Chỉ dám nhận là “em giáo” của chồng

- Là cô giáo, ngày 20/11 của chị thế nào?

20/11 là một ngày rất đặc biệt vì có lẽ chỉ ngày này, người ta mới nhớ đến tôi. Nghề đưa đò mà, qua sông rồi thôi, dễ quên lắm.

Đối tượng tôi dạy là các bạn VĐV chứ tôi không phải thầy đứng lớp hàng chục học sinh, hàng trăm sinh viên. Ngày này hàng năm, tôi không có trăm bó hoa hay nghìn lời chúc, nhưng vẫn nhận được hoa quà từ những học sinh rất đặc biệt.  

Các môn nghệ thuật nói chung thường có cảnh học trò hay quên thầy. Ở mặt nào đó, nghệ thuật sẽ gắn liền với danh vọng, sự tự tôn. Khi họ tự tôn với hào quang cùng những lời tán thưởng bủa vây, họ thường sẽ quên đi khó khăn ngày trước. Dĩ nhiên, tôi không phủ nhận rằng thành công của một VĐV, nghệ sĩ Dancesport có 80% nỗ lực, 20% là thầy dạy bảo nhưng đôi khi, chỉ một lời khuyên thôi cũng có thể khiến một người thay đổi.

Vì thế, tôi nhấn mạnh rằng những món quà nhận được ngày 20/11 rất đặc biệt. Chúng tôi không ép học trò đăng ký học hay đánh giá hạnh kiểm kém ai cả, các bạn nhớ thì tự đến, không thì thôi.

Ngày 20/11, tôi đã chúc các thầy cô của mình và chúc cả những đồng nghiệp đang làm thầy. Khi đi dạy, đôi lúc tôi cũng quên các thầy cô nên hơn ai hết, tôi muốn nhắn gửi những ai mới làm thầy hoặc đang làm thầy rằng: đừng quên thầy cũ của mình.

{keywords}
Trung tâm của Khánh Thi ngập hoa nhân ngày 20/11.

- Chị tủi thân vì các học trò quên mình ư?

Người quên nhiều hơn người nhớ mình, làm sao không tủi thân? Có những bạn học tôi, ra làm nghề rất thành công và bây giờ cũng làm thầy, nhưng lại phủ nhận mình. Chuyện này xảy ra phổ biến đến 70 – 80% trong giới nghệ thuật.

- Vậy còn “học trò đặc biệt nhất” – Phan Hiển thì sao?

Hiển chẳng nhớ gì cả, chỉ nói vu vơ: “Ôi, hôm nay vui thế nhỉ!”. Tôi cũng không nhắc xa gần gì vì anh ấy chỉ là học trò của mình nhưng là thầy của bao nhiêu người ngoài kia. Chắc vì thế mà người ta quên mình đấy! Với cả ông xã đang tập huấn bên Ý, tôi muốn anh ấy tập trung vào tập luyện.

Không chỉ 20/11 mà các dịp đặc biệt khác, anh ấy cũng quên suốt thôi. Muốn được quà, tôi phải nhắc đi nhắc lại thì may ra Hiển nhớ. Tôi không thấy giận vì đấy là tính người ta rồi. Đã yêu thì phải biết tính của nhau, mà hơi vô tâm, vô tư một chút cũng không phải là tính xấu. Đổi lại, sẽ có lúc anh ấy tặng tôi quà khi không có dịp gì. 

- Chị còn nhớ những ngày mới nhận dạy anh ấy chứ?

Có lẽ khoảng năm 2007 – 2008, tôi gặp Hiển thuở anh ấy chưa biết gì. Lúc ấy, bố mẹ Hiển đọc báo biết tin tôi và anh Chí Anh đi du học, mỗi năm về Việt Nam thăm nhà 3 tháng nên gửi Hiển và An (ca sĩ Hoàng Mỹ An, em họ Phan Hiển - PV) đến học. Gia đình Hiển rất mê nhảy và cầu tiến, đã thích bộ môn nào thì phải tìm bằng được thầy ưng ý hoặc ra nước ngoài học.

Thời điểm đó, Hiển thích Hiphop nhưng sau một thời gian, tôi phát hiện Hiển rất có năng khiếu. Dù anh ấy không cao nhưng tôi tin Hiển sinh ra để dành cho bộ môn này. Chiều cao trung bình của VĐV Đông Nam Á tương đương Hiển. Rất nhiều cặp vô địch thế giới cũng có chiều cao khiêm tốn. Tôi tin rằng, những cá nhân đặc biệt luôn có tài lẻ mà chính tài lẻ đó đưa họ lên đỉnh vinh quang. Tôi và anh Chí Anh bàn cách sao cho Hiển phát triển tốt nhất. Bây giờ, như bạn thấy, Hiển đang là VĐV đứng đầu toàn quốc, được chọn đi thi SEA Games.

Ở góc độ nào đó, tôi vẫn là HLV, cô giáo của anh ấy. À không, tôi chỉ dám nhận là “em giáo” chứ không dám nhận cô của chồng mình. (cười) Tôi sang Ý nấu ăn, chăm sóc để ông xã yên tâm đi tập với HLV quốc tế, vừa về Việt Nam khoảng hai hôm. Tôi vẫn là HLV của anh ấy nhưng ở những kỳ thi lớn, tôi để anh ấy tập với những người giỏi hơn mình.

{keywords}
Làm vợ, Khánh Thi phải bớt áp đặt suy nghĩ lên chồng.

- Việc dạy và học ngày ấy – bây giờ hẳn nhiều khác nhau?

Tôi cực kỳ khắt khe vì bộ môn Dancesport vừa là thể thao, vừa là nghệ thuật, không thuần túy như bơi nhanh, chạy nhanh là cán đích. Bộ môn có yếu tố cảm tính, hoa mỹ, đòi hỏi cái đẹp. Vì vậy, tôi luôn đòi hỏi học sinh của mình rất khắt khe; mà đòi hỏi ông xã khắt khe nhất, yêu cầu cao nhất. Anh ấy đã từng vô địch, có thể nói đứng nhất Việt Nam nhưng ra thế giới chưa chắc đã là gì. Đòi hỏi một người đang ở đỉnh cao phải tốt hơn nữa khó vô cùng.

