng trong văn phòng. Thậm chí cả những email có nội dung riêng tư cũng không được phép.
Đúng giờ
Đối với người Đức, “đúng giờ” nghĩa là đến sớm hơn 10 phút. Người Đức đúng giờ không chỉ trong công việc mà còn trong đời sống cá nhân, việc “đến trễ” được xem là hành động bất lịch sự và thiếu tôn trọng. Không những con người mà đến phương tiện công cộng ở đất nước này cũng đúng giờ đến từng phút.
Tự giác chấp hành luật
Người Đức chấp hành tuyệt đối các luật lệ, các quy tắc đã đặt ra. Tuy không bị giới hạn tốc độ tối đa được phép lái xe như các nước khác. Nhưng tai nạn dường như rất ít xảy ra bởi người dân tự giác tuân thủ luật lệ, đi đúng làn đường.
Bạn gần như thoải mái khi đi ra ngoài đường dù ngày hay đêm vì trật tự an ninh được đảm bảo tốt, tệ nạn xã hội gần như là hiếm hoi, người dân tự ý thức tuân thủ pháp luật.
Tính tự giác của người Đức cũng được thể hiện ở việc mua vé tàu. Tại Mỹ, bạn phải có thẻ hoặc mua vé mới đi qua cửa để xuống metro được, nhưng ở Đức thì khá thoải mái. Bạn có thể nhảy lên tàu và tự do di chuyển, hên thì thoát, xui thì gặp người kiểm tra và tất nhiên, họ sẽ phạt bạn 40 Euro cho dù vé đó nếu bạn mua chỉ chưa đầy 2 Euro
![]() |
Người Đức đề cao sự thẳng thắn, rõ ràng trong trao đổi. |
Thẳng thắn và rõ ràng
Ngươi Đức nổi tiếng là thẳng thắn và rõ ràng. Các công nhân có thể trực tiếp phản ánh với giám đốc về một sản phẩm,họ sử dụng ngôn ngữ công việc một cách thẳng thắn mà không phải đề cao những ngôn từ văn hoa lịch sự mất thời gian. Chẳng hạn, một người Mỹ sẽ nói: “Thật tuyệt vời nếu anh có thể nộp báo cáo cho tôi trước 3 giờ chiều”. Trong khi đó, một người Đức sẽ nói: “Tôi cần báo cáo trước 3 giờ chiều”.
Tiết kiệm
Người Đức sống xanh và tiết kiệm. Những gì có thể tiết kiệm được, họ sẽ tiết kiệm đến mức tối đa. Không sả nước nhiều, không để điện hay để chế độ "stand by". Đi ăn uống thì không đặt quá nhiều món, thiếu thì đặt thêm chứ không để thừa.
Chơi hết mình
Người Đức làm được chơi được. Nếu trong thời gian làm việc, họ thực sự tập trung và chăm chỉ, thì đến lúc nghỉ ngơi, họ cũng nghỉ ngơi thực sự thoải mái. Việc tách biệt hoàn toàn thời gian chơi và làm giúp họ có cuộc sống cần bằng hơn, không làm việc sau giờ làm giúp họ khỏe khoắn hơn khi quay trở lại công ty.
Chính phủ Đức hiện đang lên kế hoạch cấm gửi các email liên quan đến công việc sau 6 giờ tối để ngăn người sử dụng lao động bóc lột nhân viên của họ.
![]() |
Nếu trong thời gian làm việc, họ thực sự tập trung và chăm chỉ, thì đến lúc nghỉ ngơi, họ cũng nghỉ ngơi thực sự thoải mái. |
Văn hóa công sở rất khác biệt, nên người Đức không cần thiết phải tụ tập với đồng nghiệp sau khi đi làm về. Họ tách biệt giữa công việc và đời tư. Để tận hưởng kỳ nghỉ, hầu hết người Đức có tham gia một Verein (câu lạc bộ) để gặp gỡ và chia sẻ sở thích với mọi người. Sở thích của người Đức xoay quanh thể thao, ca hát, leo núi, … và nhiều loại câu lạc bộ khác nữa.
Người Đức cũng có số ngày nghỉ phép nguyên lương khá nhiều. Trung bình họ được trả nguyên lương 25 – 30 ngày nghỉ trong năm (Luật pháp Đức quy định là 20). Việc kéo dài kỳ nghỉ giúp các gia đình có nhiều thời gian bên nhau và đi chơi thoải mái hơn.
Cho dù những năm có nền kinh tế đi xuống nhưng số tiền họ dành ra để đi du lịch hằng năm vẫn không thay đổi. Các lễ hội văn hóa ở đây cũng thu hút tất cả người dân xuống phố, cởi bỏ vẻ nghiêm khắc để hòa mình vào không khí vui tươi, tưng bừng nơi đây. Các lịch kỷ niệm, ngày hội của họ dường như kín mít lịch trong cả năm.
K. Minh(tổng hợp)
" alt="Kỷ luật của người Đức được cả thế giới ngưỡng mộ"/>"Cuộc đời cũng vậy, chúng ta có những giai đoạn từ lúc bé thơ, thanh niên, trưởng thành, trung niên… trở về cát bụi. Quy luật đó chúng ta không tránh được. Chúng tôi mời các nghệ sĩ, danh ca hàng đầu hải ngoại, là những người đại diện cho mùa Đông và mùa Xuân, những thế hệ tiên phong, những người mang lời lời ca tiếng hát xuyên qua hai thế kỷ.
Thêm vào đó, từ quy luật tự nhiên ấy, liên hệ với cuộc sống của con người thì ta luôn thấy được rằng, những vất vả, khó khăn gặp phải trong cuộc đời này như cơn gió lạnh mùa Đông. Nếu chịu đựng và vượt qua được mùa đông lạnh lẽo sẽ được sống trong cảnh huy hoàng của ngày Xuân. Chính trong gian khổ con người sẽ vững vàng hơn. Đó cũng là thông điệp mà tôi muốn gửi gắm vào Tết vạn lộc 2023, khi mà chúng ta đã vừa trải qua những ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh toàn cầu Covid-19”, Tổng đạo diễn Nguyễn Công Vượng chia sẻ.
Chương trình sẽ quy tụ dàn nghệ sĩ nổi tiếng trong nước và hải ngoại: Chế Linh, Tuấn Vũ, Hương Lan, Trường Vũ, Quang Lê, Ngọc Sơn, NSND Thu Hiền, Quang Hà, Chế Phong, Chế Phi, Chế Phương, Long Nhật, Hồ Quang 8, Đinh Hiền Anh, Dương Hồng Loan, Tuấn Cường.
Như thường lệ,Tết vạn lộckhông thể thiếu các tiểu phẩm hài sâu sắc, cười ra nước mắt – đặc sản của Tổng đạo diễn Nguyễn Công Vượng. Các danh hài sẽ tham gia vào các tiểu phẩm: Bảo Chung, Mr Vượng Râu, Tấn Hoàng, Chiến Thắng, Hiệp Vịt, Xuân Nghĩa, Trà My… Tổng đạo diễn Nguyễn Công Vượng bật mí, tiểu phẩm sẽ xoay quanh chủ đề về Hoa hậu. Bộ 3 MC Thảo Vân, Bạch Công Khanh, Nguyễn Hữu Chiến Thắng sẽ dẫn dắt chương trình.
Bật mí về màn tiểu phẩm của mình, nghệ sĩ Vượng râu cho biết năm nay anh sẽ có một tiểu phẩm về đề tài Hoa hậu. Anh đã nộp kịch bản về Sở Văn hoá, Thể thao trước khi và nhận được sự ủng hộ của đơn vị.
"Những tác phẩm bi hài kịch tôi đã thực hiện như: Mất cái ví, Mừng thọ mẹ, Nỗi niềm của cha, Thầy già con hát trẻ…được khán giả rất yêu thích. Năm nay câu chuyện mà tôi muốn gửi tới khán giả sẽ mang màu sắc tươi vui, giải trí và trẻ trung. Chúng tôi chưa tiết lộ được kịch bản vì sẽ làm mất đi sự thú vị, chỉ biết là có cuộc thi hoa hậu với cả phần thi áo tắm ngay trên sân khấu", nghệ sĩ Vượng râu cho biết thêm.