Việc dạy và học bây giờ khác xưa 50%. Trước đây, tôi có quyền quát mắng chồng trên sàn tập đến ngoài đời nhưng bây giờ, cứ về nhà là tôi im bặt. Ở nhà, tôi phải về đúng vai trò người vợ, không có bóng dáng HLV trong đó. Thậm chí, tôi không bao giờ góp ý công việc khi ở nhà. Tôi chỉ góp ý cho anh ấy trên sàn tập với tư cách HLV.

Thú thật, nhiều lần tôi rất nóng nhưng phải kiềm chế. Lấy nhau và sinh con rồi, tôi phải tìm cách sao cho công tư đều “trong ấm ngoài êm”. Cuối cùng, tôi chọn giải pháp thuê HLV nước ngoài. Có những nội dung tôi hoàn toàn dạy tốt nhưng không nói ra, để ông xã có thể lắng nghe những nhà vô địch thế giới truyền đạt lại. Tôi phải bớt việc áp đặt suy nghĩ lên anh ấy. Dù giải pháp này rất tốn kém nhưng đổi lại, trình độ ông xã được nâng cao và thành tích nước nhà cũng được cải thiện.

Nói thì nghe hay nhưng đôi lúc tôi vẫn nhập nhằng. Mỗi ngày, chúng tôi tự đứng lớp của mình nhưng tan lớp, anh ấy lại về lớp làm học viên, VĐV của mình. Nếu đang dạy mà mấy bé nhà tôi chạy vào chơi là tôi… xụi lơ, nghe anh ấy quát con mà giật mình sợ vì anh ấy đang trong tư cách người chồng và cha của các con mình.  

Có những chuyện “tăng tăng” thế đấy mà đã 4 năm rồi. Hiện tại, tôi làm vợ hơn 80%, phần còn lại cũng chỉ lên lịch cho ông xã chứ không đứng trên sàn trực tiếp dạy nữa. Tôi đang tập trung dạy các bạn VĐV thế hệ mới.

Khi có tuổi sẽ phẫu thuật thẩm mỹ

- Cùng Chí Anh mang Dancesport về Việt Nam sau ngần ấy năm, chị đối với bộ môn có gì thay đổi?

Tôi thay đổi rất nhiều, càng lớn tuổi tôi càng yêu nghề, yêu con đường mình đã chọn. Nghề của tôi có những hạnh phúc rất riêng. Hạnh phúc của người nhà giáo không dừng ở việc dạy cho học trò biết nhảy mà ở việc chúng tôi ngắm nhìn thành quả của mình sau nhiều năm. Thế nên, nghề giáo mới được gọi là nghề “trồng người”.

Bạn trồng cây không đơn thuần chỉ để thấy cây nảy mầm đúng không? Thành công là khi bạn thấy cái cây mình trồng xanh tốt như thế nào dù phong ba bão táp ngoài thiên nhiên. Nhìn một vũ công mình từng dạy thành công trong nghề, chúng tôi rất sung sướng.

Hồi trẻ, tôi đi hát vì thích cảm giác được nổi bật nhưng khi lấy chồng sinh con, tôi không muốn làm trung tâm nữa. Tôi tự biết mình không thể ôm đồm quá nhiều thứ nên chuyển sang đào tạo các nhân tố để họ tỏa sáng. Nếu vào ngày 20/11, những nhân tố ấy nhớ đến mình thì ngày Tết thầy càng vinh hiển hơn.

{keywords}
Tủ kính trưng bày một phần thành tích của kiện tướng Dancesport Phan Hiển.

- Chị ấn tượng với học trò nào nhất, ngoài Phan Hiển?

Tôi có quá nhiều học trò nên không nhớ hết được. Xin nói thật rằng, tôi dạy được rất nhiều người đặc biệt, thành ra không có ai quá đặc biệt. Hầu như các bạn vào tay tôi đều trở thành nhà vô địch ở nội dung riêng của họ. Các bạn ấy nay đã trở thành người có tiếng trong xã hội thu nhỏ của mình, kể cả những người nhớ hay không nhớ.

Tôi cũng không nhớ kỷ niệm gì vì việc dạy học lặp đi lặp lại hàng ngày với những khó khăn, trăn trở, làm được hay không được, thậm chí là cãi vã, khóc lóc… tất cả lặp đi lặp lại như vòng lặp thời gian nên tôi muốn ghi nhớ cũng không được.

Trong bộ môn này, chúng tôi khóc nhiều là chuyện bình thường. Đơn cử, nếu tập hát, bạn có thể vừa ngồi vừa hát nhưng để tập nhảy, bạn bắt buộc phải đứng được. Nếu quá mệt hoặc đau ốm đến không nhấc nổi tay chân, bạn có thể bật khóc ức chế vì cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của mình. Và có mệt, có đau ốm thì phải vẫn đi tập, đi thi.

- Các học trò và chồng chị khi tập luyện thường cãi cô giáo điều gì?

Bộ môn của tôi thường hiếm gặp chuyện trò cãi thầy trên sàn tập vì thầy luôn là người trước tiên thị phạm được, làm mẫu để trò thấy và biết mình sai hay đúng ở đâu. Tức là, chúng tôi làm được thì họ mới làm được.

Sau đó, nếu không làm mẫu nữa, người thầy vẫn là người thổi hồn, tiếp sức cho bạn nhảy đẹp. Vì vậy, ít khi xảy ra cảnh trò phản kháng thầy. Nếu có cũng chỉ dừng ở việc học trò phân bua rằng bài này khó quá, không thể làm được và xin thầy đổi bài; nhưng nếu người thầy kiên định phải nhảy đúng bài đó thì học trò vẫn phải thực hiện.

Khi học trò cãi thầy, có nghĩa rằng họ nghĩ mình giỏi hơn chúng tôi, chẳng qua họ không dám nhận thẳng thừng như vậy.

Riêng với Hiển, anh ấy là người kính trên nhường dưới với mọi người. Đó là tính cách từ giáo dục gia đình rồi. Trong trung tâm của tôi, cách anh ấy thể hiện cũng khiến rất nhiều giáo viên kính nể dù họ hơn tuổi anh. Anh ấy hành xử hay suy nghĩ điềm đạm hơn tôi, hay nói thẳng thắn là tính cách Hiển rất già, già lắm. Anh ấy chỉ trở thành trẻ con khi bắt gặp những thú vui riêng.

Hiện tại, tôi ít khi tập với ông xã, chủ yếu lên kế hoạch cho anh ấy. Tôi tránh tập vì phải biết hi sinh. Hồi lấy chồng, tôi đã không đi hát nữa, bớt phần bề nổi để tập trung đưa ông xã lên ngôi vô địch. Không thể có chuyện cả vợ và chồng đều thành công, vinh quang vì anh ấy cần hậu phương, cần HLV và người sắp xếp mọi thứ. Giống như người ca sĩ thành công cần một quản lý và ekip giỏi.