Quy tụ 4 bố con danh ca Chế Linh trên sân khấu là điều đặc biệt mà Vượng Râu làm trong năm nay. Nam nghệ sĩ cho biết: "Danh ca Chế Linh có 7 người con trai, dự tôi mời là 4 nhưng biết đâu đấy đến khi chương trình diễn ra, chúng tôi lại mời được tất cả tham gia thì sao? Nhưng chắc chắn sẽ là 4 bố con tham gia: là danh ca Chế Linh và 3 con Chế Phong, Chế Phi, Chế Phương. Đây là món quà đặc biệt mà chúng tôi muốn đưa đến cho khán giả yêu nghệ thuật. Là nhà sản xuất chương trình, chúng tôi muốn lưu giữ lại hình ảnh đẹp của gia đình Chế Linh vào Tết năm 2023 này".
Lần đầu trên sân khấu quy tụ được cùng lúc nhiều người con tới vậy, danh ca Chế Linh rất xúc động. "Tôi rất vui khi Vượng có những ý tưởng và chương trình rất bất ngờ. Tôi hạnh phúc khi Vượng đề nghị một chương trình kết hợp những anh em nghệ sĩ hải ngoại như Tuấn Vũ, Trường Vũ trong đó còn có gia đình chúng tôi: Chế Phong, Chế Phương và một số các con tôi sẽ được đứng chung sân khấu Thủ đô Hà Nội. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất cuộc đời tôi, niềm vui vô cùng to lớn của tôi. Tôi cùng các con sẽ hát, sẽ đến với quý vị bằng tình cảm… chân thành và đó là món quà đáng quý gửi tặng quý vị. Sự gắn kết của gia đình tôi trên trên sân khấu có lẽ là kỷ niệm đẹp của chúng tôi với sân khấu Tết Vạn lộc", danh ca Chế Linh chia sẻ.
Là người ít nhận lời đi hát, nhưng vì yêu mến và làm việc với Tổng đạo diễn Nguyễn Công Vượng rất nhiều năm nay nên Chế Phong tiếp tục nhận lời gắn bó. Chế Phong chia sẻ: "Khi được biết tin hát cùng các anh em trong gia đình, tôi vui lắm. Ba tôi có 14 người con với 7 trai, 7 gái, các người con của ba đều biết hát, nhưng cái nghiệp không đến với họ. Nếu lần này, chúng tôi được tụ họp thì vui quá, vì 40 năm rồi anh em chúng tôi không được gặp nhau đầy đủ, bởi mỗi người một nơi: Việt Nam, Mỹ, Canada... Cảm ơn chương trình đã cho tôi gặp được các anh em của mình".
Tết vạn lộc 2023 sẽ được phát sóng dịp Tết Dương lịch trên VTC, kênh YouTube Nụ Cười Vàng.
" alt="Vượng Râu diễn hài kể chuyện khóc cười cùng Hoa hậu"/>Hikaru Mizuno chơi tại Campuchia từ 2015, nhưng mới nhập tịch hồi tháng 7 năm nay. Cầu thủ sinh năm 1991 được đánh giá là đa năng, có thể chơi hậu vệ hoặc tiền phòng ngự. Cuối cùng là hậu vệ Takasi Ose, sinh năm 1995, mới nhận quốc tịch và AFF Cup 2024 là giải đấu đầu tiên chơi cho Campuchia.
Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
![]() |
Chú vẹt thuộc dòng Orange wing (Amazon) có khả năng biểu diễn các trò chơi. Chú vẹt này được mua với giá 30 triệu đồng |
Chị Nguyễn Thị Hương (Ba Đình, Hà Nội), chủ nhân của chú vẹt Orange wing cho biết, đặc điểm nổi bật của loài vẹt xanh đến từ vùng Amazon là rất thân thiện, quấn chủ, điềm đạm và rất thông minh. Đây là dòng vẹt không chỉ biết nói mà còn có thể hát opera.