Vì vậy, tôi chấp nhận làm HLV, đi tìm bạn nhảy cho ông xã. Anh ấy đã nhảy với 7 người trong mười mấy năm qua. Tôi không bao giờ cố phải làm bạn nhảy của anh ấy.

- Các cặp vũ công nhảy với nhau tình tứ lắm, chị nhìn mà không lấn cấn ư?

Họ diễn thôi ấy mà, giống như đóng phim vậy. Nếu chột dạ, tôi đời nào đi tìm bạn nhảy cho chồng. Mọi thứ phải rõ ràng mà chính tôi cần rõ ràng đầu tiên. Hồi xưa, tôi đã không nảy sinh tình yêu với ông xã khi tập nhảy cùng nhau.

Bạn hình dung nhé, làm sao cô trò nhảy với nhau mà cô yêu trò được. Nhất là trong tâm thế cô phải hơn trò mà bảo tôi yêu người ta thì… hơi bị khó!

Chưa kể, VĐV khác các vũ công thông thường ở chỗ họ có tinh thần thép, rất kiên định. Dancesport là thể thao, có yếu tố thi đấu, tức là phải ăn thua, sát phạt nhau. Bạn nhảy đơn thuần là đối tác, hôm nay nhảy cặp với nhau nhưng ngày mai, nếu không tiếp tục nhảy với nhau được nữa, có người sẵn sàng trở mặt, chửi nhau là bình thường.

- Chị tin bao nhiêu % ông xã sẽ mang về HCV?

Tôi đặt tất cả niềm tin nơi chồng nhưng chiến thắng là may rủi. Như trận bóng Việt Nam - Thái Lan, chúng ta sút vào còn không được công nhận vì góc nhìn trọng tài khác khán giả. Nghệ thuật là cảm tính nên sẽ phụ thuộc vào việc giám khảo thích hay không thích. Chẳng hạn, giám khảo này có thể không thích anh ấy vì chiều cao nhưng giám khảo khác có thể khen kỹ thuật của anh ấy.

{keywords}
Gia đình nhỏ hạnh phúc của Khánh Thi bên chồng trẻ kém 12 tuổi.

- Khánh Thi giỏi việc nước đã rõ, còn việc nhà có đảm?

(cười lớn) Tôi đang học làm vợ. Tôi biết sắp xếp nhưng không đảm việc nhà đâu. Ở nhà, tôi được bố mẹ chồng, ông bà nội sắp xếp hết chuyện các cháu. Bà ngoại bé cũng thường sang trông cháu. Tôi được gia đình hai bên giúp đỡ đến thế, hầu như chỉ phải chăm con lúc mới sinh chứ bây giờ ít lắm. Tôi biết nấu ăn nhưng nấu không giỏi vì chẳng mấy khi vào bếp. Tôi có thể làm việc nhà nhưng cũng không thường phải làm. Đó là một may mắn lớn của mình.

- Nhờ tập Dancesport mà hơn chồng 12 tuổi, chị vẫn trẻ đẹp?

Thời gian gần đây, tôi ít tập vì bận đi dạy nhiều. Trẻ hay không còn do gien và cơ địa từng người. Mẹ tôi 70 tuổi rồi nhưng còn trẻ đẹp lắm, có thể tôi thừa hưởng gien từ bà.

Tôi cũng biết cách ăn mặc sao cho trẻ hoặc tự chăm sóc bản thân. Tôi không đi spa vì ngủ còn không có thời gian, lấy đâu để đi spa? Tôi thường tranh thủ tự chăm sóc mình lúc làm việc như uống vitamin, sử dụng kem dưỡng. Mai này lớn tuổi, nếu xập xệ quá có thể đi phẫu thuật thẩm mỹ nhưng cũng chưa biết bao giờ.

Bài & ảnh: Gia Bảo

 

Cuộc sống bận rộn của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển bên hai con

Cuộc sống bận rộn của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển bên hai con

Cũng như bao phụ huynh khác, vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển thường xuyên ‘đau đầu’ với việc dạy con khi Kubi càng lớn càng tinh nghịch, cô con gái nhỏ Anna lại nhõng nhẽo, khó chiều.

" />

Khánh Thi nhập nhằng giữa làm vợ và cô giáo của Phan Hiển

Thể thao 2025-04-06 11:36:14 894

Chỉ dám nhận là “em giáo” của chồng

- Là cô giáo,ánhThinhậpnhằnggiữalàmvợvàcôgiáocủaPhanHiểtỷ số mu ngày 20/11 của chị thế nào?

20/11 là một ngày rất đặc biệt vì có lẽ chỉ ngày này, người ta mới nhớ đến tôi. Nghề đưa đò mà, qua sông rồi thôi, dễ quên lắm.

Đối tượng tôi dạy là các bạn VĐV chứ tôi không phải thầy đứng lớp hàng chục học sinh, hàng trăm sinh viên. Ngày này hàng năm, tôi không có trăm bó hoa hay nghìn lời chúc, nhưng vẫn nhận được hoa quà từ những học sinh rất đặc biệt.  

Các môn nghệ thuật nói chung thường có cảnh học trò hay quên thầy. Ở mặt nào đó, nghệ thuật sẽ gắn liền với danh vọng, sự tự tôn. Khi họ tự tôn với hào quang cùng những lời tán thưởng bủa vây, họ thường sẽ quên đi khó khăn ngày trước. Dĩ nhiên, tôi không phủ nhận rằng thành công của một VĐV, nghệ sĩ Dancesport có 80% nỗ lực, 20% là thầy dạy bảo nhưng đôi khi, chỉ một lời khuyên thôi cũng có thể khiến một người thay đổi.

Vì thế, tôi nhấn mạnh rằng những món quà nhận được ngày 20/11 rất đặc biệt. Chúng tôi không ép học trò đăng ký học hay đánh giá hạnh kiểm kém ai cả, các bạn nhớ thì tự đến, không thì thôi.

Ngày 20/11, tôi đã chúc các thầy cô của mình và chúc cả những đồng nghiệp đang làm thầy. Khi đi dạy, đôi lúc tôi cũng quên các thầy cô nên hơn ai hết, tôi muốn nhắn gửi những ai mới làm thầy hoặc đang làm thầy rằng: đừng quên thầy cũ của mình.

{ keywords}
Trung tâm của Khánh Thi ngập hoa nhân ngày 20/11.

- Chị tủi thân vì các học trò quên mình ư?

Người quên nhiều hơn người nhớ mình, làm sao không tủi thân? Có những bạn học tôi, ra làm nghề rất thành công và bây giờ cũng làm thầy, nhưng lại phủ nhận mình. Chuyện này xảy ra phổ biến đến 70 – 80% trong giới nghệ thuật.

- Vậy còn “học trò đặc biệt nhất” – Phan Hiển thì sao?

Hiển chẳng nhớ gì cả, chỉ nói vu vơ: “Ôi, hôm nay vui thế nhỉ!”. Tôi cũng không nhắc xa gần gì vì anh ấy chỉ là học trò của mình nhưng là thầy của bao nhiêu người ngoài kia. Chắc vì thế mà người ta quên mình đấy! Với cả ông xã đang tập huấn bên Ý, tôi muốn anh ấy tập trung vào tập luyện.

Không chỉ 20/11 mà các dịp đặc biệt khác, anh ấy cũng quên suốt thôi. Muốn được quà, tôi phải nhắc đi nhắc lại thì may ra Hiển nhớ. Tôi không thấy giận vì đấy là tính người ta rồi. Đã yêu thì phải biết tính của nhau, mà hơi vô tâm, vô tư một chút cũng không phải là tính xấu. Đổi lại, sẽ có lúc anh ấy tặng tôi quà khi không có dịp gì. 

- Chị còn nhớ những ngày mới nhận dạy anh ấy chứ?

Có lẽ khoảng năm 2007 – 2008, tôi gặp Hiển thuở anh ấy chưa biết gì. Lúc ấy, bố mẹ Hiển đọc báo biết tin tôi và anh Chí Anh đi du học, mỗi năm về Việt Nam thăm nhà 3 tháng nên gửi Hiển và An (ca sĩ Hoàng Mỹ An, em họ Phan Hiển - PV) đến học. Gia đình Hiển rất mê nhảy và cầu tiến, đã thích bộ môn nào thì phải tìm bằng được thầy ưng ý hoặc ra nước ngoài học.

Thời điểm đó, Hiển thích Hiphop nhưng sau một thời gian, tôi phát hiện Hiển rất có năng khiếu. Dù anh ấy không cao nhưng tôi tin Hiển sinh ra để dành cho bộ môn này. Chiều cao trung bình của VĐV Đông Nam Á tương đương Hiển. Rất nhiều cặp vô địch thế giới cũng có chiều cao khiêm tốn. Tôi tin rằng, những cá nhân đặc biệt luôn có tài lẻ mà chính tài lẻ đó đưa họ lên đỉnh vinh quang. Tôi và anh Chí Anh bàn cách sao cho Hiển phát triển tốt nhất. Bây giờ, như bạn thấy, Hiển đang là VĐV đứng đầu toàn quốc, được chọn đi thi SEA Games.

Ở góc độ nào đó, tôi vẫn là HLV, cô giáo của anh ấy. À không, tôi chỉ dám nhận là “em giáo” chứ không dám nhận cô của chồng mình. (cười) Tôi sang Ý nấu ăn, chăm sóc để ông xã yên tâm đi tập với HLV quốc tế, vừa về Việt Nam khoảng hai hôm. Tôi vẫn là HLV của anh ấy nhưng ở những kỳ thi lớn, tôi để anh ấy tập với những người giỏi hơn mình.

{ keywords}
Làm vợ, Khánh Thi phải bớt áp đặt suy nghĩ lên chồng.

- Việc dạy và học ngày ấy – bây giờ hẳn nhiều khác nhau?

Tôi cực kỳ khắt khe vì bộ môn Dancesport vừa là thể thao, vừa là nghệ thuật, không thuần túy như bơi nhanh, chạy nhanh là cán đích. Bộ môn có yếu tố cảm tính, hoa mỹ, đòi hỏi cái đẹp. Vì vậy, tôi luôn đòi hỏi học sinh của mình rất khắt khe; mà đòi hỏi ông xã khắt khe nhất, yêu cầu cao nhất. Anh ấy đã từng vô địch, có thể nói đứng nhất Việt Nam nhưng ra thế giới chưa chắc đã là gì. Đòi hỏi một người đang ở đỉnh cao phải tốt hơn nữa khó vô cùng.

Việc dạy và học bây giờ khác xưa 50%. Trước đây, tôi có quyền quát mắng chồng trên sàn tập đến ngoài đời nhưng bây giờ, cứ về nhà là tôi im bặt. Ở nhà, tôi phải về đúng vai trò người vợ, không có bóng dáng HLV trong đó. Thậm chí, tôi không bao giờ góp ý công việc khi ở nhà. Tôi chỉ góp ý cho anh ấy trên sàn tập với tư cách HLV.

Thú thật, nhiều lần tôi rất nóng nhưng phải kiềm chế. Lấy nhau và sinh con rồi, tôi phải tìm cách sao cho công tư đều “trong ấm ngoài êm”. Cuối cùng, tôi chọn giải pháp thuê HLV nước ngoài. Có những nội dung tôi hoàn toàn dạy tốt nhưng không nói ra, để ông xã có thể lắng nghe những nhà vô địch thế giới truyền đạt lại. Tôi phải bớt việc áp đặt suy nghĩ lên anh ấy. Dù giải pháp này rất tốn kém nhưng đổi lại, trình độ ông xã được nâng cao và thành tích nước nhà cũng được cải thiện.

Nói thì nghe hay nhưng đôi lúc tôi vẫn nhập nhằng. Mỗi ngày, chúng tôi tự đứng lớp của mình nhưng tan lớp, anh ấy lại về lớp làm học viên, VĐV của mình. Nếu đang dạy mà mấy bé nhà tôi chạy vào chơi là tôi… xụi lơ, nghe anh ấy quát con mà giật mình sợ vì anh ấy đang trong tư cách người chồng và cha của các con mình.  

Có những chuyện “tăng tăng” thế đấy mà đã 4 năm rồi. Hiện tại, tôi làm vợ hơn 80%, phần còn lại cũng chỉ lên lịch cho ông xã chứ không đứng trên sàn trực tiếp dạy nữa. Tôi đang tập trung dạy các bạn VĐV thế hệ mới.