![]() |
Con vẹt nghìn đô này có nhu cầu giao tiếp rất lớn, nếu không gần gũi nó hằng ngày, vẹt dễ sinh tự kỷ |
Sở thích của loài vẹt Orange wing là ăn hoa quả ngọt như xoài, cam, nho, na, nhãn, hạt hướng dương. Nó có thể học các trò chơi rất nhanh, khả năng phân biệt màu sắc tốt. Vì thông minh nên loài vẹt xanh này có giá khá đắt. Tại Hà Nội, người chơi loài này chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Xem video:
Trong phim Bẫy ngọt ngào, Bảo Anh vào vai Camy, một người vợ cam chịu sự bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần từ chồng mình là Đăng Minh (Quốc Trường). Nói về cảnh nóng trong phim, nam diễn viên Về nhà đi conthừa nhận: "Mắc cỡ chứ, đàn ông nhưng vẫn mắc cỡ".
Đặc biệt với cảnh vừa sex vừa đánh Bảo Anh, Quốc Trường chia sẻ: "Vì đó không phải là Quốc Trường nên không nhập vai được luôn, phải cố gắng lắm mới diễn được cảnh đó". Ngay khi hoàn thành phân cảnh này, nam diễn viên phải ôm an ủi động viên Bảo Anh.
"Trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến 'bạo lực sinh ra bạo lực'" - ông Đặng Hoa Nam nêu ý kiến.
PV: Theo ông, đâu là nguyên nhân chính cho tình trạng bắt nạt học đường có vẻ ngày càng tăng hiện nay?
Ông Đặng Hoa Nam: Vấn đề bạo lực học đường (hay bắt nạt học đường) tồn tại mọi nơi, mọi quốc gia. Nó giống như là nơi khuất tối của trường học.
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có liên quan đến môi trường xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, những thông tin độc hại hấp dẫn giới trẻ được phát tán tràn lan trên mạng xã hội mà nếu không được kiểm soát sẽ tác động rất lớn đến trẻ em.
Về phía gia đình, nếu cha mẹ không nêu gương, uốn nắn con trẻ hướng đến những điều tốt đẹp, mà lại cổ vũ cho hành vi bạo lực, ân oán trả thù, ứng xử không chuẩn mực… cũng tác động tiêu cực đến con trẻ.
Đặc biệt trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến “bạo lực sinh ra bạo lực”.
Theo tôi, đó là những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua.
- Có ý kiến cho rằng nhiều hành vi bạo lực là do trẻ vị thành niên gây ra, chúng ta không nên đưa ra hình phạt hoặc chỉ trích các em quá nặng nề. Ý kiến của Cục như thế nào? Như vậy có phải là một cách bao biện, dung túng không, thưa ông?
Chúng ta phải thống nhất cách tiếp cận về phương pháp giáo dục trẻ em chưa thành niên. Những đứa trẻ trong các sự việc bạo lực, kể cả là nạn nhân hay thủ phạm ở góc độ nào đó đều là nạn nhân của yếu tố giáo dục, môi trường sống.
Trẻ chưa thành niên hoàn toàn non nớt về thể chất và trí tuệ nên phải có biện pháp phòng ngừa, nêu gương từ người lớn. Cho dù các em gây ra những tội lỗi, nhưng phải lấy ứng xử yêu thương, giáo dục nghiêm khắc, không dùng phương pháp bạo lực.
Có ý kiến cho rằng phải đưa người gây ra tội lỗi xử lý một cách nghiêm khắc. Quan điểm cảm xúc đó không sai, nhưng chúng ta cần phải nghĩ sâu xa hơn để có phương pháp giải quyết tốt đẹp hơn.
Chúng tôi cũng không đồng tình với ý kiến cho rằng những đứa bé chưa thành niên gây tội ác thì lớn lên sẽ mang lại tai họa cho xã hội, vì thế cần phải xử lý từ rất sớm bằng biện pháp xử phạt hành chính, hình sự, đưa vào trường giáo dưỡng, tách khỏi môi trường giáo dục.
Trái lại, theo tôi, cần kiên trì giáo dục để các em thay đổi. Các cụ đã nói rồi “nhân chi sơ tính bản thiện” – con người sinh ra bản tính thiện, còn mầm ác chỉ hình thành lớn dậy khi cái ác gieo vào đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta phải lấy biện pháp giáo dục hướng thiện kịp thời loại bỏ mầm ác từ ban đầu.