Khi có tuổi sẽ phẫu thuật thẩm mỹ

- Cùng Chí Anh mang Dancesport về Việt Nam sau ngần ấy năm, chị đối với bộ môn có gì thay đổi?

Tôi thay đổi rất nhiều, càng lớn tuổi tôi càng yêu nghề, yêu con đường mình đã chọn. Nghề của tôi có những hạnh phúc rất riêng. Hạnh phúc của người nhà giáo không dừng ở việc dạy cho học trò biết nhảy mà ở việc chúng tôi ngắm nhìn thành quả của mình sau nhiều năm. Thế nên, nghề giáo mới được gọi là nghề “trồng người”.

Bạn trồng cây không đơn thuần chỉ để thấy cây nảy mầm đúng không? Thành công là khi bạn thấy cái cây mình trồng xanh tốt như thế nào dù phong ba bão táp ngoài thiên nhiên. Nhìn một vũ công mình từng dạy thành công trong nghề, chúng tôi rất sung sướng.

Hồi trẻ, tôi đi hát vì thích cảm giác được nổi bật nhưng khi lấy chồng sinh con, tôi không muốn làm trung tâm nữa. Tôi tự biết mình không thể ôm đồm quá nhiều thứ nên chuyển sang đào tạo các nhân tố để họ tỏa sáng. Nếu vào ngày 20/11, những nhân tố ấy nhớ đến mình thì ngày Tết thầy càng vinh hiển hơn.

{ keywords}
Tủ kính trưng bày một phần thành tích của kiện tướng Dancesport Phan Hiển.

- Chị ấn tượng với học trò nào nhất, ngoài Phan Hiển?

Tôi có quá nhiều học trò nên không nhớ hết được. Xin nói thật rằng, tôi dạy được rất nhiều người đặc biệt, thành ra không có ai quá đặc biệt. Hầu như các bạn vào tay tôi đều trở thành nhà vô địch ở nội dung riêng của họ. Các bạn ấy nay đã trở thành người có tiếng trong xã hội thu nhỏ của mình, kể cả những người nhớ hay không nhớ.

Tôi cũng không nhớ kỷ niệm gì vì việc dạy học lặp đi lặp lại hàng ngày với những khó khăn, trăn trở, làm được hay không được, thậm chí là cãi vã, khóc lóc… tất cả lặp đi lặp lại như vòng lặp thời gian nên tôi muốn ghi nhớ cũng không được.

Trong bộ môn này, chúng tôi khóc nhiều là chuyện bình thường. Đơn cử, nếu tập hát, bạn có thể vừa ngồi vừa hát nhưng để tập nhảy, bạn bắt buộc phải đứng được. Nếu quá mệt hoặc đau ốm đến không nhấc nổi tay chân, bạn có thể bật khóc ức chế vì cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của mình. Và có mệt, có đau ốm thì phải vẫn đi tập, đi thi.

- Các học trò và chồng chị khi tập luyện thường cãi cô giáo điều gì?

Bộ môn của tôi thường hiếm gặp chuyện trò cãi thầy trên sàn tập vì thầy luôn là người trước tiên thị phạm được, làm mẫu để trò thấy và biết mình sai hay đúng ở đâu. Tức là, chúng tôi làm được thì họ mới làm được.

Sau đó, nếu không làm mẫu nữa, người thầy vẫn là người thổi hồn, tiếp sức cho bạn nhảy đẹp. Vì vậy, ít khi xảy ra cảnh trò phản kháng thầy. Nếu có cũng chỉ dừng ở việc học trò phân bua rằng bài này khó quá, không thể làm được và xin thầy đổi bài; nhưng nếu người thầy kiên định phải nhảy đúng bài đó thì học trò vẫn phải thực hiện.

Khi học trò cãi thầy, có nghĩa rằng họ nghĩ mình giỏi hơn chúng tôi, chẳng qua họ không dám nhận thẳng thừng như vậy.

Riêng với Hiển, anh ấy là người kính trên nhường dưới với mọi người. Đó là tính cách từ giáo dục gia đình rồi. Trong trung tâm của tôi, cách anh ấy thể hiện cũng khiến rất nhiều giáo viên kính nể dù họ hơn tuổi anh. Anh ấy hành xử hay suy nghĩ điềm đạm hơn tôi, hay nói thẳng thắn là tính cách Hiển rất già, già lắm. Anh ấy chỉ trở thành trẻ con khi bắt gặp những thú vui riêng.

Hiện tại, tôi ít khi tập với ông xã, chủ yếu lên kế hoạch cho anh ấy. Tôi tránh tập vì phải biết hi sinh. Hồi lấy chồng, tôi đã không đi hát nữa, bớt phần bề nổi để tập trung đưa ông xã lên ngôi vô địch. Không thể có chuyện cả vợ và chồng đều thành công, vinh quang vì anh ấy cần hậu phương, cần HLV và người sắp xếp mọi thứ. Giống như người ca sĩ thành công cần một quản lý và ekip giỏi.

Vì vậy, tôi chấp nhận làm HLV, đi tìm bạn nhảy cho ông xã. Anh ấy đã nhảy với 7 người trong mười mấy năm qua. Tôi không bao giờ cố phải làm bạn nhảy của anh ấy.

- Các cặp vũ công nhảy với nhau tình tứ lắm, chị nhìn mà không lấn cấn ư?

Họ diễn thôi ấy mà, giống như đóng phim vậy. Nếu chột dạ, tôi đời nào đi tìm bạn nhảy cho chồng. Mọi thứ phải rõ ràng mà chính tôi cần rõ ràng đầu tiên. Hồi xưa, tôi đã không nảy sinh tình yêu với ông xã khi tập nhảy cùng nhau.

Bạn hình dung nhé, làm sao cô trò nhảy với nhau mà cô yêu trò được. Nhất là trong tâm thế cô phải hơn trò mà bảo tôi yêu người ta thì… hơi bị khó!

Chưa kể, VĐV khác các vũ công thông thường ở chỗ họ có tinh thần thép, rất kiên định. Dancesport là thể thao, có yếu tố thi đấu, tức là phải ăn thua, sát phạt nhau. Bạn nhảy đơn thuần là đối tác, hôm nay nhảy cặp với nhau nhưng ngày mai, nếu không tiếp tục nhảy với nhau được nữa, có người sẵn sàng trở mặt, chửi nhau là bình thường.

- Chị tin bao nhiêu % ông xã sẽ mang về HCV?

Tôi đặt tất cả niềm tin nơi chồng nhưng chiến thắng là may rủi. Như trận bóng Việt Nam - Thái Lan, chúng ta sút vào còn không được công nhận vì góc nhìn trọng tài khác khán giả. Nghệ thuật là cảm tính nên sẽ phụ thuộc vào việc giám khảo thích hay không thích. Chẳng hạn, giám khảo này có thể không thích anh ấy vì chiều cao nhưng giám khảo khác có thể khen kỹ thuật của anh ấy.

{ keywords}
Gia đình nhỏ hạnh phúc của Khánh Thi bên chồng trẻ kém 12 tuổi.

- Khánh Thi giỏi việc nước đã rõ, còn việc nhà có đảm?

(cười lớn) Tôi đang học làm vợ. Tôi biết sắp xếp nhưng không đảm việc nhà đâu. Ở nhà, tôi được bố mẹ chồng, ông bà nội sắp xếp hết chuyện các cháu. Bà ngoại bé cũng thường sang trông cháu. Tôi được gia đình hai bên giúp đỡ đến thế, hầu như chỉ phải chăm con lúc mới sinh chứ bây giờ ít lắm. Tôi biết nấu ăn nhưng nấu không giỏi vì chẳng mấy khi vào bếp. Tôi có thể làm việc nhà nhưng cũng không thường phải làm. Đó là một may mắn lớn của mình.

- Nhờ tập Dancesport mà hơn chồng 12 tuổi, chị vẫn trẻ đẹp?

Thời gian gần đây, tôi ít tập vì bận đi dạy nhiều. Trẻ hay không còn do gien và cơ địa từng người. Mẹ tôi 70 tuổi rồi nhưng còn trẻ đẹp lắm, có thể tôi thừa hưởng gien từ bà.

Tôi cũng biết cách ăn mặc sao cho trẻ hoặc tự chăm sóc bản thân. Tôi không đi spa vì ngủ còn không có thời gian, lấy đâu để đi spa? Tôi thường tranh thủ tự chăm sóc mình lúc làm việc như uống vitamin, sử dụng kem dưỡng. Mai này lớn tuổi, nếu xập xệ quá có thể đi phẫu thuật thẩm mỹ nhưng cũng chưa biết bao giờ.

Bài & ảnh: Gia Bảo

 

Cuộc sống bận rộn của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển bên hai con

Cuộc sống bận rộn của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển bên hai con

Cũng như bao phụ huynh khác, vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển thường xuyên ‘đau đầu’ với việc dạy con khi Kubi càng lớn càng tinh nghịch, cô con gái nhỏ Anna lại nhõng nhẽo, khó chiều.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/215d399082.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách

Chiều nay, lãnh đạo Công an huyện Cái Nước (Cà Mau) cho biết, Cơ quan CSĐT đã khởi tố vụ án "Cố ý gây thương tích và Chống người thi hành công vụ", liên quan đến vụ tạt xăng vào đoàn cưỡng chế rồi châm lửa đốt xảy ra tại ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú. 

Trưa cùng ngày, Phạm Văn Nguyên (23 tuổi) và Nguyễn Văn Bé (29 tuổi) hai nghi phạm chính của vụ án cũng đến Công an đầu thú. 

Nguyên và Bé đã được Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Cà Mau bàn giao cho Công an huyện Cái Nước tạm giữ. 

Ngoài ra, Công an huyện Cái Nước cũng tạm giữ 3 người khác là: Phạm Hoàng Kiếm (60 tuổi) và bà Lê Thị Hiến (52 tuổi, vợ ông Kiếm) và Lê Thành Lập (anh vợ ông Kiếm).

{keywords}
Nguyên và Bé đến công an đầu thú

Theo nội dung vụ việc, gia đình bà Hiến cất nhà ở trên phần đất của anh ruột Lê Vũ Khi.

Ông Khi sau đó bán toàn bộ đất của mình cho người khác. Gia đình bà Hiến không đồng ý di dời nhà để trả đất cho chủ mới.

{keywords}
Hiện trường nơi lực lượng cưỡng chế bị các đối tượng chống trả quyết liệt

Sau đó, người chủ mới kiện ra toà. TAND huyện Cái Nước xử, tuyên buộc vợ chồng bà Hiến phải tháo dỡ nhà, trả đất. Gia đình bà Hiến không kháng cáo bản án, cũng không chấp hành việc di dời.

Ngành chức năng cũng nhiều lần mời vợ chồng bà lên làm việc, động viên tự nguyện di dời, tháo dỡ toàn bộ căn nhà và công trình kiến trúc trên phần đất.

Song, vợ chồng bà Hiến không chấp hành với lý do “không thống nhất với bản án xét xử của toà án”.

Bà Hiến cho rằng, trong phần đất này được cha mẹ lúc còn sống cho lại 3.000m2 nhưng chỉ làm giấy tay, không tách thửa trong sổ đỏ của ông Khi.

Khoảng 9h sáng 7/8, đoàn cưỡng chế của huyện Cái Nước tiến hành làm việc, mời ông Kiếm và Hiến để công bố quyết định cưỡng chế đất mà toà án đã tuyên.

Khi đoàn cưỡng chế làm việc thì phía gia đình này chống trả quyết liệt, dùng xăng, dao… làm hung khí tấn công lực lượng cưỡng chế.

Con trai bà Hiến là Nguyên và con rể là Bé đã hắt xăng vào đoàn cán bộ rồi bật lửa đốt àm 7 người bị thương, trong đó có 3 công an, 3 nhân viên thi hành án và Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã.

6 trong 7 người bị thương đưa vào bệnh viện tỉnh Cà Mau cấp cứu, người còn lại được chuyển lên bệnh viện ở TP.HCM.

7 cán bộ bị thương nặng khi cưỡng chế đất ở Cà Mau

7 cán bộ bị thương nặng khi cưỡng chế đất ở Cà Mau

3 công an, 3 cán bộ thi hành án cùng 1 chủ tịch hội phụ nữ xã ở Cà Mau bị thương khi tham gia cưỡng chế đất thi hành án. 

">

Tạm giữ nhiều người vụ tạt xăng châm lửa đốt 7 cán bộ cưỡng chế đất

Pau Torres đang có phong độ ấn tượng mùa này cùng Villarreal và Real Madrid đã xác định anh là sự thay thế hoàn hảo cho Sergio Ramos, nếu đội trưởng kỳ cựu không chấp nhận gia hạn.