Chúng tôi đồng ý rằng với bất kỳ ai, kể cả trẻ em, đều phải xử lý theo quy định của pháp luật. Nhưng những hình phạt đối với trẻ chưa thành niên thì nên lấy nguyên tắc kiên trì để hướng các em trở thành con người tốt.
Cho dù thế nào thì những vụ việc liên quan đến trẻ chưa thành niên, ở góc độ nào đó, cả nạn nhân và thủ phạm đều bị xâm phạm. Nếu pháp luật quy định thì phải áp dụng biện pháp nghiêm khắc. Nhưng pháp luật Việt Nam cũng như bất kỳ quốc gia nào, cho dù áp dụng biện pháp hành chính hay hình sự thì vẫn tuân thủ nguyên tắc chủ yếu là giáo dục để các em có cuộc sống tốt hơn.
- Theo ông, một đứa trẻ 12 tuổi đã nhận thức được vấn đề và cần chịu trách nhiệm về việc làm của mình hay chưa? Trách nhiệm của bố mẹ là như thế nào nếu có con trẻ gây tội ác nhưng chưa phải chịu trách nhiệm hình sự?
Chúng ta trở lại câu chuyện: tất cả hành vi ứng xử, mọi mối quan hệ giao tiếp xã hội đều phải được xem xét dưới 2 góc độ: pháp luật và đạo đức.
Nếu nói về góc độ pháp luật hình sự, pháp luật Việt Nam áp dụng khá đầy đủ những biện pháp, chế tài với người chưa thành niên. Khi trẻ vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hình sự cũng đã quy định rất rõ.
Căn cứ vào các yếu tố hành vi và hậu quả gây ra, xét độ tuổi trưởng thành, pháp luật đã chia ra các mức độ phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiệm trọng… để áp dụng biện pháp, chế tài phù hợp.
Đối với trẻ em chưa thành niên gây ra thiệt hại cho cá nhân, chủ thể khác thì những người giám hộ cho các em (cha mẹ) phải chịu trách nhiệm bồi thường. Chúng ta hãy áp dụng quy định hiện hành đối với các trường hợp cụ thể.
Về góc độ đạo đức vẫn phải tuân thủ quy chuẩn đạo đức. Đặc biệt quy định pháp luật hiện nay của chúng ta có nhiều điểm mới so với trước đây. Đó là việc tôn trọng, bảo vệ các quyền bí mật riêng tư, các thông tin cá nhân, trong đó có trẻ em.
Luật bảo vệ trẻ em cũng đã đưa ra các quy định khá cụ thể về việc tôn trọng thông tin bí mật riêng tư của trẻ em. Do vậy chúng ta phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích tốt nhất cho trẻ em.
- Theo ông, vấn nạn bạo lực học đường cần được đưa vào giảng dạy trong môn Giáo dục công dân như thế nào để xoá bỏ cái xấu trong giới trẻ?
Hiện nay có rất nhiều vấn đề từ yêu cầu xã hội, đặc biệt những vấn đề liên quan đến học sinh, trẻ em tuổi chưa thành niên mong muốn đưa chương trình giáo dục vào trường học. Có lẽ đây là thách thức rất lớn của ngành giáo dục, của Bộ GD&ĐT.
Có nhiều ý kiến cho rằng nên đưa vào môn Giáo dục công dân những kiến thức mang tính cốt lõi như: phòng chống tham nhũng, bạo lực học đường, phòng chống tác hại của rượu bia, thuốc lá… Cá nhân tôi cho rằng chúng ta cần phải quay trở lại những vấn đề mang tính cốt lõi về kỹ năng sống, về đạo đức.
Chúng ta cần phải dựa vào đạo đức nhân bản cốt lõi về sự trung thực và sự thân thiện đối với học sinh, phải thông qua kỹ năng sống, ứng xử thân thiện để giải quyết mâu thuẫn bằng đối thoại có văn hoá. Về lâu dài, chúng ta phải duy trì văn hoá ứng xử giao tiếp thân thiện, phi bạo lực.
Muốn giải quyết tốt vấn đề bạo lực học đường, giáo dục cần phải phát triển công tác tham vấn tâm lý học đường để ngăn chặn từ sớm, từ xa các vụ việc liên quan đến bạo lực.
Xin cám ơn ông!