{keywords}
Pau Torres được MU, Real Madrid đua giành chữ ký

Tuy nhiên, từ nước Anh, MU cũng cho thấy sự quan tâm mạnh mẽ đến trung vệ 24 tuổi này. Torres được loan báo thích thú với việc chuyển đến Premier League cùng viễn cảnh chơi bóng ở Old Trafford, nên đã đi học tiếng Anh!

Theo El Desmarque, Chủ tịch Perez cảm thấy rất tức giận khi Real Madrid vốn cứ đinh ninh họ đang dẫn đầu cuộc đua, nay bị MU 'phá đám'.

Solskjaer đang tìm kiếm một đối tác hàng thủ chơi cạnh đội trưởng Harry Maguire, người thường làm nhiệm vụ cùng Victor Lindelof hoặc Eric Bailly mùa này.

Pau Torres còn hợp đồng với Villarreal đến năm 2024, có điều khoản giải phóng hợp đồng là 60 triệu euro. Tuy nhiên, do tình hình tài chính khó khăn vì Covid-19, Villarreal có thể giảm giá cho lời đề nghị nào đặt ‘tiền tươi thóc thật’.

Real Madrid do đang trong quá trình nâng cấp sân Bernabeu, nên khó có khả năng chi tiêu bạo mua sắm hè này, trong khi giá Pau Torres được  loan báo đang tăng vọt từng ngày.

Trung vệ 24 tuổi có 75 lần ra sân cho Villarreal sau khi trải qua thời gian ở đội trẻ. Torres có trận ra mắt tuyển Tây Ban Nha vào 2019, ghi bàn ở đại thắng Malta 7-0.

L.H

">

Real Madrid ‘bốc hỏa’ MU thương vụ Pau Torres

{keywords}

Bùi Văn Hời

Theo điều tra ban đầu, tháng 3/2018, sau khi hoàn tất thủ tục ly hôn với vợ là chị H., Hời đưa cháu Bùi Thị Uyển Nh. (SN 2011) vào Đà Nẵng sinh sống và gửi tại một ngôi chùa ở huyện Hòa Vang.

Đến tháng 1/2019, Hời đón cháu Nhi về sống chung cùng với vợ mới là Li Chi Won (SN 1979, quốc tịch Hàn Quốc) tại các khách sạn, nhà nghỉ ở Đà Nẵng. Do vợ cũ thường xuyên ghen tuông, cộng với việc giữa Hời và cháu Nh. xảy ra mâu thuẫn nên chị Li Chi Won bỏ về Hàn Quốc.

Chiều 1/2, bực tức vì Nh. quấy khóc, uống sữa vung vãi, Hời đã bóp cổ con gái cho đến chết. Sau khi gây án, Hời tiếp tục sống tại khách sạn 2 ngày. Đến ngày 3/2, Hời vào chợ Mai, quận Sơn Trà, mua 1 bao tải lớn về bỏ thi thể nạn nhân vào trong. Trưa cùng ngày, Hời đưa đến cầu Thuận Phước phi tang, nhưng do đông người nên chở thi thể về lại.

{keywords}
Cầu Thuận Phước nơi Hời khai ném xác con gái

Đến 0h ngày 4/2 (tức 30 Tết), Hời chở thi thể con gái trở lại khu vực cầu Thuận Phước và bỏ thêm 2 cục đá vào bên trong rồi ném xuống sông Hàn. Sau đó, Hời về khách sạn ở đến 8/2 thì bỏ vào TP.HCM. Ngày 25/2, Hời bị công an bắt giữ.

Ngày 7/3 VKSND TP Đà Nẵng ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ trước đó, đồng thời yêu cầu Công an Đà Nẵng trả tự do cho Bùi Văn Hời.

Nghi phạm dùng súng AK bắn người tình bị bắt trong nhà nghỉ ở Đà Nẵng

Nghi phạm dùng súng AK bắn người tình bị bắt trong nhà nghỉ ở Đà Nẵng

Sau khi bắn người tình và dùng súng tự sát, gã đàn ông ở Đắk Lắk được đưa vào bệnh viện điều trị. Song, gã lại dắt con trai 10 tuổi bỏ trốn ra Đà Nẵng thì bị công an bắt giữ. 

">

Khởi tố kẻ giết con gái phi tang xác xuống sông Hàn ở Đà Nẵng

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên

{keywords}

Thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu đã mở ra cơ hội mới cho ngành công nghiệp trò chơi trực tuyến. Khi mọi người làm việc ở nhà và game trở thành một trong những phương thức giải trí quan trọng, nhu cầu đối với phần cứng máy tính tăng cao dẫn đến cuộc khủng hoảng chip trong những tháng gần đây. Rõ ràng, những nền tảng như Discord đã trở thành đối tượng hưởng lợi.

Trên Discord, game thủ không chỉ giao tiếp và tương tác mà còn có thể tổ chức nhiều hoạt động khác nhau bao gồm các bữa tiệc ảo. Mặc dù lúc đầu, nền tảng này dường như chỉ hướng tới game thủ, nhưng trong những năm gần đây, một số nội dung cập nhật mới đã khiến nó trở nên hữu ích hơn cho tất cả mọi người.

Theo số liệu vào năm 2019, nền tảng này có 250 triệu lượt đăng ký và 140 triệu người dùng hàng tháng vào năm 2020, tăng gần 40% so với con số 100 triệu của cùng kỳ năm 2019. Dù thế, Discord khẳng định mình không phải mạng xã hội (MXH) mà giống một kênh tương tác hơn, người dùng cũng có thói quen gọi là kênh Discord thay vì mạng xã hội Discord.

Mặc dù được phát hành miễn phí và không chạy quảng cáo hay dùng thuật toán để hiển thị thông tin tới người dùng, Discord vẫn thu được lợi nhuận từ gói dịch vụ trả phí tùy chọn 9,99 USD mỗi tháng. Tính đến cuối năm ngoái, Discord được định giá 7 tỷ USD. Trước đó, nền tảng này từng nhiều lần huy động được các nguồn tài trợ từ WarnerMedia Investment Group, Greenoaks Capital, Firstmark, Tencent , IVP, Index Ventures, Technology Opportunity Partners… và Microsoft cũng từng cho phép liên kết tài khoản Discord và Xbox Live.

Mặc dù Microsoft chủ yếu sử dụng phần mềm cho các nhà phát triển doanh nghiệp, nhưng công ty vẫn luôn thèm muốn các MXH. Năm 2016, Microsoft đã chi 26,2 tỷ USD để mua lại MXH “cổ cồn trắng” nổi tiếng thế giới LinkedIn, nhưng chưa đủ để lấp đầy khoảng trống. Năm ngoái, Microsoft xác nhận tiến hành đàm phán mua lại mảng kinh doanh của TikTok tại Mỹ nhưng không thành công.

Với lĩnh vực phần mềm trò chuyện, Microsoft có nhiều sản phẩm, trong đó Teams chủ yếu dành cho nhân viên doanh nghiệp, cung cấp ứng dụng giao tiếp trực tuyến và cộng tác dự án. Một sản phẩm khác của Microsoft là Skype khá nổi tiếng và được sử dụng nhiều tại Việt Nam, phần mềm này có những lợi thế nhất định trong lĩnh vực VoIP thay thế điện thoại truyền thống, nhưng nó không được định nghĩa là mạng xã hội.

Trò chơi luôn là một mảng kinh doanh quan trọng của Microsoft, trong đó Xbox đã thành công đưa Microsoft trở thành 1 trong 3 nhà sản xuất máy chơi game hàng đầu thế giới. Sau khi Nadella đảm nhận vị trí CEO, Microsoft đã chi 2,5 tỷ USD để mua lại tựa game đình đám Minecraft. Họ cũng liên tục mở rộng khả năng kinh doanh ở mảng game bằng cách chi 7,5 tỷ USD thâu tóm nhà phát triển ZeniMax Media.

Một số nguồn tin bên lề hé lộ, Discord đã liên hệ với nhiều người mua khi họ tìm cách chuyển công ty ra nước ngoài, và Microsoft là một trong số đó. Tuy nhiên, một số chuyên gia trong ngành lại nhận định, nhiều khả năng Discord sẽ tự niêm yết, thay vì chuyển nhượng ra bên ngoài.

Đầu tháng 3/2021, Discord thông báo đã thuê Giám đốc tài chính đầu tiên, Tomasz Marcinkowski, cựu Giám đốc tài chính của Pinterest. Đây được coi là một trong những bước đầu tiên để công ty hướng tới việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng tiềm năng. Về thông tin Microsoft dự định chi 10 tỷ USD để thâu tóm Discord, Microsoft từ chối bình luận và Discord cũng không đưa ra phát ngôn khẳng định cụ thể.

Phong Vũ

CEO Microsoft: ‘Nâng nhóm mình lên, hạ người khác xuống’ không phải là lãnh đạo

CEO Microsoft: ‘Nâng nhóm mình lên, hạ người khác xuống’ không phải là lãnh đạo

CEO Microsoft Satya Nadella đã chia sẻ quan điểm về các phẩm chất của một lãnh đạo doanh nghiệp.

">

Microsoft chi 10 tỷ USD để “nuốt chửng” kênh trò chuyện của game thủ?

{keywords}TikTok đã chạm đến mốc 1 tỷ người dùng hàng tháng vào đầu năm 2021 này. (Nguồn: App Annie)

Nếu không thể tận dụng tốt nhóm người dùng này, ByteDance có thể bỏ lỡ thời cơ vàng để tăng trưởng ngoạn mục. Và lựa chọn tốt nhất, nhanh nhất có thể không gì khác ngoài việc thâu tóm một công ty game đã thành công. Cuối cùng, cái tên được lựa chọn không gì khác ngoài Moontoon, một nhà phát triển có trụ sở ở Thượng Hải với tựa game nổi tiếng Mobile Legends: Bang Bang.

Một số nguồn tin Trung Quốc cho rằng giá trị của thương vụ này vào khoảng 4 tỷ USD và ByteDance là người nhanh chân hơn Tencent. 

Rất khó để nói rằng mức giá này liệu có hợp lý hay không khi Mobile Legends là một game khá phổ biến ở khu vực Đông Nam Á. Được phát hành năm 2016, Mobile Legends thuộc thể loại MOBA trên di động, với lối chơi 5v5 khá quen thuộc với game thủ. Nhưng Moontoon từng bị Riot kiện ở Mỹ vì đạo nhái hình ảnh Liên Minh Huyền Thoại. Sau đó, CEO của Moontoon tiếp tục bị Tencent kiện ở Trung Quốc vì vi phạm thỏa thuận không tiết lộ thông tin.

Bất chấp những ồn ào, Mobile Legends vẫn vươn mình để trở thành game mobile ăn khách ở khu vực Đông Nam Á, một đối trọng với Liên Quân Mobile của Tencent. Ở phương Tây, cả hai game này đều không thành công do đó cuộc chơi vẫn còn rất mở cho ByteDance khi mua lại Moontoon. 

Trong tuyên bố sau khi sở hữu Moontoon, ByteDance cho biết sẽ không can thiệp vào nhà phát triển này và để studio hoạt động độc lập, tương tự như trường hợp của Tencent với Riot Games. 

{keywords}
Mobile Legends được xem là trợ lực để ByteDance vươn xa hơn trong cuộc chiến với gã khổng lồ Tencent

Tại Việt Nam, Mobile Legends đang được phát hành bởi VNG và hợp đồng phát hành với Moontoon sẽ đáo hạn trong năm nay. Đáng ngạc nhiên, Mobile Legends lại không hề được yêu thích như Liên Quân và lượng người chơi cũng khá ‘èo uột’. Dù vậy, trò chơi này vẫn được chọn là một trong số 8 môn eSports được đưa vào chương trình thi đấu của SEA Games 31 tổ chức ở nước ta vào cuối năm nay. 

Nhưng với việc về tay ByteDance, Mobile Legends rất có thể sẽ nhận được nhiều sự trợ giúp đắc lực để kéo người hâm mộ theo dõi trò chơi này. Một sự kết hợp giữa TikTok và Mobile Legends trong tương lai gần là điều rất cần thiết trong cuộc chiến cam go với Liên Quân và Tốc Chiến. Mà cuối cùng, người được hưởng lợi từ những thương vụ thế này chính là các game thủ.

Phương Nguyễn

Bố cục cuộc chơi ở mảng game của “cha đẻ” TikTok đã dần hé mở

Bố cục cuộc chơi ở mảng game của “cha đẻ” TikTok đã dần hé mở

Hiện tại, Bytedance đã thành lập các nhóm trò chơi và studio ở Bắc Kinh, Thâm Quyến, Thượng Hải, Hàng Châu, Quảng Châu và những nơi khác…  

">

Ván bài lật ngửa của cha đẻ TikTok là mảng game?

友情链接